• Chương 1: Giới thiệu chung
• Chương 2: Chi phí&Phân loại CP trong KTQT
• Chương 3: Lập dự toán SXKD
• Chương 4: Phân tích mối quan hệ CVP
• Chương 5: Thông tin thích hợp cho việc ra QĐ
• Chương 6: Định giá SP và dịch vụ
195 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán quản trị - Đỗ Quang Giám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vốn = SL hòa vốn x giá bán
Lãi mục tiêu và nhiệm vụ SX
• Người QL thường phải đứng trước câu hỏi là cần
phải bán bao nhiêu SP để có thể đạt được một
khoản LN mong muốn? Để trả lời câu hỏi này,
xuất phát từ PT hòa vốn, người ta cộng thêm LN.
• Ta có p.trình CVP đầy đủ như sau:
Doanh thu = VC + FC + L
pq = FC +AVC.q + L
(p – AVC)q = FC + L
Lãi mục tiêu và nhiệm vụ SX
FC + L FC + Lợi nhuận
SL tại điểm lợi nhuận qL = ---------- = ---------------------
p – AVC Lãi ĐG đơn vị
FC + L FC + Lợi nhuận
DT tại điểm lợi nhuận L = ---------------- = ----------------------
(p – AVC)/p Tlệ Lãi ĐG
PT kết cấu hàng bán và hòa vốn
• Kết cấu hàng bán là tỷ trọng DT của từng loại SP bán
trong tổng DT. Đối với DN chỉ SX và bán nhiều hơn 1
loại SP thì sự thay đổi của kết cấu hàng bán sẽ ảnh
hưởng đến hòa vốn cũng như LN của DN.
• Mỗi một loại SP sẽ có một tỷ lệ Lãi ĐG khác nhau. Do
đó DN cần phải tổ chức tiêu thụ SP với một kết cấu
hợp lý nhất để có thể đạt được hòa vốn sớm nhất,
cũng như tăng LN cho DN.
PT kết cấu hàng bán và hòa vốn
CHỈ TIÊU Sản phẩm A Sản phẩm B Tổng cộng
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DOANH THU 4.000.000 100 1.000.000 100 5.000.000 100
( - ) VC 2.800.000 70 550.000 55 3.350.000 67
Lãi ĐG 1.200.000 30 450.000 45 1.650.000 33
( - ) FC 1.320.000
Lãi thuần 330.000
Số liệu trên cho thấy, DN tiêu thụ 2 loại SP A và B theo kết cấu SP A chiếm
80% trong tổng DT, còn lại là SP B. Việc tiêu thụ này đã đưa đến DT hòa vốn
= 1.320.000 / 33% = 4.000.000 và LN đạt được là 330.000.
PT kết cấu hàng bán và hòa vốn
• Giả sử tổng DT của DN vẫn là 5.000.000, nhưng tiêu thụ SP A
và B theo một kết cấu đổi ngược lại. Điều gì sẽ xảy ra??
CHỈ TIÊU Sản phẩm A Sản phẩm B TỔNG CỘNG
SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % SỐ TIỀN %
DOANH THU 1.000.000 100 4.000.000 100 5.000.000 100
( - ) VC 700.000 70 2.200.000 55 2.900.000 58
Lãi ĐG 300.000 30 1.800.000 45 2.100.000 42
( - ) FC 1.320.000
Lãi thuần 780.000
Kết quả của sự thay đổi kết cấu mặt hàng này đã làm cho
DT hòa vốn = 1.320.000/42% = 3.142.857
LN của DN đạt = 780.000
Như vậy, do tăng tỷ trọng tiêu thụ đối với SP B, là SP có tỷ lệ Lãi ĐG cao,
DT hòa vốn của DN đạt sớm hơn và đạt được một mức LN cao hơn.
Câu hỏi ôn tập chương
1. Phân tích mối quan hệ CVP có ý nghĩa gì trong các quyết định kinh doanh?
2. Chỉ tiêu lãi đóng góp, lãi đóng góp đơn vị và tỷ lệ lãi đóng góp được xác định như thế
nào? Hãy cho biết ý nghĩa của mỗi chỉ tiêu?
3. Chỉ tiêu lãi đóng góp khác với chỉ tiêu lãi gộp như thế nào?
4. Hãy trình bày các phương pháp xác định sản lượng hoà vốn: (i) phương pháp lãi đóng
góp, (ii) phương pháp phương trình, và (iii) phương pháp đồ thị?
5. Đồ thị lợi nhuận được sử dụng để xác định sản lượng cần sản xuất và tiêu thụ tại mức
lợi nhuận mục tiêu như thế nào?
