Bài giảng Kế toán tài chính 1 (Phần 1) - Hoàng Vũ Hải

Chương 1

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, TỀN VAY VÀ CÁC NGHIỆP VỤ

THANH TOÁN

1.1. Kế toán vốn bằng tiền

1.1.1. Những vấn đề chung về vốn bằng tiền

1.1.1.1. Khái niệm

Tiền là một bộ phận của tài sản có tính thanh khoản cao nhất và tồn tại trực

tiếp dưới hình thức giá trị, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền g i ngân hàng và tiền

đang huyển.

1.1.1.2. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền

Kế toán vốn bằng tiền phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Hàng ngày, phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt;

- Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và x lý

kịp thời các sai sót trong việc quản lý và s dụng tiền mặt;

- Phản ánh tình hình tăng, giảm và số dư tiền g i ngân hàng hàng ngày, giám sát

việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt;

- Phản ánh các khoản tiền đang huyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân làm cho

tiền đang huyển bị ách tắ để doanh nghiệp có biện pháp x lý thích hợp.

1.1.2. Kế toán tiền mặt

1.1.2.1. Chứng từ kế toán

- Phiếu thu.

- Phiếu chi.

- Bản kiểm kê quỹ.

-

1.1.2.2. Nguyên tắc kế toán

- Tài khoản n y dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ doanh

nghiệp bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng tiền tệ.

- Chỉ phản ánh v o T 111 “Tiền mặt” số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thực tế

nhập, xuất, tồn quỹ.

- Đối với khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng (không qua quỹ

tiền mặt của doanh nghiệp) thì không ghi vào bên Nợ T 111 “Tiền mặt” m ghi v o

bên Nợ T 113 “Tiền đang huyển”

- Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu hi v ó đủ chữ

ký của người nhận, người giao, người có thẩm quyền cho phép nhập, xuất quỹ theo

quy định của chế độ chứng từ kế toán.4

- Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép

hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ tiền mặt,

ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm.

- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày thủ

quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế

toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xá định

nguyên nhân và kiến nghị biện pháp x lý chênh lệch.

