NỘI DUNG
• Tổng quan
• Quy trình lập dự toán (DN sản xuất)
• Dự toán cho doanh nghiệp thương mại
• Dự toán cho doanh nghiệp dịch vụ
15 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 4: Lập dự toán ngân sách - Lý Nguyễn Thu Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05-Aug-13
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Chương 4: LẬP DỰ TOÁN
NGÂN SÁCH
1Chương 4
MỤC TIÊU
• Sau khi học xong chương này, người học có thể:
– Giải thích được vai trò của công việc lập dự
toán ngân sách của doanh nghiệp.
– Triển khai việc lập dự toán tổng thể của một
doanh nghiệp.
– Nhận thức các vấn đề cần chú ý nhằm bảo đảm
sự thành công của dự toán ngân sách.
2Chương 4
NỘI DUNG
• Tổng quan
• Quy trình lập dự toán (DN sản xuất)
• Dự toán cho doanh nghiệp thương mại
• Dự toán cho doanh nghiệp dịch vụ
3Chương 4
Tổng quan
• Tại sao phải lập dự toán?
Nguồn lực Mục tiêu
Hoạt động
Dự toán
4Chương 4
05-Aug-13
2
Tổng quan
• Tại sao phải lập dự toán?
Mục tiêu
Nguồn lực
có thể huy động
Nguồn lực
cần thiết
5Chương 4
Dự toán là gì?
• Dự toán là diễn giải định lượng kế hoạch hoạt
động nhằm xác định cách thức huy động và sử
dụng nguồn lực trong một thời kỳ nhất định.
• Các loại dự toán
– Dự toán đầu tư (capital budget)
– Dự toán hoạt động (operating budget)
– Dự toán tài chính (financial budget)
6Chương 4
Dự toán ngân sách
• Là một hệ thống các dự toán cấu thành kế
hoạch hoạt động và tài chính của doanh
nghiệp trong một thời kỳ.
• Bao gồm các dự toán về bán hàng, sản xuất,
nguyên vật liệu, nhân công, chi phí sản xuất
chung, chi phí ngoài sản xuất, tiền, kết quả
kinh doanh và cân đối kế toán.
7Chương 4
Vai trò của dự toán
• Hoạch định và xác lập mục tiêu
• Truyền thông
• Phối hợp
• Ủy quyền
• Thúc đẩy
• Sử dụng hiệu quả nguồn lực
• Giải quyết mâu thuẫn
• Đánh giá thành quả
8Chương 4
05-Aug-13
3
Vai trò của dự toán
• Chỉ rõ các tác động đã nêu trong từng khâu
của quá trình dự toán.
Lập dự
toán
Đánh giá
kết quả
Thực hiện
dự toán
9Chương 4
Các vấn đề cần lưu ý
• Thời kỳ lập dự toán
• Quy trình lập dự toán
• Vấn đề con người
10Chương 4
Thời kỳ lập dự toán
• Lập dự toán theo năm tài chính
– Dự toán 5 năm => Năm => Quý => tháng
• Lập dự toán liên tục
– Dự toán được liên tục cập nhật theo thời gian
11Chương 4
Quy trình lập dự toán
Nhà quản lý cấp cao
Nhà quản lý cấp trung gian
Nhà quản lý cấp thấp
12Chương 4
05-Aug-13
4
Lập dự toán ngân sách 1
• Lập dự toán hoạt động
– Dự toán bán hàng
– Dự toán sản xuất
– Dự toán nguyên vật liệu, nhân công và chi phí SX
chung.