6. Cho biết ý nghĩa của việc xác định chỉ tiêu “số dư an toàn” là gì?
7. Cho biết ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh được sử dụng như thế
nào trong phân tích CVP?
8. Hãy cho biết những phân tích CVP được ứng dụng trong các quyết định kinh doanh
nào?
9. Giả sử định phí của một doanh nghiệp tăng/giảm thì điểm hoà vốn của doanh nghiệp sẽ
thay đổi như thế nào? Vì sao?
10. Điểm hoà vốn của công ty sẽ thay đổi thế nào nếu giá bán hoặc biến phí đơn vị
tăng/giảm?
11. Hãy nêu cấu trúc báo cáo kết quả kinh doanh dạng lãi đóng góp và giải thích tại sao các
nhà quản trị sử dụng báo cáo thu nhập dạng lãi đóng góp cho quản lý sẽ hữu ích hơn là
báo cáo kết quả kinh doanh dạng báo cáo tài chính?
12. Hãy cho biết phân tích yếu tố nào ảnh hưởng đến điểm hòa vốn có vai trò gì?
CHƯƠNG 5:
THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA
QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH
QUYẾT ĐỊNH KD
• Quyết định KD gắn liền với những hành động và
kết quả KD trong tương lai chứ không làm thay đổi
được quá khứ.
• Quyết định KD ngắn hạn (<1 năm): QĐ sự tồn tại
hay giải thể một bộ phận KD trong kỳ, QĐ về sự
chọn lựa các phương án KD hàng ngày của DN.
• Quyết định KD dài hạn (>1 năm): QĐ đầu tư TSCĐ,
xây dựng các p.án KD dài hạn
RA QUYẾT ĐỊNH
• Ra quyết định KD của DN là việc lựa chọn từ nhiều phương án
khác nhau, nhằm đạt được các lợi ích kinh tế cao nhất.
• Các nhà QT thường xuyên đương đầu với các QĐ: SX những
SP gì, sử dụng p.pháp SX nào, nên tự SX hay mua ngoài, nên
ngưng hoạt động, giải thể hay tiếp tục tồn tại
• Các QĐ ngày càng khó khăn và phức tạp trước sự gia tăng và
biến động thông tin liên quan đến hoạt động.
• Để có QĐ đúng đắn, nhà QT cần phải có công cụ giúp họ phân
biệt được các thông tin thích hợp và không thích hợp.
• Những thông tin không thích hợp nào cần được loại bỏ khi
xem xét và chỉ có những thông tin cần thiết mới thích hợp
trong các QĐ.
Các bước ra quyết định dựa trên cở sở hệ
thống kế toán quản trị
NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HỢP
• Để ra QĐ nhanh chóng, chính xác thì vai trò của kế
toán là phải giúp người QL có các số liệu và thông tin
tốt nhất.
• Các bước PT t.tin thích hợp:
B1. Tập hợp tất cả t.tin về các khoản thu và chi có liên
quan với các p. án được xem xét.
B2. Loại bỏ các khoản CP chìm, là các khoản CP không
thể tránh được ở mọi p.án đầu tư xem xét.
B3. Loại bỏ các khoản thu và chi như nhau ở các p.án
đang xem xét.
• B4.Những thông tin còn lại sau khi loại bỏ ở B.2 và B.3
là những thông tin thích hợp cho việc lựa chọn.
PHÂN TÍCH THÔNG TIN
• CP chìm là t.tin không thích hợp. Đó là những khoản CP
đã chi ra trong quá khứ, hiện tại không có gì thay đổi cho
dù mức độ hoạt động như thế nào đi nữa (chi mua sắm
TSCĐ).
• Nhận diện những thông tin không thích hợp đó là các
khoản CP chìm, hoặc các khoản CP và thu nhập không
chênh lệch trong tương lai giữa các p.án.