- Khi phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra

Đồng Việt Nam theo nguyên tắc

pdf149 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính 1 (Phần 1) - Hoàng Vũ Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bộ phận, tổ, đội sản xuất. Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6274); Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ - Chi phí điện, nướ , điện thoại... thuộ phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất. Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6278); Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu được khấu trừ thuế GTGT); Có TK 111, 112, 331... - Trường hợp s dụng phương pháp trí h trước hoặc phân bổ dần số đã hi về chi phí s a chữa lớn TSCĐ thuộ phân xưởng, tính vào chi phí sản xuất chung: + Khi chi phí s a chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh: Nợ TK 2413 - S a chữa lớn TSCĐ; Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có); Có TK 331, 111, 112... + Khi chi phí s a chữa lớn TSCĐ ho n th nh: Nợ TK 242, 352; Có TK 2413 - S a chữa lớn TSCĐ - hi trí h trước hoặc phân bổ dần số đã hi về chi phí s a chữa lớn TSCĐ: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273); Có TK 352, 242. - Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ v o hi phí SX D: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung; Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (hao mòn TSCĐ ho thuê hoạt động). - Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung: Nợ TK 111, 112, 138...; Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung. - Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang; Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi phí SXC cố định không phân bổ); Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung. 100 Ví dụ 5.5. Một phân xưởng sx 2 loại sp M & N (Quy trình tập hợp chi phí riêng cho từng loại sản phẩm). Cá nghiệp vụ phát sinh trong kỳ phát sinh như sau: 1. Xuất kho nguyên vật liệu cho quản lý phân xưởng sản xuất sản phẩm, trị giá 5 000 000 đồng; 2. Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý phân xưởng 10 000 000 đồng; 3. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đo n theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí; 4. Khấu hao máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất sản phẩm l 7 200 000 đồng, các phương tiện quản lý tại phân xưởng l 2 200 000 đồng; 5 Chi phí điện, nước phát sinh tại phân xưởng sản xuất thanh toán bằng tiền mặt theo hoá đơn l 8 000 000 đồng, thuế GTGT 10%; 6. Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho 2 sản phẩm M và N theo tỷ lệ 60:40. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Định khoản: 1. Nợ TK 627: 5.000.000; Có TK 152: 5.000.000. 2. Nợ TK 627: 10.000.000; Có TK 334: 10.000.000. 3. Nợ TK 627: 2.350.000; Có TK 338: 2.350.000. 4. Nợ TK 627: 9.400.000; Có TK 214: 9.400.000. 5. Nợ TK 627: 8.000.000; Nợ TK 133: 800.000; Có TK 331: 8.800.000. TỔNG 627: 34.750.000. 6. Nợ TK 154 M: 20.850.000; Có TK 627: 34.750.000 X 60%. Nợ TK 154 N: 13.900.000; Có TK 627: 34.750.000 X 40%. 5.2.4. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 5.2.4.1. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng v đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp... Tuỳ theo mứ độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm hai loại: - Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể s a chữa được và việc s a chữa đó ó lợi về mặt kinh tế; - Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật không thể s a chữa được hoặc có thể s a chữa đượ nhưng không ó lợi về mặt kinh tế. 101 Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại được chi tiết thành: - Sản phẩm hỏng trong định mức: Là những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất Đây l những sản phẩm hỏng được xem là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này được coi là chi phí sản xuất chính phẩm; - Sản phẩm hỏng ngoài định mức: Là những sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân chủ quan (do lơ l , thiếu trách nhiệm của công nhân) hoặc do khách quan (máy hỏng, hoả hoạn bất chợt...). Thiệt hại của những sản phẩm n y không được chấp nhận nên chi phí của húng không được cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm m thường xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập (sau khi trừ các khoản thu hồi, bồi thường của người phạm lỗi - nếu có). Trình tự kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngo i định mức: - Chi phí s a chữa sản phẩm hỏng có thể s a chữa được: Nợ TK 1381 - Giá trị sản phẩm hỏng ngo i định mức; Có T liên quan: 152, 153, 334, 338, 241 - Giá trị sản phẩm hỏng không thể s a chữa được: Nợ TK 1381 - Giá trị sản phẩm hỏng ngo i định mức; Có á T liên quan: 154, 155, 157, 632 - Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường: Nợ T liên quan: 1388, 152; Có TK 1381 - Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường. - Giá trị thiệt hại thực tế sản phẩm hỏng ngo i định mức: Nợ TK liên quan: 632, 415; Có TK 1381 - Giá trị thiệt hại thực tế. 5.2.4.2. Kế toán thiệt hại về ngừng sản xuất Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiên tai, địch hoạ, thiếu nguyên vật liệu...) các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản hi phí để duy trì hoạt động như tiền ông lao động, khấu hao TSCĐ, hi phí bảo dưỡng Những khoản chi phí chi ra trong thời gian n y được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất. Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335 - Chi phí phải trả Trường hợp ngừng sản xuất bất thường, các chi phí bỏ ra trong thời gian n y do không được chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên tài khoản 1381 (chi tiết thiệt hại về ngừng sản xuất). Cuối kỳ, sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi và bồi thường (nếu có), giá trị thiệt hại thực tế sẽ được tính vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính. Trình tự kế toán thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: - Tập hợp chi phí chi ra trong thời gian ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: 102 Nợ TK 1381 - Thiệt hại ngừng sản xuất; Có T liên quan: 334, 338 - Giá trị bồi thường của tập thể, cá nhân gây ra ngừng sản xuất: Nợ T liên quan: 1388, 111; Có TK 1381 - Giá trị bồi thường. - Giá trị thiệt hại thực tế sản phẩm hỏng ngo i định mức: Nợ T liên quan: 632, 415; Có TK 1381 - Giá trị thiệt hại thực tế. 5.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 5.2.5.1. Nguyên tắc kế toán - Tài khoản n y dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho. Ở những doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng tồn kho, tài khoản 154 chỉ phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ. - Chi phí sản xuất, kinh doanh hạch toán trên tài khoản 154 phải được chi tiết theo địa điểm phát sinh hi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, đội sản xuất, công trường...); theo loại, nhóm sản phẩm, hoặc chi tiết, bộ phận sản phẩm; theo từng loại dịch vụ hoặc theo từng ông đoạn dịch vụ. - Chi phí sản xuất, kinh doanh phản ánh trên tài khoản 154 gồm những chi phí sau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí s dụng máy thi ông (đối với hoạt động xây lắp); chi phí sản xuất chung. 5.2.5.2. Tài khoản sử dụng * Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Kết cấu tài khoản 154: 5.2.5.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu a. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí theo từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi: TK 154 - CPSXKD dở dang Kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (621,622,627) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất Tổng Zsx thực tế của sp, dịch vụ đã hoàn thành SD: Chi phí thực tế của sp,dịch vụ dở dang, hưa ho n th nh 103 Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang; Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (phần chi phí trên mứ ình thường); Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp; Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung. - Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ, ghi: Nợ TK 155 - Thành phẩm; Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. - Trường hợp sản phẩm sản xuất ra được s dụng tiêu dùng nội bộ ngay hoặc tiếp tục xuất dùng cho hoạt động XDCB, hoặc xuất bán thẳng không qua nhập kho, ghi: Nợ TK 641, 642, 241, 632; Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Ví dụ 5.6. Một phân xưởng sx 2 loại sp M & N (Quy trình tập hợp chi phí riêng cho từng loại sản phẩm). Cá nghiệp vụ phát sinh trong kỳ phát sinh như sau: S dụng á út toán kết huyển ở ví dụ 5 3, 5 4, 5 5 sau đó tính giá th nh sản phẩm ( hẳng hạn không ó sản phẩm dở dang đầu kỳ v uối kỳ, á sản phẩm sản xuất ho n th nh nhập kho to n ộ) - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: a. Nợ TK 154 M: 70.428.572; Có TK 621 M: 70.428.572. b. Nợ TK154 N: 45.571.428; Có TK 621 N: 45.571.428. - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp: a. Nợ TK 154 M: 123.500.000; Có TK 622 M: 123.500.000. b. Nợ TK154 N: 247.000.000; Có TK 622 N: 247.000.000. - Kết chuyển chi phí sản xuất chung trực tiếp: a. Nợ TK 154 M: 20.850.000; Có TK 627: 20.850.000. b. Nợ TK 154 N: 13.900.000; Có TK 627: 13.900.000. - Tính giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành: a. Nợ TK 155 M: 214.778.572; Có TK 154 M: 214.778.572. b. Nợ TK 155 N: 306.471.428; Có TK 154 N: 306.471.428. 104 5.2.6. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việ òn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trong dây truyền công nghệ hoặ đã ho n th nh một vài qui trình chế biến nhưng òn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm (gọi là bán thành phẩm). Khi có sản phẩm dở dang, chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm công việ đã ho n th nh m òn liên quan đến những sản phẩm, công việ òn đang dở dang. Kiểm kê sản phẩm dở dang bao gồm việc kiểm kê bán thành phẩm tự chế trong kỳ đã nhập kho v đang nằm trên dây truyền sản xuất. Việc kiểm kê bán thành phẩm đã nhập kho được tiến hành giống như kiểm kê nguyên vật liệu hoặc thành phẩm. Muốn làm tốt việc kiểm kê phải thực hiện tốt các công việc chuẩn bị Trước khi kiểm kê phải sắp xếp gọn g ng, ngăn nắp các hiện vật cần kiểm kê á phương tiện ân đo, iểu mẫu ghi chép phục vụ cho kiểm kê cần được chuẩn bị đầy đủ hu đáo Thời điểm, trình tự v phương pháp kiểm kê cần thống nhất trong toàn doanh nghiệp để tránh trùng lặp hoặc bỏ sót hiện vật cần kiểm kê. Số liệu kiểm kê l ăn ứ để đánh giá sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang l tính toán, xá định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việ đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý đối với chi tiêu giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tuy nhiên, việc tính giá sản phẩm dở dang là một công việc phức tạp, khó có thể chính xác tuyệt đối. Tuỳ thuộ v o đặ điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tính chất cấu thành của chi phí, yêu cầu v trình độ quản lý của doanh nghiệp để vận dụng phương pháp tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp nhất. Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm định kỳ càn phải tiến hành kiểm kê sản lượng sản phẩm đã ho n th nh v dở dang ở á phân xưởng sản xuất Trên ơ sở kết quả kiểm kê, kế toán sẽ xá định được giá trị của các bộ phận sản phẩm dở dang theo một trong á phương pháp sau trong á phương pháp sau. - Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính: Theo phương pháp n y, to n ộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm. Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính. Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang = Chi phí NVL chính tồn đầu kỳ + Chi phí NVL chính PS trong kỳ x Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng thành phẩm + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 105 - Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương: Dựa theo mứ độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm ho n th nh Theo phương pháp n y, sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ các khoản mục chi phí, theo mứ độ hoàn thành của chúng. Do vậy, khi kiểm kê sản phẩm dở dang cần phải xá định được mứ độ hoàn thành của chúng, để qui đổi ra sản phẩm ho n th nh tương đương m xá định chi phí dở dang. Để đơn giản thì khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí n a thành phẩm của giai đoạn trước) tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như nhau, còn các khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm dở dang theo mứ độ hoàn thành. Việc tính toán chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo từng khoản mụ như sau: Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang = Chi phí NVL chính tồn đầu kỳ + Chi phí NVL chính PS trong kỳ x Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ không quy đổi Số lượng thành phẩm + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ không quy đổi Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang (theo từng loại) = Chi phí chế biến tồn đầu kỳ + Chi phí chế biến PS trong kỳ x Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm Số lượng thành phẩm + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm - Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến: Để đơn giản cho việ tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thường s dụng phương pháp n y Đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã ho n th nh ở mứ độ 50% so với thành phẩm. Giá trị sản phẩm dở dang chưa hoàn thành = Giá trị NVL chính nằm trong sản phẩm dở dang + 50% chi phí chế biến - Đánh giá SPLD cuối kỳ theo chi phí định mức hoặc kế hoạch: Căn ứ v o định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạ h) ho á khâu, á ước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xá định giá trị sản phẩm dở dang. Ngoài ra, trên thực tế, người ta còn áp dụng á phương pháp khá để xá định giá trị sản phẩm dở dang như xá định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp, phương pháp thống kê kinh nghiệm 5.3. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ Khác với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không được ghi sổ liên 106 tụ Do đó, uối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên, vật liệu, thành phẩm trong kho và tại á phân xưởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xá định chi phí của sản phẩm hoàn thành và của h ng đã án 5.