– Dự toán chi phí ngoài sản xuất
– Dự toán kết quả kinh doanh
13Chương 4
Sơ đồ
Dự toán bán hàng
Dự toán sản xuất
Dự toán
NVLTT
Dự toán
NCTT
Dự toán
CPSXC
Dự toán
CP ngoài SX
Dự toán GT-GVHB-TP
Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh
14Chương 4
Dự toán bán hàng
• Vai trò của dự toán bán hàng
• Nội dung dự toán bán hàng
• Phân tích các nhân tố tác động đến dự toán
bán hàng
15Chương 4
Dự toán bán hàng
• Thông tin đầu ra
– Sản lượng tiêu thụ và doanh thu
• Thông tin đầu vào
– Sản lượng tiêu thụ
– Đơn giá bán
• Công thức
Doanh thu = SLTT x ĐGB
16Chương 4
05-Aug-13
5
Dự toán bán hàng
Dự báo
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Số lượng bán
Đơn giá bán
Doanh thu bán hàng
Công ty ABC có sản lượng tiêu thụ dự kiến 3
tháng của quý 1 lần lượt là 1500, 2500 và 2000
sản phẩm may. Đơn giá bán dự kiến là 200
(ngàn đồng)/sản phẩm.
17Chương 4
Dự toán bán hàng
• Phân tích các nhân tố tác động
– Các biến bên ngoài:
• Bối cảnh kinh tế
• Tình hình thị trường và khách hàng
– Các biến bên trong:
• Chiến lược giá
• Ngân sách quảng cáo, khuyến mãi
• Phương pháp lập
– Điều chỉnh dựa trên thực tế kỳ trước
– Sử dụng các mô hình dự báo
18Chương 4
Dự toán sản xuất
• Thông tin đầu ra
– Sản lượng cần sản xuất
• Thông tin đầu vào
– Sản lượng tiêu thụ
– Thành phẩm đầu kỳ
– Thành phẩm cuối kỳ
• Công thức
SLSX = SLTT - TPĐK + TPCK
19Chương 4
Dự toán sản xuất
• Sản lượng tồn kho đầu mỗi tháng bằng 10% sản lượng
tiêu thụ trong tháng đó. Dự kiến tháng 4 sẽ tiêu thụ
2.500 sản phẩm may.
Dự báo
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3 Quý 1
Số lượng bán 500 2500 2200 4.200
TP tồn cuối kỳ dự kiến 250 220 250 250
Tổng số thành phẩm cần có 750 2720 2450 4450
Thành phẩm tồn kho đầu kỳ 50 250 220 50
Số sản phẩm sản xuất 700 2470 2230 5400
20Chương 4
05-Aug-13
6
Dự toán nguyên vật liệu
• Thông tin đầu ra
– Chi phí NVL TT
• Thông tin đầu vào
– Định mức NVL
– Đơn giá NVL
– Sản lượng SX
• Công thức
CPNVL = SLSX x ĐMNVL x ĐGNVL
21Chương 4
Dự toán nguyên vật liệu
Dự báo
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Số lượng sản xuất
Số vải dùng cho 1 sản phẩm
Tổng số vải cần cho sản xuất
Giá một mét vải (1.000 đồng)
Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
Định mức sản xuất là 2,4 m vải cho 1 đơn vị sản phẩm. Đơn
giá là 9 (ngàn đồng) một mét.
22Chương 4
Dự toán nhân công trực tiếp
• Thông tin đầu ra
– Chi phí NC TT
• Thông tin đầu vào
– Định mức giờ công
– Đơn giá giờ công
– Sản lượng SX
• Công thức
CPNCTT = SLSX x ĐMGC x ĐGGC
23Chương 4
Dự toán nhân công trực tiếp
Định mức sản xuất là 1,2 giờ công cho 1 đơn vị sản
phẩm. Đơn giá là 22 (ngàn đồng) một giờ công.
Dự báo
(đơn vị tính 1.000 đồng) Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Tổng sản phẩm sản xuất
Giờ công cho 1 sản phẩm
Tổng số giờ công cần có
Đơn giá một giờ công
Tổng chi phí nhân công 24Chương 4
05-Aug-13
7
Dự toán CP SX chung
• Thông tin đầu ra
– Chi phí SX chung
– CPSXC cho 1 giờ công
• Thông tin đầu vào
– Định mức CPSXC biến đổi/giờ công
– Định mức CPSXC cố định/tháng
– Tổng số giờ công
• Công thức
CPSXC = (BPSXC đv x TGC) + ĐPSXC
25Chương 4
Dự toán CP SX chung
Định mức CPSXC biến đổi là 50 (ngàn đồng) cho 1 giờ công;
CPSXC cố định là 17.600 (ngàn đồng) 1 tháng.