• Người QL đang cân nhắc (i) nên tiếp tục sử dụng những
máy cũ hay (ii) bán chúng đi để mua máy mới. Những
thông tin liên quan đến 2 p.án này như sau:
THÔNG TIN KHÔNG THÍCH HỢP
GIỮ LẠI MÁY CŨ tr.đ MUA MÁY MỚI tr.đ
1. Nguyên giá 50 1. Giá mua hiện tại 60
2. Giá trị còn lại 40 2. Giá bán sau 4 năm tới 0
3. Giá trị bán sau 4 năm tới 0 3. CPBĐ hoạt động hàng năm 28
4. Giá trị bán hiện tại 20 4. Doanh thu hàng năm 100
5. CPBĐ hoạt động hàng năm 40
6. Doanh thu hàng năm 100
Việc quyết định lựa chọn p.án nào sẽ căn cứ vào sự tính
toán như sau:
THÔNG TIN KHÔNG THÍCH HỢP
Chỉ tiêu CP và thu nhập qua 4 năm
Máy cũ Máy mới Chênh lệch
1. Doanh thu 400 400 0
2. CP khả biến hoạt động (160) (112) 48
3. CP khấu hao máy cũ (40) (40) -
4. CP khấu hao máy mới - (60) (60)
5. Giá bán máy cũ - 20 20
Tổng thu nhập 200 208 8
THÔNG TIN KHÔNG THÍCH HỢP
• Như vậy, QĐ nên bán những máy móc cũ đi và
mua máy mới để sử dụng. Bởi vì sau 4 năm, p.án
mua máy mới đem lại LN cao hơn là 8 tr.đ.
• Kết luận cũng không thay đổi nếu như chúng ta
loại trừ thông tin về giá trị còn lại của máy móc cũ
là 40 tr.đ trong cả 2 p.án vì nó là CP chìm, do đó
cho dù p.án nào được chọn nó cũng xuất hiện
như nhau.
Chi phí không chênh lệch
• Những khoản CP và TN không chênh lệch trong tương
lai giữa tất cả các p.án được chọn sẽ là những t.tin
không thích hợp. Do đó, trước khi lực chọn p.án, cần
phải loại bỏ chúng.
• Giả sử một DN đang n.cứu mua một thiết bị SX mới,
để thay thế thiết bị cũ đang sử dụng, để làm giảm
CPNCTT. Nguyên giá của thiết bị mới là 100 tr.đ, DT và
các loại CP hoạt động hàng năm như sau:
Chi phí không chênh lệch
CHỈ TIÊU CHI PHÍ (ng.đ)
Thiết bị cũ hiện tại Thiết bị mới ước tính
1. Khối lượng SP 10.000 10.000
2. Đơn giá bán SP 60 60
3. Chi phí NVLTT 20 20
4. Chi phí NCTT 15 10
5. Biến phí SXC/1 SP 5 5
6. Định phí HĐ hàng năm 100.000 100.000
7. Chi phí KH máy mới - 10.000
Thiết bị mới dự kiến sẽ tiết kiệm được 5 ng.đ chi phí NCTT/1 SP, tuy
nhiên nó làm tăng thêm 10.000ng.đ CP khấu hao hàng năm (DN dự kiến
thiết bị mới sử dụng 10 năm). Tất cả các khoản thu và chi còn lại đều
giống nhau giữa 2 phương án, kể cả DT tiêu thụ cũng như số lượng SP.
Chi phí không chênh lệch
• Loại bỏ các khoản CP và thu nhập không chênh lệch
- DT tiêu thụ: 10.000 SP x 60 ng.đ
- CP NVLTT và biến phí SXC như nhau
- CPCĐ hoạt động hàng năm giữa 2 p.án là như nhau
• Các thông tin còn lại là những thông tin thích hợp cho quá
trình ra quyết định:
- CP tiết kiệm do SD thiết bị mới:
10.000 SP x 5ng.đ = 50.000 ng.đ
- CP khấu hao thiết bị mới tăng thêm: 10.000 ng.đ
- CP tiết kiệm hàng năm do SD thiết bị mới: 40.000 ng.đ
ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP
TRONG VIỆC RA QĐ
1. Quyết định loại bỏ hay tiếp tục KD
2. Quyết định nên làm hay nên mua
3. Quyết định nên bán hay tiếp tục SX
4. Quyết định trong điều kiện năng lực SX
giới hạn
Quyết định loại bỏ hay tiếp tục KD
• Có số liệu tại một DN về việc KD của 3 loại sản phẩm A, B, C
như sau (tr.đ):
Chỉ tiêu Tổng cộng SPA SPB SPC
Doanh thu 400 180 160 60
Chi phí BĐ 212 100 72 40
Lãi đóng góp 188 80 88 20
Chi phí cố định 143 61 54 28
Định phí trực tiếp 43 16 14 13
Định phí SX chung 100 45 40 15
Thu nhập thuần 45 19 34 (8)
Qua báo cáo KQKD của DN trên cho thấy sản phẩm C đang bị lỗ.
Do đó có nên tiếp tục KD sản phẩm C nữa hay không? Để xem xét
cần phải xác định rõ nguyên nhân dẫn đến lỗ của SP này.
