MỤC TIÊU CHƯƠNG 4
Hiểu được quy trình
nghiệp vụ kế toán chủ
yếu liên quan đến
kế toán tín dụng tại
Ngân hàng
Giải thích nguyên tắc kế
toán tín dụng chủ yếu của
Ngân hàng.
rủi
Ứng dụng các phương pháp kế toán liên
quan nghiệp vụ kế toán tín dụng và xử lý
ro tại Ngân hàng
25 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng - Lương Huỳnh Anh Thư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17/04/2020
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
NGÂN HÀNG
Giảng viên:
ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
17/04/2020
2
MỤC TIÊU CHƯƠNG 4
Hiểu được quy trình
nghiệp vụ kế toán chủ
yếu liên quan đến
kế toán tín dụng tại
Ngân hàng
Giải thích nguyên tắc kế
toán tín dụng chủ yếu của
Ngân hàng.
rủi
Ứng dụng các phương pháp kế toán liên
quan nghiệp vụ kế toán tín dụng và xử lý
ro tại Ngân hàng
KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Nghiệp vụ tín dụng trong mối quan hệ với kế
toán chủ yếu đề cập đến nội dung:
Phân loại tín dụng Ngân hàng.1
Phương pháp tính thu nợ, thu lãi trong nghiệp vụ
tín dụng.2
17/04/2020
3
5
1.1.Phân
loại tín dụng
ngân hàng
Cho vay
từng lần
Cho vay
theo hạn
mức tín
dụng
6
1.1.Phân
loại tín dụng
ngân hàng Cho vay
theo dự án
đầu tư
Cho vay
hợp vốn
17/04/2020
4
7
1.1.Phân
loại tín dụng
ngân hàng Cho vay
theo hạn
mức tín
dụng dự
phòng
Các
phương
thức tín
dụng
khác
Cho vay từng lần
Khách hàng và ngân hàng làm thủ tục vay
cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng
8
Mỗi lần vay:
17/04/2020
5
Ngân hàng và khách hang vay xác định và thỏa thuận
1 hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định,
CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG
hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh, hoặc
để sử dụng thẻ tín dụng
Cho vay theo dự án
đầu tư :
Ngân hàng và
khách hàng để thực
hiện các dự án đầu
tư phát triển sản
xuất, kinh doanh,
dịch vụ và phục vụ
đời sống.
10
17/04/2020
6
Cho vay hợp vốn:
11
● Một nhóm ngân hàng cùng cho vay đối
với 1 dự án vay vốn hoặc phương án vay
vốn của khách hàng.
● Trong đó có 1 TCTD làm đầu mối.
3.2. Chứng từ sử dụng
Cho vay theo hạn mức dự phòng
• TCTD cam kết đảm bảo sẵn
sang cho khách hàng vay vốn
trong phạm vi hạn mức tín
dụng và thời hạn nhất định
với mức phí thỏa thuận.
12
17/04/2020
7
Các phương thức tín dụng khác
● Chiết khấu thương phiếu và các GTCG,
bảo lãnh, cam kết của ngân hàng.
13
1.2. Phương pháp tính thu nợ và thu lãi
trong nghiệp vụ tín dụng.
Thu nợ và lãi cho
vay một lần khi
HĐTD đến hạn
thanh toán
Thu nợ và
lãi cho
vay theo
từng định
kỳ xác
định
trong hợp
đồng tín
dụng
Thu nợ
và lãi cho
vay với
định kỳ
không ghi
cụ thể
trong
HĐTD
14
17/04/2020
8
1.2.1.Thu nợ và lãi cho vay một lần khi HĐTD đến
hạn thanh toán
Khi đến hạn, Ngân hàng sẽ thu:
Gốc: Số tiền NH đã cho vay (Dư nợ trên TK cho vay khách hàng)
Lãi: (Cách tính lãi vay):
Số tiền thu lãi cho vay = Dư nợ x Thời hạn x Lãi suất
cho vay cho vay cho vay
Áp dụng: trong phương thức cho vay từng lần đối với những món vay có
thời hạn ngắn hạn (Cho vay doanh nghiệp sản xuất, cho vay tiêu dung)
1.2.2.Thu nợ và lãi cho vay theo từng định kỳ
xác định trong hợp đồng tín dụng
Kỳ hạn nợ của mỗi món vay được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa
Ngân hàng và khách hàng dựa trên chu chuyển vốn của quá trình sản
xuất kinh doanh, tình hình thu nhập của khách hàng.