(đơn vị tính 1.000 đồng)
Dự báo
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3 Quý 1
Tổng số giờ công cần có 720 1.884 2.676 5.280
Biến phí SX chung cho 1 giờ công 50 50 50 50
Tổng biến phí SX chung 36.000 94.200 133.800 264.000
Định phí SX chung 17.600 17.600 17.600 52.800
Tổng chi phí sản xuất chung 53.600 111.800 151.400 316.800
CP SXC phân bổ cho 1 giờ công 60
26Chương 4
Dự toán G/thành - GVHB - TP
• Thông tin đầu ra
– Giá thành sản phẩm/Giá vốn hàng bán/Thành phẩm tồn
kho
• Thông tin đầu vào
– CP NVLTT đơn vị
– CP NCTT đơn vị
– CPSXC đơn vị
– Sản lượng
• Công thức
GT = CPNVLTT+CPNCTT+CPSXC
TP = GT x TP tồn kho
GVHB = GT x SL tiêu thụ trong kỳ
27Chương 4
Dự toán G/thành - GVHB - TP
Đơn giá Định mức Thành tiền
Chi phí NVL TT 99 2,4 21,6
Chi phí NC TT 22 1,2 26,4
Chi phí SX chung 60 1,2 72
Giá thành đơn vị 120
Giá vốn hàng bán 120 5.200 504.000
Giá trị TP tồn kho cuối kỳ 120 250 30.000
28Chương 4
05-Aug-13
8
Dự toán CP ngoài sản xuất
• Thông tin đầu ra
– Chi phí ngoài SX (bán hàng+quản lý)
• Thông tin đầu vào
– Định mức CPNSX biến đổi/1 đồng doanh thu
– Định mức CPNSX cố định/tháng
– Doanh thu
• Công thức
CPNSX = (BPNSX đv x DT) + ĐPNSX
29Chương 4
Dự toán CP ngoài sản xuất
Định mức CPNSX biến đổi là 15% doanh thu; CPNSX cố định
là 12.000 (ngàn đồng) 1 tháng.
(đơn vị tính 1.000 đồng)
Dự báo
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Tổng doanh thu 90.000 270.000 396.000 756.000
Chi phí biến đổi trên 1 đồng
doanh thu 15% 15% 15% 15%
Tổng chi phí biến đổi 13.500 40.500 59.400 113.400
Chi phí cố định mỗi tháng 12.000 12.000 12.000 36.000
Tổng chi phí hoạt động 25.500 52.500 71.400 149.400
30Chương 4
Dự toán kết quả kinh doanh
• Dự toán kết quả kinh doanh bao gồm doanh
thu và chi phí để tạo ra lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh
• Chưa xét đến các chi phí tài chính
31Chương 4
Dự toán kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu Số tiền
Doanh thu 756.000
Giá vốn hàng bán 504.000
Lãi gộp 252.000
Chi phí hoạt động 149.400
Lợi nhuận thuần 102.600
32Chương 4
05-Aug-13
9
Lập dự toán ngân sách 2
• Lập dự toán tài chính
– Dự toán thu tiền
– Dự toán mua hàng
– Dự toán các khoản chi nhân công và sản xuất
chung.