Quyết định loại bỏ hay tiếp tục KD
• Như vậy, SP C này có lãi ĐG là 20 tr.đ sau khi trừ đi các CPCĐ
trực tiếp (13 tr.đ) còn dư lại 7 tr.đ để bù đắp cho định phí SX
chung. Tuy nhiên định phí SX chung phân bổ cho SP này là 15
tr.đ. Do đó, SP này bị lỗ 8 tr.đ.
• Nếu cắt bỏ sản phẩm C thì DN sẽ bị mất đi 1 khoản lãi ĐG là 20
tr.đ. Tuy nhiên định phí trực tiếp cũng sẽ giảm (13 tr.đ). Nhưng
tổng CP chung vẫn không thay đổi, do đó sẽ vẫn được phân bổ
cho cả 2 SP còn lại là A và B. Kết quả là tổng thu nhập của DN
giảm (7 tr.đ).
• Như vậy DN vẫn phải tiếp tục KD sản phẩm C nếu như không
chọn được 1 phương án nào thay thế có thể mang lại khoản lãi
ĐG nhiều hơn 20 tr.đ.
Quyết định nên bán hay tiếp tục SX
• Nguyên tắc chung để đưa ra QĐ là dựa vào kết quả so
sánh giữa TN tăng thêm với CP tăng thêm do tiếp tục SX:
- Nếu TN tăng thêm > CP tăng thêm, thì QĐ tiếp tục SX rồi
mới tiêu thụ.
- Nếu TN tăng thêm < CP tăng thêm, thì QĐ nên bán ngay
bán TP tại điểm phân chia, không tiếp tục SX.
Quyết định nên bán hay tiếp tục SX
Quyết định nên bán hay tiếp tục SX
• Ví dụ: DN chế biến TP tập hợp được tài liệu về 3 loại SP kết
hợp từ NL thịt lợn, như sau (tr.đ):
CHỈ TIÊU Các SP kết hợp
A B C
1. Giá trị tiêu thụ ở điểm phân chia 120 130 60
2. Giá trị tiêu thụ khi chế biến thêm 160 240 90
3. CP kết hợp phân bổ 80 100 40
4. CP chế biến thêm 50 60 10
5. DT tăng thêm khi chế biến ( 2 –1) 40 110 30
6. Lãi (lỗ) tại điểm phân chia ( 1 – 3) 40 30 20
7. Lãi (lỗ) tăng thêm do chế biến thêm ( 5 –4) (10) 50 20
Sản phẩm A sẽ bị lỗ nếu tiếp tục SX vì CP tăng thêm > TN tăng thêm, do vậy
sản phẩm A nên bán ngay tại điểm phân chia. Đối với 2 sản phẩm còn lại
B và C thì SX tiếp tục sẽ mang lại thêm LN.
Quyết định nên làm hay nên mua
• QĐ nên làm hay nên mua cần phải đảm bảo số lượng,
chất lượng của SP cũng như lợi ích KT. Giả sử không
có sự ảnh hưởng về SL và CL, như vậy điều quan tâm
chính là lợi ích kinh tế.
• Một DN đang SX chi tiết A để cung cấp cho việc lắp
ráp SP chính của mình, tổng nhu cầu hàng năm là
10.000 chi tiết, các khoản CP liên quan đến việc SX
số chi tiết này như sau:
Quyết định nên làm hay nên mua
Chỉ tiêu 1 chi tiết (ng.đ) Toàn bộ (ng.đ)
1. Nguyên vật liệu trực tiếp 12 120.000
2. Nhân công trực tiếp 11 110.000
3. Biến phí SXC 3 30.000
4. Lương nhân viên QL phân xưởng 7 70.000
5. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 6 60.000
6. Chi phí chung phân bổ 9 90.000
48 480.000
Có một nhà cung cấp chào hàng với giá 42 ng.đ/1chi tiết, đúng
theo số lượng và chất lượng yêu cầu. Như vậy DN nên mua
ngoài hay tiếp tục sản xuất??
Quyết định nên làm hay nên mua
Chỉ tiêu Sản xuất (ng.đ) Mua ngoài (ng.đ)
1. NVL trực tiếp 120.000 0
2. Nhân công trực tiếp 110.000 0
3. CPBĐ sản xuất chung 30.000 0
4. Lương nhân viên QL phân xưởng 70.000 0
5. CP mua ngoài 0 420.000
Cộng 330.000 420.000
• Như vậy,việc DN tự SX chi tiết A sẽ tiết kiệm hơn mua bên ngoài
là 90.000 ng.đ, do đó DN nên tiếp tục SX sản phẩm A.
