NỘI DUNG
Khái quát về các nghiệp vụ huy động
vốn.
Nguyên tắc kế toán và trình bày báo cáo
về tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá
(GTCG).
Phương pháp kế toán về tiền gửi và phát
hành giấy tờ có giá.
35 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Huỳnh Anh Thư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17/04/2020
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
NGÂN HÀNG
Giảng viên:
ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
17/04/2020
2
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2
Hiểu được quy trình
nghiệp vụ kế toán chủ
yếu liên quan đến huy
động vốn tại Ngân hàng
Hiểu được nguyên tắc và
chuẩn mực kế toán liên
quan.
Ứng dụng các phương pháp kế toán liên
quan quy trình nghiệp vụ kế toán huy động
vốn tại Ngân hàng
NỘI DUNG
Khái quát về các nghiệp vụ huy động
vốn.
Nguyên tắc kế toán và trình bày báo cáo
về tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá
(GTCG).
Phương pháp kế toán về tiền gửi và phát
hành giấy tờ có giá.
17/04/2020
3
KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
Huy động vốn tại Ngân hàng.1
Giấy tờ có giá (GTCG) do Ngân hàng phát hành.2
Vay tổ chức tín dụng khác (TCTD) và Ngân hàng
nhà nước (NHNN).
3
Nguồn vốn của Ngân hàng bao gồm:
Nguồn vốn chủ sở hữu;
Nguồn vốn huy động thông qua:
1.Nhận tiền gửi;
2.Phát hành giấy tờ có giá (GTCG);
3.Đi vay từ Ngân hàng nhà nước (NHNN) và Tổ chức tín
dụng (TCTD) khác.
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
17/04/2020
4
Trong những nguồn vốn trên thì nguồn vốn huy động từ:
Tiền gửi Phát hành giấy tờ có giá(GTCG)
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
là nguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng
Theo luật của TCTD thì nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của:
Tổ chức
TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG
Cá nhân
17/04/2020
5
dưới hình thức như:
Tiền gửi không kỳ hạn;
Tiền gửi có kỳ hạn;
Tiền gửi tiết kiệm;
Phát hành chứng chỉ tiền gửi (CCTG);
Kỳ phiếu;
Tín phiếu;
Và các hình thức khác ..
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
Tiền gửi của khách hàng
Thực tế các Ngân hàng có thể đưa ra nhiều hình thức,
nhưng nhận tiền gửi theo nguyên tắc có hoàn trả đủ tiền
gốc và lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
Tiền gửi của khách hàng
17/04/2020
6
Thực tế các ngân hàng có thể đưa ra nhiều hình
thức
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
Tiền gửi của
khách hàng.
2.Tiền gửi có kỳ hạn.
3.Tiền gửi tiết kiệm
của khách hàng.
1.Tiền gửi
không
kỳ hạn.
Mục đích chủ yếu của việc gửi tiền vào tiền gửi không kỳ hạn.
TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN
1
.
Bảo đảm an
toàn về tài sản.
2
Thực hiện các
khoản chi trả trong hoạt
động sản xuất kinh
doanh.
3
Tiêu dùng.
Mục đích hưởng lãi tiền gửi không kỳ hạn chỉ là thứ yếu.
17/04/2020
7
TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN
Đối với loại tiền gửi không kỳ hạn, Ngân hàng có thể:
Trả lãi với lãi suất thấp nhất
hoặc có thể không trả lãi
TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN
Tiền lãi được tính theo phương pháp
tích số cho 1 chu kỳ; thông thường là
tháng.
Vì tính chất của loại số dư này là biến động
thường xuyên do khách hàng có quyền gửi tiền
vào và rút tiền bất kỳ lúc nào.
17/04/2020
8
Công thức tính lãi
ୀଵ
Di : Số dư thực tế ngày thứ i.
Nj: Số ngày tương ứng với số dư ngày thứ i.
TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN
Để bù đắp chi phí hầu hết các Ngân hàng đều thu phí dịch vụ trên
tài khoản tiền gửi.
TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN
Tiền lãi sau khi được tính Ngân hàng sẽ chuyển vào tài khoản tiền gửi
không kỳ hạn cho khách hàng.