– Dự toán tiền
– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự toán
– Báo cáo kết quả kinh doanh dự toán
– Bảng cân đối kế toán dự toán
33Chương 4
Sơ đồ
Dự toán bán hàng Dự toán thu tiền
Dự toán NVL Dự toán mua NVL
Dự toán NCTT Dự toán chi NCTT
Dự toán CPSXC Dự toán chi CPSXC
Dự toán CPNSX Dự toán chi CPNSX
Dự toán
Tiền
Dự toán XDCB
Dự toán KQKD
Các Báo cáo
Tài chính
Dự toán
34Chương 4
Dự toán thu tiền
• Thông tin đầu ra
– Tiền thu mỗi kỳ
– Nợ phải thu cuối kỳ
• Thông tin đầu vào
– Nợ phải thu đầu kỳ
– Doanh thu mỗi kỳ
– Tình hình thu hồi nợ
• Công thức
NPTCK = DT x Tỷ lệ NPT
Tiền thu = NPTĐK + DT - NPTCK
35Chương 4
Dự toán thu tiền
Nợ phải thu đầu tháng 1 là 43.200 (ngàn đồng). Tỷ lệ nợ
để lại tháng sau thu là 30% doanh thu trong kỳ
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Doanh thu
Nợ phải thu đầu kỳ
Nợ phải thu cuối kỳ
Tiền thu trong kỳ
36Chương 4
05-Aug-13
10
Dự toán mua nguyên vật liệu
• Thông tin đầu ra
– Tiền chi trả người bán mỗi kỳ
– Nợ phải trả người bán cuối kỳ
• Thông tin đầu vào
– Nguyên vật liệu cần cho sản xuất
– Nguyên vật liệu đầu kỳ dự toán
– Đơn giá NVL
– Nợ phải trả người bán đầu kỳ
– Tình hình thanh toán nợ phải trả
• Công thức
NPT cuối kỳ = (Nợ đầu kỳ + Hàng mua trong kỳ) x Tỷ lệ nợ phải trả
Tiền chi trả = NPTĐK + Mua hàng trong kỳ - NPTCK
37Chương 4
Dự toán mua nguyên vật liệu
Nợ phải trả đầu tháng 1 là 3.000 (ngàn đồng), vải tồn kho đầu tháng
1 là 412m. Tồn kho vải cần thiết cuối quý là 1.000m. Tỷ lệ nợ để lại
tháng sau trả là 20% nợ đầu kỳ cộng hàng mua trong kỳ. Đơn giá vải
9 ngàn đồng/m. Tỷ lệ vải tồn cuối kỳ là 20% số vải cần cho SX
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Tổng số vải cần cho sản xuất 1.440 3.768 5.352 10.560
Số vải tồn cần có cuối kỳ 288 754 1.000 1.000
Số vải tồn kho đầu kỳ 412 288 754 412
Tổng số vải cần mua trong kỳ 1.316 4.234 5.598 11.148
Tổng giá trị vải cần mua 11.844 38.102 50.386 100.332
Nợ phải trả nhà cung cấp đầu kỳ 3.000 2.969 8.214 3.000
Phải trả nhà cung cấp cuối kỳ 2.969 8.214 11.720 11.720
Trả cho nhà cung cấp trong kỳ 11.875 32.857 46.880 91.612
38Chương 4
Dự toán chi nhân công trực tiếp
• Thông tin đầu ra
– Tiền chi trả nhân công trực tiếp
• Thông tin đầu vào
– Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
– Phải trả đầu kỳ, cuối kỳ nhân công trực tiếp
• Công thức
Chi trả NCTT = CPNCTT + Phải trả đầu kỳ - Phải trả
cuối kỳ
39Chương 4
Dự toán chi nhân công trực tiếp
Doanh nghiệp chi trả toàn bộ chi phí nhân công trực
tiếp trong kỳ
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Tổng chi phí nhân công 15.840 41.448 58.872 116.160
Số tiền chưa thanh toán đầu
kỳ - - - -
Số tiền chưa thanh toán cuối
kỳ - - - -
Chi trả nhân công trực tiếp
trong kỳ 15.840 41.448 58.872 116.160
40Chương 4
05-Aug-13
11
Dự toán chi CPSXC
• Thông tin đầu ra
– Tiền chi trả CPSXC
• Thông tin đầu vào
– Chi phí SXC trong kỳ
– Chi phí phi tiền tệ (khấu hao)
– Phải trả đầu kỳ, cuối kỳ CPSXC
• Công thức
Chi trả CPSXC = CPSXC - Khấu hao + Phải trả đầu kỳ -
Phải trả cuối kỳ
41Chương 4
Dự toán chi CPSXC
Doanh nghiệp chi trả toàn bộ chi phí sản xuất chung
trong kỳ, ngoại trừ chi phí khấu hao là 22.000 (ngàn
đồng)/tháng.