• Nếu năng lực SX chi tiết A có thể được SD việc khác như: SX sản
phẩm khác hoặc cho thuê mà có thể đem đến một khoản LN
hàng năm nhiều hơn 90.000ng.đ, thì nên QĐ mua ngoài chi tiết A.
Quyết định trong điều kiện năng lực SX
giới hạn
• Trường hợp có một điều kiện giới hạn
Thông thường sẽ lựa chọn những SP có thể
lãi ĐG cung cấp được một tổng lớn nhất. Tuy
nhiên sẽ không nhất thiết phải lựa chọn những
SP có tỷ lệ lãi ĐG cao.
Trường hợp có một ràng buộc
• Ví dụ: DN có thể SX 2 loại SP A và B, giá bán SP A là
25.000, SP B 40.000. Biến phí SX SP A 10.000 và SP B
28.000. Cả 2 loại SP, để SX phải huy động tối đa năng lực
mới đủ để cung cấp.
- Để SX 1 SP A cần 2 giờ máy
- Để SX 1 SP B cần 1 giờ máy
Tổng số giờ máy có thể huy động tối đa trong kỳ là
18.000 giờ
Nên sản xuất SP A hay B?
Trường hợp có một ràng buộc
• Tỷ lệ lãi ĐG của SP A= 60%
• Tỷ lệ lãi ĐG của SP B= 30%
Điều này cho thấy khả năng sinh lãi của SP A > SP B.
• Tuy nhiên để lựa chọn còn cần phải đặt trong điều
kiện giới hạn.
CHỈ TIÊU SPA SPB
Giá bán 25.000 40.000
Biến phí 10.000 28.000
Lãi đóng góp 15.000 12.000
Số giờ máy cần cho 1 SP 2 giờ 1 giờ
Lãi ĐG/1 giờ máy 7.500 12.000
Trường hợp có nhiều ràng buộc
Cần phải SX theo một cơ cấu nào để đạt được tối đa hóa LN??
Phải dùng p.pháp qui hoạch tuyến tính để giải quyết vấn đề.
• Ví dụ: một DN sản xuất 2 loại SP X và Y, những tài liệu liên quan
đến 2 SP này như sau:
- Lãi ĐG đơn vị sản phẩm X là 8, sản phẩm Y là 10
- Để SX 1 sản phẩm X cần 6 kg NVL và Y là 3kg
- Số NVL có thể có tối đa mỗi kỳ là 24kg
- Để SX 1 sản phẩm X cần 6 giờ máy, sản phẩm Y 9 giờ máy
- Tổng số giờ máy tối đa có được hàng kỳ là 36 giờ
- Chỉ có thể tiêu thụ tối đa 3 SP Y mỗi kỳ
Cho biết cần SX bao nhiêu SP X và SP Yđể đạt được LN tối đa?
Trường hợp có nhiều ràng buộc
ĐS: X= 3; Y= 2
Z=50
Câu hỏi ôn tập chương
1.Đặc điểm và tiêu chuẩn lựa chọn ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn là gì?
2.Thế nào là thông tin xác đáng? Thông tin không xác đáng? Đặc điểm thông tin xác đáng cho
quá trình quyết định?
3.Mục đích phân biệt thông tin xác đáng và thông tin không xác đáng cho quá trình quyết định
kinh doanh ngắn hạn là gì? Tại sao phải làm vậy?
4. Quá trình ra quyết định gồm có các bước nào?
5. Hai tiêu chuẩn của thông tin xác đáng là gì? Nếu thiếu một trong hai tiêu chuẩn này thì thông
tin có được xem là xác đáng không? Vì sao?
6. Vì sao chi phí chìm là không xác đáng cho việc ra quyết định? Giải thích tại sao khoản CP khấu
hao tài sản cố định không phải là một thông tin xác đáng trong việc lựa chọn phương án KD?
7. Các khoản thu nhập và chi phí phát sinh trong tương lai có thể không xác đáng cho việc lựa
chọn phương án kinh doanh, vì sao? Cho ví dụ minh hoạ.
8. Trong điều kiện năng lực hoạt động của doanh nghiệp còn nhàn rỗi thì việc quyết định chấp
nhận hoặc từ chối một đơn hàng đặc biệt cần sử dụng thông tin xác đáng nào?
9. Khi quyết định tiếp tục hoặc ngưng hoạt động một bộ phận kinh doanh hoặc một sản phẩm,
nhà quản lý sẽ sử dụng phương pháp phân tích như thế nào? Trong trường hợp nào thì quyết
định duy trì và trong trường hợp nào thì quyết định ngưng hoạt động một bộ phận kinh doanh
hoặc ngưng sản xuất một sản phẩm?