Khách hàng có thể trả nợ trước hạn.
Khách hàng trả theo từng kỳ.
Áp dụng: trong phương thức cho vay ngắn hạn (cho vay trả góp, cho vay
tiêu dung trả góp),.. Cho vay trung hạn, dài hạn (cho vay trả góp, cho
vay dự án đầu tư, cho thuê tài chính)
17/04/2020
9
Cách 1: thu nợ và lãi cho vay đều đặn bằng nhau
mỗi định kỳ
17
a =
1 +
1 + − 1
Cách 1: thu nợ và lãi cho vay đều đặn bằng nhau mỗi
định kỳ a: Số tiền thu nợ vay và lãi
vay mỗi kỳ bằng nhau.
Vo: số tiền cho vay ban
đầu (Dư nợ cho vay khách
hàng ban đầu).
r: Lãi suất cho vay.
n:Số định
18
17/04/2020
10
Ai=V+Li
a =
19
Cách 2: thu nợ và lãi cho vay mỗi kỳ giảm
dần
Li= Dư nợ CV còn lại kỳ thứ I x thời hạn cho vay x LSCV
Trong đó:
Ai: Số tiền thu nợ vay và lãi vay kỳ thứ I
Vo: Dư nợ cho vay ban đầu.
r: Lãi suất cho vay.
Li: Lãi vay kỳ thứ i.
n : Số kỳ hạn nợ.
V:Số tiền thu nợ đều đặn bằng nhau mỗi kỳ
Vi: Dư nợ cho vay còn lại đầu kỳ thứ i
20
17/04/2020
11
1.2.3.Thu nợ và lãi cho vay với định kỳ
không ghi cụ thể trong HĐTD
Áp dụng trong cho vay ngắn hạn theo phương thức cho
vay thấu chi. Cho vay theo HMTD.
21
Đặc điểm: dư nợ cho vay theo biến động, định
kỳ hạn nợ trong HĐTD không rõ rang vì phụ
thuộc vào thu nhập của khách hàng
1.2.3.Thu nợ và lãi
cho vay với định
kỳ không ghi cụ
thể trong HĐTD
Thu nợ ngay khi
khách hàng có
nguồn thu nộp
vào ngân hàng
Thu lãi cho vay= Tổng tích số dư nợ cho vay (tháng) x LSCV tháng/30
22
17/04/2020
12
23
2. Nguyên
tắc và BC
kế toán áp
dụng trong
nghiệp vụ
tín dụng
2.1.Nguyên
tắc kế toán
áp dụng
trong nghiệp
vụ tín dụng
2.2.Báo cáo
kế toán
trong nghiệp
vụ tín dụng.
24
2.1.Nguyên tắc kế toán áp dụng trong
nghiệp vụ tín dụng
Một số nội dung chủ yếu của Chuẩn mực kế toán:
Thu nhập được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản
đã thu hoặc sẽ thu,
Thu nhập phát sinh từ tiền lãi được ghi nhận khi thỏa mãn
2 điều kiện:
+ Có khả năng thu đươc lợi ích kinh tế,
+ Thu nhập được xác định tương đối chắc chắn.
17/04/2020
13
2.2. Baó cáo kế toán áp dụng trong
nghiệp vụ tín dụng
Trên BCTC khoản
mục cho vay thể
hiện thông qua số
dư tài khoản cho
vay
Thuyết minh
BCTC khuyến
khích trình bày cụ
thể hóa
BÁO CÁO KẾ TOÁN ÁP DỤNG TRONG NGHIỆP
VỤ TÍN DỤNG
Ví dụ 2:
Các thông tin trên Bảng cân đối kế toán NHTMCP.ABC
(Đơn vị: triệu đồng)
Cho vay các TCTD trong nước : 43.638
- Ngắn hạn : 43.638
- Trung và dài hạn : 0
- Góp vốn vào TCTD để cho vay hợp vốn: 0
17/04/2020
14
BÁO CÁO KẾ TOÁN ÁP DỤNG TRONG NGHIỆP
VỤ TÍN DỤNG
Ví dụ 3:
Các thông tin trên Bảng cân đối kế toán NHTMCP.ABC
và chú thích.