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Tổng chi phí SX chung 53.600 111.800 151.400 316.800
CP khấu hao 22.000 22.000 22.000 66.000
CP SX chung bằng tiền 31.600 89.800 129.400 250.800
Tiền chưa thanh toán đầu kỳ - - - -
Tiền chưa thanh toán cuối kỳ - - - -
Chi trả SX chung trong kỳ 31.600 89.800 129.400 250.800
42Chương 4
Dự toán chi CPNSX
• Thông tin đầu ra
– Tiền chi trả CPNSX
• Thông tin đầu vào
– Chi phí NSX trong kỳ
– Chi phí phi tiền tệ (khấu hao)
– Phải trả đầu kỳ, cuối kỳ CPNSX
• Công thức
Chi trả CPNSX = CPNSX - Khấu hao + Phải trả đầu kỳ -
Phải trả cuối kỳ
43Chương 4
Dự toán chi CPNSX
Doanh nghiệp chi trả toàn bộ chi phí ngoài sản xuất
trong kỳ. Không có TSCĐ dùng cho bán hàng và
quản lý
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Tổng chi phí hoạt động 25.500 52.500 71.400 149.400
CP khấu hao - - - -
CP HĐ chung bằng tiền 25.500 52.500 71.400 149.400
Tiền chưa thanh toán đầu kỳ - - - -
Tiền chưa thanh toán cuối kỳ - - - -
Chi trả CPHĐ trong kỳ 25.500 52.500 71.400 149.400
44Chương 4
05-Aug-13
12
Dự toán chi xây dựng cơ bản
Là dự toán về mua sắm, đầu tư tài sản cố định
của doanh nghiệp
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Chi XDCB 40.000 50.000 90.000
Trả nợ mua thiết bị kỳ trước - - - -
Dư nợ chuyển sang kỳ sau - - - -
Trả tiền XDCB trong kỳ 40.000 - 50.000 90.000
45Chương 4
Dự toán tiền
• Mục đích
– Cân đối tiền của doanh nghiệp trên cơ sở xác định
lượng tiền thừa thiếu trong mỗi kỳ kinh doanh so
với mức số dư tối thiểu của tiền.
• Đầu vào
– Các dự toán thu, chi tiền bao gồm cả XDCB
– Lãi suất
• Phương thức
– Sử dụng nợ vay để điều hòa dòng tiền
46Chương 4
Dự toán tiền
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Tiền đầu kỳ 100.000 100.195 100.390 100.000
Thu tiền bán hàng 106.200 216.000 358.200 680.400
Chi trả tiền mua NVL 11.875 32.857 46.880 91.612
Chi trả tiền NCTT 15.840 41.448 58.872 116.160
Chi trả CPSX chung 31.600 89.800 129.400 250.800
Chi trả CP hoạt động 25.500 52.500 71.400 149.400
Tiền thuần từ HĐKD 21.385 (605) 51.648 72.428
Tiền đầu tháng 1 là 100.000 (ngàn đồng). Số dư tiền định mức là 100.000
(ngàn đồng). Lãi suất vay 1% tháng, vay từ đầu tháng.