10. Khi ra quyết định nên tự sản xuất hay nên mua ngoài các chi tiết để sản xuất sản phẩm, nhà
quản lý cần phân tích thông tin xác đáng và không xác đáng nào? Trường hợp nào thì nên mua
ngoài và trường hợp nào thì tự sản xuất?
11. Trong điều kiện nguồn lực sản xuất bị hạn chế, nhà quản trị cần sử dụng phương pháp nào
để ra quyết định?
Bài giảng Chương 6:
Định giá sản phẩm và dịch vụ
TS. Đỗ Quang Giám
Bộ môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán
Lý thuyết KT căn bản về định giá SP
• Trong nền KTTT, giá cả do thị trường QĐ. Tuy vậy
thị trường chỉ giữ vai trò QĐ giá khi các DN đã
đưa giá cả SP ra thị trường.
• Quyết định giá cả của các nhà quản trị DN là tiền
đề cho sự QĐ của thị trường.
• QĐ giá của các nhà quản trị sẽ tác động đến mọi
mặt hoạt động của DN và ảnh hưởng đến kết quả
cuối cùng của DN.
• Để định giá SP cần n.cứu mqh giữa các mô hình lý thuyết KT
vi mô với quá trình phân tích LN trong DN.
• Đường tổng DT là 1 đường cong (do KLSP bán ra không cùng
một mức giá), các nhà KT giả thiết rằng đến một thời điểm nào
đó DN phải giảm giá bán để tăng lượng bán tổng DT tăng
lên và có xu hướng tăng chậm dần do giá bán giảm từ từ.
Lý thuyết KT căn bản về định giá SP
TR,TC
TC
TR
QQ*
• Đường tổng CP cũng là đường
cong do CPSX của số SP tăng thêm
không phải là hằng số. Khi tỷ lệ
tăng tổng CP còn thấp hơn tỷ lệ tăng
DT thì DN vẫn còn có lợi bằng việc
SX và bán thêm SP
• Khi tỷ lệ tăng của TC bằng với tỷ lệ
tăng của TR tại mức Q*, thì khoảng
cách 2 đường này là lớn nhất. Đây là
mức SX và bán hợp lý nhất.
• Nếu Q > Q* , thì khi đó tổng CP sẽ
Lý thuyết KT căn bản về định giá SP
TR,TC
TC
TR
bán
tăng nhanh hơn tổng DT và tất nhiên
tổng lợi tức sẽ giảm.
• Nếu Qbán< Q*, thì tổng DT tăng nhanh
hơn tổng CP, DN nên tận dụng NS để
nâng cao KLSP lên tới mức Q*.
QQ*
Các phương pháp định giá SP&DV
1. Định giá SP hàng loạt:
- Định giá theo CP toàn bộ
- Định giá theo CP trực tiếp
2. Định giá trường hợp đặc biệt
ĐỊNH
GIÁ
SẢN
PHẨM 3. Định giá SP mới
ĐỊNH
GIÁ
DỊCH VỤ
1. Định giá theo thời gian LĐ
2. Định giá theo giá trị NVL sử dụng
Định giá SP hàng loạt
• Nguyên tắc định giá SP là giá bán phải bù đắp được cho toàn
bộ các khoản CP và mang một mức LN mong muốn.
• Định giá SP hàng loạt là cách thức định giá bán đối với những
SPSX hàng loạt và được bán cho KH trong hoạt động KD
hàng ngày. Trong quá trình định giá, tất cả các CP đều thích
hợp cho việc định giá (FC, VC, CPBH, CPQL) để giá bán luôn
bù đắp tất cả các CP đã bỏ ra và đảm bảo mục tiêu LN lâu dài.
• Phương pháp này thường cộng thêm CP vào CP nền để hình
thành nên giá bán. Trước hết cần phải xác định được CP nền.
Sau đó, xác định số tiền tăng thêm để cộng vào với CP nền và
hình thành nên giá bán.
• Phương pháp định giá sẽ tùy thuộc vào cách xác định CP nền,
gồm: phương pháp định giá toàn bộ và định giá trực tiếp.
P.pháp định giá theo CP toàn bộ
• Theo phương pháp định giá này, CP nền sẽ bao
gồm toàn bộ các CPSX (CPNLTT, CPNCTT, CPSXC).
Như vậy số tiền tăng thêm được cộng vào với
CP nền để hình thành nên giá bán, gồm: CP ngoài
SX và mức LN mong muốn của hoàn vốn đầu tư.