(Đơn vị: triệu đồng)
Cho vay khách hàng : 5.330.490
- Cho vay ngắn hạn : 2.340.605
- Cho vay trung và dài hạn : 2.627.596
- Cho vay hợp vốn : 254.980
- Cho vay từ nguồn tài trợ của CP, các TCQT
và tổ chức khác : 35.329
- Các khoản nợ chờ xử lý : 35.329
- Nợ khoanh : 19.527
- Dự phòng rủi ro tín dụng : (21.765)
28
Phương
Pháp
Nghiệp vụ
Kế toán tín
dụng
17/04/2020
15
Phương pháp kế toán
nghiệp vụ tín dụng phụ
thuộc vào các nguyên
tắc kế toán, các quy
chế liên quan đến hoạt
động tín dụng và tài
khoản có liên quan.
29
3.1. Tài khoản sử dụng
3.3. Phương pháp kế toán
các nghiệp vụ tín dụng
30
3.2. Chứng từ sử dụng
17/04/2020
16
3.1.Tài khoản sử dụng
● Nhóm tài khoản liên quan đến nghiệp vụ tín
dụng.
● Nhóm tài khoản liên quan đến thu lãi cho vay
● Nhóm tài khoản liên quan đến rủi ro tín dụng
31
3.1.1.Nhóm tài khoản liên quan đến nghiệp vụ tín dụng.
Tài khoản cho vay các TCTD khác.
32
Tài khoản cho vay các TCKT, cá nhân trong nước.
Tài khoản chiết khấu thương phiếu và
GTCG ngắn hạn đối với TCKT, cá nhân
trong nước.
Tài khoản cho thuê tài chính
Tài khoản cho vay các TCKT, cá nhân nước ngoài.
17/04/2020
17
33
Bên
Nợ
Số tiền cho vay khách
hàng
Số tiền cho vay chuyển
từ tk thích hợp sang
TÀI KHOẢN NỢ TRONG HẠN
Nội dung ghi nhận các tài khoản “ Nợ trong hạn”
như sau:
-Số tiền thu nợ từ các khách
hàng.
-Số tiền cho vay chuyển
sang tài khoản thích hợp
Bên
có
Dư nợ:Phản ánh số tiền khách hàng đang nợ trong hạn, được gia hạn,
được điều chỉnh
Nội dung ghi nhận các tài khoản “ Nợ quá hạn”
như sau:
TÀI KHOẢN NỢ QUÁ HẠN
Bên có:
- Số tiền khách hàng đã trả nợ.
- Số tiền cho vay chuyển sang tài
khoản khác.
Dư nợ: Phản ánh số tiền khách hàng vay đã quá hạn.
Bên Nợ:
- Số tiền cho vay đã phát
sinh quá hạn.
17/04/2020
18
Các tài khoản khác
Tài khoản các
khoản trả thay.
Tài khoản tiền ký
quỹ
Tài khoản góp vốn
đồng tài trợ
35
Tài khoản ủy thác
đầu tư cho vay
Tài khoản các
khoản chờ thanh
toán khác
Tk Nhận vốn để
cho vay đồng tài
trợ
Tk cầm cố thế chấp
của khách hàng
Nhóm tài khoản liên quan đến thu lãi cho vay
36
Tk thu nhập từ
hoạt động tín
dụng
Vestibulum congue TK lãi cho
vay chưa thu
được
Tk lãi phải thu
từ hoạt động
tín dụng
17/04/2020
19
3.1.3.Nhóm
tài khoản
liên quan
đến rủi ro
tín dụng
Tài khoản
dự phòng rủi
ro tín dụng
Tài khoản nợ
khó đòi đã xử lý
Tk chi phí dự
phòng nợ phải thu
khó đòi
37
TK đã gán
nợ đã
chuyển
quyền sỡ
hữu cho NH
Tài khoản thu từ
tiền bán nợ, tài
sản bảo đảm, hoặc
khai thác tài sản
bảo
đảm
3.2. Chứng từ sử dụng
• Chứng từ gốc:
– Đơn xin vay
– Hợp đồng tín dụng
– Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản
– Phương án sản xuất kinh doanh.
– Kế hoạch vay vốn trả nợ.
– Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn
– Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn.
• Chứng từ ghi sổ:
– Giấy lĩnh tiền mặt.
– Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt
– Phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng.