17/04/2020
9
Tiền gửi có kỳ hạn là
những khoản tiền gửi
có kỳ đáo hạn cố định
cho 1 số tiền nhất định
nào đó.
Khi khách hàng gửi 1
khoản tiền có kỳ hạn
chỉ có thể rút ra khi
đến kỳ hạn thỏa thuận.
TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN
Việc phát hành cho 1 sổ
tiền gửi có kỳ hạn mới cũng
giống như việc phát hành
chứng chỉ tiền gửi (CCTG
chỉ phát hành tập trung).
TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN
Lãi suất được ấn định tùy thuộc vào thời hạn gửi
và được thay đổi theo thời kì.
Tiền gửi có kỳ hạn được trả lãi, chỉ hưởng lãi khi rút vốn
đúng hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn có thể mở bất kỳ lúc nào.
Để bù đắp chi phí các Ngân hàng qui định số dư tối thiểu.
Do cạnh tranh nên nhiều Ngân hàng có chính sách
trả lãi trước hạn.
17/04/2020
10
Công thức tính lãi
TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN
Tiền gửi
tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ
hạn
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
17/04/2020
11
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KHÔNG KỲ HẠN
Là một loại sản phẩm mà Ngân hàng cung cứng giúp
khách hàng tích lũy dần những khoản nhỏ để đáp ứng một
khoản chi tiền cho tương lai mà vẫn được hưởng lãi.
Khi mở tài khoản loại này khách hàng có thể gửi tiền hoặc
rút tiền.
Do giao dịch không thường xuyên nên chủ yếu là gửi tiền và
rút tiền nên lãi suất thấp.
Lãi suất thấp, công thức áp dụng như tiền gửi không kỳ hạn.
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KHÔNG KỲ HẠN
Khi khách hàng gửi tiền gửi tiết kiệm
không kỳ hạn, Ngân hàng cấp một sổ tiền
gửi.
Sổ tiền gửi này sẽ phản ảnh các giao
dịch: gửi tiền, rút tiền, số dư hiện có, tiền
lãi.
17/04/2020
12
Tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn giống như tiền
gửi có kỳ hạn: lãi suất,
cách trả lãi.
Ngoài ra, thường đi
kèm mục đích như tiết
kiệm để mua nhà, tiết
kiệm có thưởng
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN
Sổ tiết kiệm này sẽ
phản ảnh các giao
dịch: gửi tiền, rút tiền,
số dư hiện có, tiền lãi.
GIẤY TỜ CÓ GIÁ DO NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH
Chứng chỉ tiền gửi;
Kỳ phiếu;
Tín phiếu;
Trái phiếu để huy động trong
nước và nước ngoài.
Theo Luật TCTD
• Giấy tờ có giá (GTCG) là chứng
nhận của Ngân hành phát hành
để huy động vốn.
• Trong đó, xác nhận nghĩa vụ trả
nợ một khoản tiền trong một thời
hạn nhất định điều kiện trả lãi và
các điều khoản cam kết khác
giữa Ngân hàng và người mua.
Khái niệm
17/04/2020
13
Phân loại
Theo thời hạn:
Giấy tờ có giá (GTCG) ngắn hạn,
Giấy tờ có giá (GTCG) dài hạn.
Theo phương thức trả lãi:
GTCG lãi trước,
GTCG trả lãi một lần khi đến hạn
thanh toán,
GTCG trả lãi định kỳ.
GIẤY TỜ CÓ GIÁ DO NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH
GIẤY TỜ CÓ GIÁ (GTCG) DO NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH
Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có
thời hạn dưới 12 tháng như:
- Kỳ phiếu,
- Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn,
- Và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
Giấy tờ có giá dài hạn là giấy tờ có
giá có thời hạn từ 12 tháng trở lên như:
- Trái phiếu,
- Chứng chỉ tiền gửi dài hạn,
- Và các giấy tờ có giá dài hạn khác.
Phân loại
GTCG theo
thời hạn
17/04/2020
14
thức lãi
Phân loại
GTCG
theo
phương
trả
Giấy tờ có giá (GTCG) trả lãi trước là:
- GTCG Ngân hàng trả lãi ngay khi phát hành,
- Khi đáo hạn khách hàng nhận tiền bằng mệnh giá.