• Ví dụ: Một DN đang trong quá trình XD giá bán
cho 10.000SP A vừa được SX ra. Các khoản CP
liên quan đến SP này như sau:
P.pháp định giá theo CP toàn bộ
CHI PHÍ 1 Sản phẩm 10.000 sản phẩm
NVLTT 18 180.000
NCTT 10 100.000
Biến phí SXC 8,25 82.500
Định phí SXC 19,75 197.500
Biến phí BH&QL 5,75 57.500
ĐVT: 1000 đồng
Định phí BH&QL 8,25 82.500
Cộng 70 700.000
Theo phương pháp định giá này, CP nền sẽ được xác định như sau ( xét 1sp)
CHI PHÍ SX 1 Sản phẩm
NVLTT 18.000
NCTT 10.000
Biến phí SXC 8.250
Định phí SXC 19.750
Cộng 56.000
P.pháp định giá theo CP toàn bộ
• Giả sử DN xác định số tiền tăng lên bằng 50% CP nền. Giá
bán của SP được xác định như sau:
Chi phí SX sản phẩm 56.000
Số tiền tăng thêm 56.000 x 50% 28.000
Giá bán 1 sản phẩm 84.000
P.Pháp định giá theo CP trực tiếp
• Theo p.pháp này, CP nền bao gồm toàn bộ các CPBĐ,
như vậy số tiền tăng thêm được cộng vào với CP nền để
hình thành giá bán sẽ bao gồm toàn bộ các CPCĐ và một
mức LN theo sự mong muốn của hoàn vốn đầu tư.
• Ví dụ, lấy lại số liệu ở trên, CP nền theo p.pháp này được
xác định như sau:
CHI PHÍ 1 Sản phẩm
NVLTT 18.000
NCTT 10.000
Biến phí SXC 8.250
Biến phí BH&QL 5.750
Cộng chi phí BĐ/ 1 SP 42.000
P.Pháp định giá theo CP trực tiếp
• Giả sử DN có chính sách định giá là số tiền tăng lên bằng
100% CP nền. Giá bán của SP được xác định như sau:
Chi phí BĐ/ 1 sản phẩm 42.000
Số tiền tăng thêm 42.000 x 100% 42.000
Giá bán 1 SP 84.000
Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm
Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm
Báo cáo KQKD theo BCTC
Báo cáo KQKD theo KTQT
Định giá trong TH đặc biệt
• Toàn bộ những trường hợp trên là những trường hợp đặc biệt
mà người QL cần phải xem xét, đến khi định giá SP, để đi đến
các quyết định về giá. Trong những trường hợp này người QL
thường sử dụng mẫu định giá theo phương pháp trực tiếp.
Bởi vì nó cung cấp một phạm vi linh hoạt về giá mà từ đây có
thể sử dụng để ra QĐ.
• Trong thực tế DN có thể hoạt động trong những trường hợp
như nhận được đơn đặt hàng với một khối lượng lớn hoặc
mở ra được một thị trường mới hoặc SX trong trường hợp
năng lực còn nhàn rỗi hoặc hoạt động trong điều kiện cạnh
tranh gay gắt
Định giá trong TH đặc biệt
Nhận xét:
- Giá nền là giá nền tảng của giá giới hạn thấp nhất.
- Giá đỉnh là giá bán mà DN mong muốn đạt được.
- Khoảng cách giữa giá nền và giá đỉnh gọi là phạm vi linh hoạt
mà căn cứ vào đó trong những trường hợp KD đặc biệt, người
QL có thể ra quyết định về giá mà không phải tính toán gì thêm.
Định giá trong TH đặc biệt
• Ví dụ: DN đang dự kiến SX một loại SP mới. Giá bán dự kiến là
90.000đ/SP. Để đầu tư SX 30.000sp/năm, DN cần phải có một
lượng vốn BQ hoạt động là 3.375.000.000 và mong muốn với tỷ lệ
hoàn vốn đối với SP này là 16%. Dự kiến CPBH&QL phân bổ cho
SP này một năm 600.000.000. Hãy tính CPSX tối đa của một SP.
Định giá dịch vụ
• Đối với những DN chuyên cung cấp dịch vụ cho KH như tư vấn,
sửa chữa Để định giá dịch vụ cung cấp, người ta căn cứ vào thời
gian LĐ hao phí và NVL sử dụng cho dịch vụ.