38
17/04/2020
20
3.3. Phương pháp kế toán
các nghiệp vụ tín dụng
Phương pháp kế
toán các nghiệp vụ
tín dụng chủ yếu
đối với khách hàng
Phương
pháp kế
toán lập
dự phòng
và sử
dụng dự
phòng rủi
ro tín
dụng
Phương
pháp xử
lý tài
sản nợ
vay có
vấn đề
39
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ tín dụng chủ yếu đối với khách
hàn
1.Phương pháp kế toán
cho vay từng lần.
2.Phương pháp kế toán cho
vay theo hạn mức tín dụng.
3.Phương pháp chiết khấu
thương phiếu
40
4.Phương pháp kế toán cho
vay các dự án đầu tư trung
và dài han.
5.Phương pháp kế toán
cho thuê tài chính.
6.Phương pháp kế toán
nghiệp vụ bảo lãnh tín
dụng.
17/04/2020
21
1.Phương pháp kế toán cho vay từng lần.
41
1
Kế toán cho vay Kế toán thu nợ
2
3.3.1.Kế toán cho vay từng lần
Món cho vay thường là một thương vụ, dự án hoặc 1 kế hoạch vay được
ngân hàng cho vay một phần, vay tiêu dung, vay trả góp ngắn hạn..hoặc
dài hạn có bảo đảm hoặc không có tài sản bảo đảm
Cho vay từng lần là hình thức thường áp dụng với khách hàng không có
nhu cầu vay thường xuyên hoặc vay có tính thời vụ.
17/04/2020
22
3.3.1.1.Kế toán cho vay
● Bước 1: Ký kết hợp đồng tín dụng.
● Bước 2: Kế toán mở tài khoản tiền vay.
● Kế toán căn cứ vào chứng từ với HĐTD sẽ giải ngân
bằng tiền mặt, chuyển khoản..Định khoản như sau:
Nợ TK nợ trong hạn (Khách hàng A)
Có TK liên quan (Tiền mặt, Tk của người thu
hưởng.
● Bước 4: Có tài sản thế chấp ghi thêm:
Nợ TK ngoại bảng TSTC ( Giá trị tài sản)
43
3.3.1.1.Kế toán cho vay
● Bước 5: HĐTD lưu giữ khoa học.
● Bước 6: Phải tính toán lãi dự thu:.
Nợ TK lãi phải thu (Khách hàng A)
Có TK thu lãi cho vay.
Kế toán sẽ thu nợ, thu lãi vay, theo các phương thức đã thỏa
thuận trong HĐTD.
44
17/04/2020
23
Thông thường kế toán sẽ thu
nợ theo kỳ hạn nợ ghi trên
HĐTD.
Kế toán thu nợ vay đến hạn:
Nợ TK thích hợp (TM, TG..)
Có TK Nợ trong hạn.
3.2.1.2.Kế toán thu nợ cho vay
Nếu tiền vay bị chuyển nợ
quá hạn:
Nợ TK Nợ quá hạn
Có TK Nợ trong hạn.
45
“Kế toán thu lãi vay: đến hạn trả lãi vay, khách hàng có
thể nộp tiền mặt, tài khoản tiền gửi để trả lãi:
Khi thu lãi kế toán ghi:
Nợ TK tiền mặt hoặc TG
Có TK thích hợp(TK lãi phải thu, Tk thu lãi cho
vay)
46
3.2.1.2.Kế toán thu nợ cho vay
17/04/2020
24
‐ Nếu đến hạn người vay không trả lãi, kế toán chủ
động trích tài khoản tiền gửi của KH để thu lãi.
‐ Trường hợp khách hàng không trả nợ, khoản vay
không còn là nợ trong hạn và trước đó đã tính lãi
dự thu
‐ Nợ TK thu lãi cho vay
‐ Có TK lãi phải thu
47
3.2.1.2.Kế toán thu nợ cho vay
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ tín dụng chủ yếu đối với khách
hàn
3.3.2.Phương pháp kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng.
3.3.3.Phương pháp chiết khấu thương phiếu
48
3.3.4.Phương pháp kế toán cho vay các dự án đầu tư trung và dài hạn.
3.3.5.Phương pháp kế toán cho thuê tài chính.
3.3.6.Phương pháp kế toán nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng.
17/04/2020
25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_ngan_hang_chuong_4_ke_toan_nghiep_vu_tin_d.pdf