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 5.3.1.1. Tài khoản sử dụng Tài khoản 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán. Bên Có: - Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế s dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ v o T 631 “Giá thành sản xuất” v hi tiết ho á đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ; - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mứ ình thường vào TK 632 - Giá vốn hàng bán; - Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp s dụng không hết được nhập lại kho. Tài khoản 621 không có số dƣ cuối kỳ. 5.3.1.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu Phương pháp kế toán cụ thể các nghiệp vụ liên quan đến việ xá định trị giá vật liệu xuất dùng đã được trình bày ở phần trước, cụ thể: - Đầu kỳ, kết chuyển trị giá vật liệu hưa s dụng: Nợ TK 611 (6111) - Giá trị nguyên, vật liệu hưa dùng; Có TK 152 - Trị giá vật liệu tồn kho; Có TK 151 - Trị giá vật liệu đang đi đường. - Trong kỳ, phản ánh các nghiệp vụ l m tăng vật liệu (mua ngoài, nhận vốn góp, nhận cấp phát). Nợ TK 611 (6111) - Giá trị nguyên, vật liệu hưa dùng; Nợ TK 133 (1331) - Thuế GTGT (nếu có); Có T liên quan: 111, 112, 331 - Cuối kỳ, ăn ứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn kho, phản ánh trị giá vật liệu hưa s dụng: Nợ TK 152 - Trị giá vật liệu tồn kho; Nợ TK 151 - Trị giá vật liệu mua đang đi đường; Có TK 611 (6111) - Kết chuyển giá trị NVL hưa dùng uối kỳ. - Cuối kỳ kế toán, ăn ứ vào Bảng phân bổ vật liệu tính cho từng đối tượng s dụng nguyên liệu, vật liệu (phân xưởng sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm, công trình, hạng mục công trình của hoạt động xây lắp, loại dịch vụ ) theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ. Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất (phương pháp kiểm kê định kỳ); Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (phần vượt trên mức ình thường); Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. 107 5.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 5.3.2.1. Tài khoản sử dụng Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền ông lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền ông theo quy định phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ T 631 “Giá th nh sản xuất”; - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mứ ình thường vào TK 632. Tài khoản 622 không có số dƣ cuối kỳ. 5.3.2.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu - Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp trong: Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp; Có T 334, 338, 335 - Cuối kỳ kế toán, tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp bên Nợ T 631 theo đối tượng tập hợp chi phí. Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất (phương pháp kiểm kê định kỳ); Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (phần vượt trên mứ ình thường); Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. 5.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 5.3.3.1. Tài khoản sử dụng Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung; - Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn ông suất ình thường; - Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ T 631 “Giá th nh sản xuất” Tài khoản 627 không có số dƣ cuối kỳ. Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung, có 6 tài khoản cấp 2. 5.3.3.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu - Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên. Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung; Có T liên quan: 111, 112, 334, 338, 214, 611 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung, ghi: Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất; Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi phí SXC cố định không phân bổ); Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung. 108 5.3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 5.3.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất a) Tài khoản sử dụng Tài khoản 631 - Giá thành sản xuất Bên Nợ: - Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dở dang đầu kỳ; - Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Giá thành sản phẩm nhập kho, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào tài khoản 632 “Giá vốn h ng án”; - Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dở dang cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” b Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu - Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí dịch vụ dở dang đầu kỳ vào bên Nợ tài khoản 631 “Giá th nh sản xuất” Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất; Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào tài khoản giá thành sản xuất. Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất; Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản giá thành sản xuất. Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất; Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. - Cuối kỳ, tính toán phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản giá thành sản xuất theo từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ghi: Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất; Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi phí SXC cố định không được phân bổ); Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung. - Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê v xá định giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ, ghi; Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang; Có TK 631 - Giá thành sản xuất. - Giá thành sản phẩm nhập kho, dịch vụ hoàn thành: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán; Có TK 631 - Giá thành sản xuất. 5.3.4.2. Tính giá thành sản phẩm Việc kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang ũng được tiến h nh tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên. 109 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày khái niệm chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất? 2. Trình bày khái niệm giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm? 3. Phân biệt chi phí và chi tiêu? 4. Trình bày mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm? 5 Trình y phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp? 6 Trình y phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp? 7 Trình y phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung? 8. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm? 110 Chƣơng 6 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH 6.1. Những vấn đề chung về kế toán hoạt động đầu tƣ tài chính 6.1.1. Đầu tư tài chính Trong doanh nghiệp ngo i hoạt động sản xuất kinh doanh thì òn thự hiện á hoạt động khá với mụ tiêu tối đa hóa lợi nhuận v giảm rủi ro ho doanh nghiệp Một trong những hoạt động khá đó l hoạt động đầu tư t i hính Đây l hoạt động khai thá , s dụng nguồn lự tiền nh n rỗi ủa doanh nghiệp để đầu tư ra ngo i doanh nghiệp nhằm tăng thu nhập v nâng ao hiệu quả hoạt động kinh doanh ủa doanh nghiệp Nói á h khá , tiền vốn đượ huy động từ mọi nguồn lự ủa doanh nghiệp, ngo i việ s dụng để thự hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hính theo hứ năng đã đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp òn ó thể tận dụng đầu tư v o á lĩnh vự khá để nâng ao hiệu quả s dụng động vốn, l m sinh lợi vốn như: Đầu tư v o ông ty on, ông ty liên doanh, liên kết, ho vay vôn Như vậy, Đầu tư t i hính l á hoạt động đầu tư về vốn v o doanh nghiệp, tổ hứ khá nhằm mụ đí h sinh lợi ho doanh nghiệp Hoạt động đầu tư t i hính trong doanh nghiệp ao gồm: - Đầu tư hứng khoán vì mụ đí h kinh doanh; - Đầu tư hứng khoán hờ đến ng y đáo hạn; - Cá khoản đầu tư v o đơn vị khá , ao gồm: đầu tư v o ông ty on, ông ty liên doanh liên kết v á khoản đầu tư góp vốn khá với mụ đí h nắm giữ lâu d i 6.1.2. Phân loại đầu tư tài chính Cá nghiệp vụ đầu tư t i hính ó thể đượ phân loại theo thời hạn đầu tư hay theo mứ độ đầu tư 6.1.2.1. Phân loại theo thời hạn đầu tư * Đầu tư t i hính ngắn hạn l những khoản đầu tư ó thời hạn thu hồi trong một năm hoặ một hu kỳ kinh doanh. * Đầu tư t i hính d i hạn l những khoản đầu tư t i hính ó thời hạn thu hồi trên 1 năm hay ngo i một hu kỳ kinh doanh 6.1.2.2. Phân loại theo hình thức đầu tư Đầu tư hứng khoán kinh doanh: L khoản mua, án v thanh toán á loại hứng khoán theo quy định ủa pháp luật nắm giữ vì mụ đí h kinh doanh (kể ả hứng khoán ó thời gian đáo hạn trên 12 tháng mua v o, án ra để kiếm lời) - Đầu tư nắm giữ đến ng y đáo hạn: Cá khoản TGNH ó kỳ hạn ( ao gồm ả á loại tín phiếu, kỳ phiếu), trái phiếu, ổ phiếu ưu đãi ên phát h nh ắt uộ phải mua lại tại 1 thời điểm nhất định trong tương lai v á khoản ho vay nắm giữ đến ng y đáo hạn với mụ đí h thu lãi h ng kỳ v á khoản đầu tư nắm giữ đến ng y đáo hạn khá 111 - Đầu tư vốn v o đơn vị khá : Cá khoản đầu tư v o đơn vị khá gồm á khoản đầu tư v o ông ty on, ông ty liên doanh, ông ty liên kết v á khoản đầu tư góp vốn khá với mụ đí h nắm giữ lâu d i vì mụ tiêu hưởng lợi tứ từ á khoản đầu tư đó 6.1.2.2. Phân loại theo quyền biểu quyết của nhà đầu tư trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tư. Quyền kiểm soát: L quyền hi phối á hính sá h t i hính v hoạt động đối với một hoạt động kinh tế liên quan đến góp vốn nhằm thu đượ lợi í h từ hoạt động kinh tế đó (VAS 25, 7, 8). Các phân loại n y ăn ứ v o quyền kiểm soát hay tỷ lệ quyền iểu quyết ủa nh đầu tư trong vốn hủ sở hữu ủa ên nhận đầu tư Việ phân loại n y đượ thự hiện ho á khoản đầu tư v o doanh nghiệp khá ao gồm ả khoản đầu tư ủa nh đầu tư góp vốn v o liên doanh nhưng nh đầu tư không ó quyền đồng kiểm soát trong liên doanh đó - Đầu tư vào công ty con: L khoản đầu tư ủa nh đầu tư giữ trên 50% quyền iểu quyết ủa ên nhận đầu tư hi đó nh đầu tư đượ gọi l ông ty mẹ v ên nhận đầu tư hịu sự kiểm soát ủa ông ty mẹ đượ gọi l ông ty on (Công ty mẹ ó thể sở hữu trự tiếp ông ty on hoặ sở hữu gián tiếp ông ty on qua một ông ty on khá ) trừ trường hợp đặ iệt khi xá định rõ l quyền sở hữu không gắn liền vố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_1_phan_1_hoang_vu_hai.pdf