• Giá thời gian LĐ bao gồm các yếu tố sau:
- Giá của một giờ LĐTT
- Các khoản CP khác ngoài CP LĐTT
- LN mong muốn cho một giờ LĐTT
• Giá của NVL sử dụng được tính bằng cách cộng thêm một khoản
phụ phí NVL vào giá hóa đơn của NVL xuất dùng. Khoản phụ phí
này thường được tính bằng số % trên số hóa đơn và được dùng để
trang trải cho các khoản CP như: CPQL, CP giấy tờ, CP về bảo
quản và một khoản LN mong muốn.
Định giá dịch vụ
• VD: Tại một DNSC xe hơi có 25 công nhân cơ khí làm
công việc sửa chữa trực tiếp. BQ 1 năm làm việc 50 tuần,
số giờ làm việc BQ 1 tuần là 40 giờ (cả năm= 50.000h). LN
mong muốn cho một giờ LĐTT là 5.000đ và LN mong muốn
cho NVL sử dụng là 12%.
• Các khoản CP kế hoạch trong năm X của DN như sau:
Định giá dịch vụ
CHI PHÍ SỬA CHỮA
(ng.đ)
NGUYÊN VẬT
LIỆU (ng.đ)
Lương CN sửa chữa 800.000 -
Lương QL sửa chữa 100.000 -
Lương QL phụ tùng - 50.000
Lương NV văn phòng 20.000 10.000
BHXH, BHYT, KPCĐ 174.800 11.400
CP phục vụ 15.200 5.000
Thuê tài sản 18.000 8.700
KHTSCĐ 113.000 30.000
CP khác 9.000 4.900
KH về NVL sử dụng trong năm X theo giá hóa đơn (giá xuất kho) là
400.000.000đ. Giá cho 1 giờ lao động và tỷ lệ phụ phí NVL như sau:
Định giá dịch vụ
CHI PHÍ Theo thời gian LĐTT Theo NVL sử dụng
Tổng 1 giờ Tổng %
- Lương CN trực tiếp SX 800.000 -
- BHXH, BHYT, KPCĐ 152.000 -
Cộng 952.000 19,04
- Giá hóa đơn NVL sử dụng - 400.000 100
Các khoản CP khác
- Lương QL sửa chữa 100.000 -
- Lương QL phụ tùng - 50.000
- Lương NV văn phòng 20.000 10.000
- BHXH, BHYT, KPCĐ 22.800 11.400
- CP phục vụ 15.200 5.000
- Thuê tài sản 18.000 8.700
- KH tài sản 113.000 30.000
- CP khác 9.000 4.900
Cộng 298.000 5,96 120.000 30
- LN mong muốn Tgian LĐTT(50.000h x 5) 250.000 5 - -
-LN mong đợi NVL sử dụng(400.000x 12%) - - 48.000 12
Cộng 1.500.000 30 168.000 42
Định giá dịch vụ
Giả sử có một DV sửa chữa cần 12 giờ LĐTT và 23.000.000 CP NVL sử
dụng theo giá hóa đơn.
Định giá SP mới
• Để giảm thiểu được rủi ro và giảm mức độ
không chắc chắn trên, đồng thời đưa ra các QĐ
về giá bán SP mới, nhiều DN hiện nay đã sử
dụng hình thức thực nghiệm tiếp thị.
• P.pháp thực nghiệm tiếp thị được thực hiện
thông qua việc thu thập số liệu liên quan đến
các QĐ về giá bán SP mới.
Định giá SP mới
• Chiến lược định giá thoáng
Chiến lược định giá thông dụng•
Câu hỏi ôn tập chương
1. Hãy cho biết vai trò của định giá sản phẩm và dịch vụ, những yếu tố nào ảnh hưởng
đến quyết định về giá bán trong doanh nghiệp?
2. Mô hình lý thuyết kinh tế cho định giá sản phẩm và dịch vụ có ý nghĩa gì đối với công
tác định giá sản phẩm trong doanh nghiệp? Hãy sử dụng đồ thị để minh hoạ.
3. Doanh nghiệp thường sử dụng các phương pháp định giá sản phẩm nào? Cho biết ưu,
nhược điểm của mỗi phương pháp?
4. Bên cạnh cơ sở định giá dựa vào chi phí thì doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các
yếu tố nào khác?
5. Hãy nêu công thức xác định giá bán dựa vào phương pháp định giá cộng thêm vào chi
phí và cho biết những loại chi phí nào được sử dụng là thành phần CP trong công thức?
6. Hãy trình bày lợi ích của việc xác định giá bán dựa trên chi phí biến đổi, sử dụng biến phí
làm chi phí nền trong công thức định giá bán?
7. Ý nghĩa của việc định giá để đạt được mức sinh lời trên vốn đầu tư mong muốn là gì,
cho ví dụ min
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ktqt2017_9431.pdf