Giấy tờ có giá (GTCG) trả lãi một lần khi
đến hạn thanh toán là GTCG chỉ thanh
toán lãi 1 lần khi đáo hạn cùng mệnh giá.
GIẤY TỜ CÓ GIÁ DO NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH
Giấy tờ có giá trả lãi định kỳ là GTCG mà Ngân hàng phát
hành căn cứ vào phiếu trả lãi theo định kỳ (tháng, quý, năm).
Có các trường hợp phát hành GTCG sau:
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH GTCG
1
.
Phát hành
GTCG
ngang giá.
2
Phát hành
GTCG chiết
khấu.
3
Phát hành
GTCG phụ
trội.
17/04/2020
15
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH GTCG
Trường hợp 1:
Phát hành GTCG ngang giá (phát hành
bằng mệnh giá) là phát hành GTCG
đúng bằng mệnh giá.
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH GTCG
Trường hợp 2:
Phát hành GTCG có chiết khấu (phát hành nhỏ hơn
mệnh giá) là phát hành GTCG với giá nhỏ hơn mệnh
giá.
Phần chênh lệch giữa giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá
gọi là chiết khấu GTCG.
17/04/2020
16
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH GTCG
Trường hợp 3:
Phát hành GTCG có phụ trội (Giá phát
hành lớn hơn mệnh giá) là phát hành
GTCG với giá lớn hơn mệnh giá.
Phần chênh lệch giữa giá phát hành lớn
hơn mệnh giá gọi là phụ trội GTCG.
VAY TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC VÀ NGÂN HÀNG
NHÀ NƯỚC
TCTD được vay ngắn hạn từ NHNN dưới hình thức
tái cấp vốn theo qui định.
Các TCTD có thể vay lẫn nhau và vay từ TCTD
nước ngoài.
Ngoài các hình thức nói trên thì khi cần thiết các
Ngân hàng còn huy động vốn bằng cách đi vay tổ
chức tín dụng (TCTD) khác và Ngân hàng nhà
nước (NHNN).
17/04/2020
17
2.1 Điều kiện tiền tệ
Thứ nhất
Nguyên tắc và
qui định kế toán.
Trình bày trên
BCTC.
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BCTC
Thứ hai
NGUYÊN TẮC VÀ QUI ĐỊNH KẾ TOÁN
1 2 3 4
Lãi tiền
gửi.
Số phát
sinh liên
quan đến
tiền gửi.
Kế toán phát
hành GTCG
phù hợp với
chuẩn mực kế
toán.
Bất
kiêm
nhiệm.
17/04/2020
18
g
1.3Vai trò của thanh toán quốc tế:
Nhân viên mở tài khoản mới cho khách
hàng không kiêm nhiệm là người ghi chép
vào sổ tài khoản chi trả tiền, nhận tiền
Mục đích là để tránh sự lạm dụng
có thể xảy ra.
NGUYÊN TẮC VÀ QUI ĐỊNH KẾ TOÁN
Nguyên
tắc
1
NGUYÊN TẮC VÀ QUI ĐỊNH KẾ TOÁN
Chi phí trả lãi phải được hạch toán tuân thủ nguyên
tắc phù hợp và nguyên tắc trên cơ sở dồn tích.
Phải tính toán tiền lãi thực trả cho chính xác.
Trong trường hợp trả lãi trước cần quan tâm đến
thời hạn trích trước và theo dõi thời hạn rút tiền.
Lãi tiền gửi cần được chi trả theo thực tế
phát sinh.
4
3
2
1
Nguyên
Tắc
2
Trong trường hợp trả lãi khi đáo hạn và kỳ trả lãi bao gồm nhiều kỳ thì
định kỳ Ngân hàng phải tính trả lãi phải trả từng kỳ, ghi nhận vào chi phí.
17/04/2020
19
Diagram
Nguyên
tắc
3
Tất cả các số
phát sinh liên quan
đến tài khoản tiền gửi
bị khách hàng từ chối
cần được xử lý như các
số phát sinh ngoại lệ.