47Chương 4
Dự toán tiền
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1
Tiền thuần từ HĐKD 21.385 (605) 51.648 72.428
Chi đầu tư XDCB 40.000 - 50.000 90.000
Tiền cuối kỳ trước khi
vay 81.385 99.590 102.038
Số dư tiền định mức 100.000 100.000 100.000
Tiền thừa (thiếu) (18.615) (410) 2.038
Vay 19.000 1.000 20.000
Trả nợ vay - 1.800 1.800
Trả lãi vay 190 200 182 572
Tiền cuối kỳ 100.195 100.390 100.056 100.056
48Chương 4
05-Aug-13
13
Dự toán Báo cáo KQHĐKD
Doanh thu 756.000
Giá vốn hàng bán 504000
Lãi gộp 252.000
Chi phí hoạt động 149.400
Chi phí lãi vay 572
Lợi nhuận thuần 102.028
• Sử dụng bảng dự toán kết quả hoạt động
• Bổ sung các điều chỉnh từ hoạt động tài chính hay hoạt
động khác
49Chương 4
Dự toán Báo cáo LC tiền tệ
• Sắp xếp lại bảng dự toán tiền cho phù hợp với biểu
mẫu BCLCTT trực tiếp.
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
Thu tiền bán hàng 680.400
Chi trả nhà cung cấp mua NVL (91.612)
Chi trả tiền nhân công trực tiếp (116.160)
Chi trả CPSX chung (250.800)
Chi trả CP hoạt động (149.400)
Chi trả lãi vay (572)
Tiền thuần từ HĐKD 71.856
50Chương 4
Dự toán Báo cáo LC tiền tệ
Lưu chuyển tiền từ HĐ ĐT
Chi đầu tư XDCB -90000
Tiền thuần từ HĐĐT -90000
Lưu chuyển tiền từ HĐTC
Vay 20000
Trả nợ vay -1800
Tiền thuần từ HĐTC 18200
Tăng/giảm tiền trong kỳ 56
Tiền đầu kỳ 100000
Tiền cuối kỳ 100.056
51Chương 4
Dự toán Bảng cân đối kế toán
• Căn cứ vào các bảng dự toán đã lập để xác
định số dư cuối kỳ của:
– Tiền
– Hàng tồn kho
– Nợ phải thu
– Tài sản cố định (đã trừ hao mòn)
– Phải trả người bán
– Các khoản vay
– Lợi nhuận chưa phân phối
52Chương 4
05-Aug-13
14
Dự toán Bảng cân đối kế toán
Đầu kỳ Cuối kỳ
Tiền 100.000 100.056
Nợ phải thu 43.200 118.800
Nguyên vật liệu 3.708 9.000
Thành phẩm 5.889 30.000
Tài sản cố định 176.000 110.000
Nguyên giá 220.000 220.000
Hao mòn (44.000) (110.000)
CP XDCB dở dang - 90.000
Cộng tài sản 328.797 457.856
53Chương 4
Dự toán Bảng cân đối kế toán
Đầu kỳ Cuối kỳ
Vay ngắn hạn 18.200
Phải trả người bán 3.000 11.720
Vốn chủ sở hữu 250.000 250.000
Lợi nhuận chưa phân phối 75.797 177.936
Cộng nguồn vốn 328.797 457.856
54Chương 4
Dự toán cho DN thương mại
Dự toán bán hàng
Dự toán mua hàng
Dự toán
CP hoạt động
Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh
55Chương 4
Dự toán cho DN thương mại
Dự toán bán hàng Dự toán thu tiền
Dự toán mua hàng Dự toán chi mua
Dự toán CPHĐ Dự toán chi CPHĐ
Dự toán
Tiền
Dự toán XDCB
Dự toán KQKD
Các Báo cáo
Tài chính
Dự toán
56Chương 4
05-Aug-13
15
Dự toán cho DN dịch vụ
• Về nguyên tắc không khác doanh nghiệp sản
xuất, ngoại trừ các vấn đề sau:
– Thay dự toán mua nguyên vật liệu bằng các vật
liệu, dụng cụ
– Chi phí nhân công trong nhiều trường hợp là định
phí.
– Phương pháp tính doanh thu và thu tiền linh hoạt
tùy theo ngành nghề
57Chương 4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_4_lap_du_toan_ngan_sach_ly.pdf