Ngân hàng đưa ra
các quyết định
xử lý tùy theo
tình huống riêng biệt
sao cho phù hợp.
NGUYÊN TẮC VÀ QUI ĐỊNH KẾ TOÁN
DiagramNGUYÊN TẮC VÀ QUI ĐỊNH KẾ TOÁN
Nguyên tắc 3:
Ví dụ: một khoản khách hàng từ chối thanh
toán do nghi ngờ Ngân hàng tính sai phí, hoặc thanh
toán sai một tờ Séc
Kế toán viên cần phải kiểm tra lại nguyên nhân
dẫn đến việc “từ chối “ và xử lý nghiệp vụ theo
nguyên nhân gây ra sai sót.
17/04/2020
20
Nguyên tắc 4:
Phát hành GTCG
phù hợp với chuẩn
mực kế toán 16.
Phải theo dõi chiết khấu
và phụ trội cho từng loại
GTCG.
Phân bổ từng khoản chiết khấu và phụ trội
khi xác định chi phí đi vay tính vào chi phí
kinh doanh hay vốn hóa theo từng thời kỳ.
NGUYÊN TẮC VÀ QUI ĐỊNH KẾ TOÁN
Nguyên tắc 4:
NGUYÊN TẮC VÀ QUI ĐỊNH KẾ TOÁN
1
. Chiết khấu GTCG
được phân bổ dần để
tính vào chi phí đi vay
từng thời kỳ trong suốt
thời hạn của GTCG.
2
Phụ trội GTCG được
phân bổ dần để giảm
trừ chi phí đi vay từng
kỳ trong suốt thời hạn
của GTCG.
3
Phân bổ chiết khấu
hay phụ trội GTCG
Có thể sử dụng
phương pháp lãi suất
thực tế hay phương
pháp đường thẳng.
17/04/2020
21
Diagram
Trình bày
trên
BCTC
Theo chuẩn mực kế
toán số 22 “ Trình
bày, bổ sung BCTC
của các Ngân hàng
và Tổ chức tài
chính tương tự,
việc trình bày các
khoản tiền gửi,
GTCG.
BCTC, bảng
CĐKT: chỉ
tiêu nợ phải
trả và tiền
gửi.
TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Không được bù trừ
bất kỳ khoản mục
tài sản và nợ phải
trả với các khoản
mục tài sản và nợ
phải trả khác trong
bảng cân đối kế
toán.
Cần phân biệt hay trình bày
riêng rẽ tiền gửi của Ngân
hàng và của tổ chức tài
chính (TCTC) khác.
Phân biệt tiền gửi của
khách hàng khác với
GTCG mà Ngân hàng phát
hành.
Phân tích các khoản
mục tài sản và nợ phải
trả theo các nhóm có
kỳ hạn phù hợp dựa
trên thời gian còn lại,
tính từ ngày khóa sổ
lập BCTC đến ngày
đáo hạn.
THEO CHUẨN MỰC SỐ 22
1 2 3
17/04/2020
22
TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nợ phải trả
Khi lập BCTC, bảng CĐKT, nợ phải trả trong phần
nợ phải trả thì chỉ tiêu phát hành GTCG phải ánh trên
cơ sở thuần (xác định bằng giá trị GTCG theo mệnh
giá trừ chiết khấu GTCG hay cộng phụ trội GTCG).
TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Tiền gửi:
Trên BCTC tiền gửi được trình bày theo nhiều cách
khác nhau tùy theo yêu cầu.
Phổ biến là trình bày số dư tiền gửi phân theo loại tiền
gửi, có chú ý tách riêng giá trị tiền gửi chứng chỉ tiền
gửi.
17/04/2020
23
TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ví dụ 1:
Các thông tin trên Bảng cân đối kế toán NHTMCP.ABC
(Đơn vị: triệu đồng)
- Tiền gửi Không kỳ hạn của các TCTD : 44.734
- Tiền gửi của khách hàng và ủy thác đầu tư : 1.168.827
- Tổng cộng: 1.213.561
TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ví dụ 2:
Các thông tin trên Bảng cân đối kế toán và chú thích -
NHTMCP.ABC
(Đơn vị: triệu đồng)
- Tiền gửi không kỳ hạn của các TCTD : 44.734
-Tiền gửi của không kỳ hạn khách hàng : 773.883
-Tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng : 321.175
-Tài sản giữ hộ : 7.675
-Ký quỹ : 44.919
Tổng cộng : 1.213.561
17/04/2020
24
Diagram
Qui
trình
tiền
gửi
và kế
toán
Qui
trình
tiền
gửi
Phương
pháp
kế
toán
QUI TRÌNH TIỀN GỬI VÀ KẾ TOÁN
g
1.3Vai trò của thanh toán quốc tế:
Gửi tiền
Rút tiền
QUI TRÌNH TIỀN GỬI
Qui
trình
tiền
gửi
17/04/2020
25
DiagramQUI TRÌNH TIỀN GỬI
Qui trình tiền gửi được thiết lập ở mỗi một Ngân hàng
khác nhau.
Bộ phận giao dịch tiền gửi có thể khác nhau tùy theo
cách tổ chức của mỗi Ngân hàng .
Tuân thủ theo nguyên tắc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
dù nó ghi chép bằng tay, bằng máy hay bằng hệ thống xử
lý dữ liệu điện tử
Gửi tiền :
Chứng từ gửi tiền
KTV Thủ quỹ KTV Kiểm
(thu) ghi sổ soát
Xử lý dữ liệu
KT viên ghi sổ
QUI TRÌNH TIỀN GỬI
TM
CK
17/04/2020
26
Rút tiền :
Chứng từ gửi tiền
Thủ quỹ
(chi)
Kiểm
soát
Xử lý dữ liệu KT viên ghi sổ
Chuyển NH khác
hoặc trung tâm
TTBT
QUI TRÌNH TIỀN GỬI
TM
CK
QUI TRÌNH TIỀN GỬI
Số tiền nhỏ
Ngân hàng chuyển giao cho bộ phận ngân quỹ
thu chi các khoản có số tiền lớn.
Số tiền lớn
Các khoản thu chi nhỏ, kế toán viên (KTV) sau khi
xử lý chứng từ sẽ thu tiền hoặc chi tiền trực tiếp, không chuyển
qua quỹ.
17/04/2020
27
Thứ hai
Chứng
từ
kế
toán
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
Thứ haiThứ nhất Thứ ba
Tài
khoản
sử
dụng.
Phương pháp
kế toán
54
Số tiền KH gửi vào:
• Gửi vào bằng tiền mặt
• Chuyển khoản
• Lãi nhập vốn
Số tiền KH rút ra:
• Rút tiền mặt
• Chuyển khoản
NÔÏ TK 42 “Tieàn göûi của khaùch haøng” COÙ
DC: Số tiền KH đang gửi tại NH
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
17/04/2020
28
55
421
422
423
424
Tiền gửi khách hàng trong nước bằng VND
Tiền gửi khách hàng trong nước bằng VND
Tiền gửi tiết kiệm bằng VND
Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Theo QĐ số 479/2004/QĐ-NHNN Và Thông tư
số 10/2014/TT-NHNN
Tài khoản
tiển gửi
của khách
hàng
56
Thanh toán GTCG khi đáo hạnGiá trị GTCG có phát hành theo mệnh giá trong kỳ
NỢ TK 43:”Mệnh giá giấy tờ có giá” CÓ
Dư có: Phản ánh giá trị GTCG đã phát
hành theo mệnh giá chưa thanh toán cho
người mua.
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
17/04/2020
29
57
431, 434
432, 435
433, 436
Mệnh giá GTCG.
Chiết khấu GTCG.
Phụ trội GTCG.
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản : Mệnh giá giấy tờ có giá
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Sổ tiền gửi hoặc sao kê tiền gửi, các loại GTCG.
Phiếu thu, phiếu chi
Giấy lĩnh tiền
Giấy gửi tiền
Bảng kê tính lãi, phiếu chuyển khoản, Phiếu thanh toán
17/04/2020
30
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
• Các trường hợp cụ thể:
Kế toán
nhận tiền
gửi
Kế toán
thanh
toán tiền
gửi
Kế toán
chi phí
trả lãi
tiền gửi
Kế toán
nghiệp vụ
phát hành
GTCG
DiagramKẾ TOÁN NHẬN TIỀN GỬI
Khi gửi tiền mặt:
Nợ TK tiền mặt
Có TK Tiều gửi thích hợp
Khi gửi chuyển khoản:
Nợ TK thích hợp( tiền gửi người chi trả, thanh toán
vốn)
Có TK Tiều gửi thích hợp
17/04/2020
31
KẾ TOÁN THANH TOÁN TIỀN GỬI
Rút tiền mặt:
Nợ TK tiền gửi thích hợp
Có TK tiền mặt
Diagram
Rút tiền thanh toán người thụ hưởng khác ngân hàng:
Nợ TK tiền gửi thích hợp của người chi trả
Có TK Thanh toán vốn thích hợp của người thụ hưởng
Rút tiền thanh toán người thụ hưởng cùng ngân hàng:
Nợ TK tiền gửi thích hợp của người chi trả
Có TK tiền gửi thích hợp của người thụ hưởng
KẾ TOÁN THANH TOÁN TIỀN GỬI
Rút tiền gửi chuyển khoản hay chi trả cho người cùng
NH:
17/04/2020
32
KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ LÃI TIỀN GỬI
Chi phí trả lãi được hạch toán theo: nguyên tắc phù
hợp, nguyên tắc cơ sở dồn tích, bảo đảm tính theo thời
hạn gửi thực tế của khách hàng và lãi suất đã thỏa thuận.
Kế toán NH cần lựa chọn phương pháp thực chi, dự chi
hay phân bổ cho thích hợp với từng tình huống cụ thể.
Cụ thể là chi trả lãi trước, lãi định kỳ và lãi khi đáo hạn.
g
1.3Vai trò của thanh toán quốc tế:
Hạch toán:
Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi
Có TK tiền gửi thích hợp
KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ LÃI TIỀN GỬI
Định kỳ NH tính
lãi tiền gửi không
kỳ hạn và tiết
kiệm không kỳ
hạn theo phương
pháp tích số
17/04/2020
33
Nếu theo
phương
pháp
thực chi,
lãi tiền
gửi được
hạch
toán
Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi
Có TK thích hợp (tiền mặt)
KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ LÃI TIỀN GỬI
Lãi tiền
gửi và
tiền gửi
tiết
kiệm có
kỳ hạn
Nếu theo
phương
pháp phân
bổ, NH
thường áp
dụng cho
trường
hợp tính
lãi trước
cho nhiều
kỳ
Khi trả lãi:
Nợ TK Chi phí trả chờ phân bổ
Có TK thích hợp (tiền mặt)
Trong trường hợp phân bổ vào chi
phí trả lãi:
Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi
Có TK Chi phí trả chờ phân bổ
Nếu KH rút trước hạn, số lãi KH đã
nhận lớn hơn số lãi thực tế khách
hàng được nhận. NH thu lại lãi chi
thừa:
Nợ TK thích hợp (TK tiền mặt)
Có TK chi phí trả lại tiền gửi
Có TK chi phí chờ phân bổ
KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ LÃI TIỀN GỬI
Lãi tiền
gửi và
tiền gửi
tiết
kiệm có
kỳ hạn
17/04/2020
34
Nếu theo
phương
pháp dự
chi lãi
Tiền lãi sẽ phải trả hạch toán:
Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi
Có TK Lãi phải trả cho tiền gửi
Khi chi trả lãi cho khách hàng:
Nợ TK Lãi phải trả cho tiền gửi
Có TK thích hợp (TK tiền mặt)
Nếu KH rút trước hạn, NH có thể trả
lãi hoặc không trả:
Nợ Lãi phải trả cho tiền gửi
Có TK chi phí trả lãi tiền gửi
Hoặc ghi đỏ :
Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi
Có TK Lãi phải trả cho tiền gửi
KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ LÃI TIỀN GỬI
Lãi tiền
gửi và
tiền gửi
tiết
kiệm có
kỳ hạn
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH GTCG
• Có 3 trường hợp:
Phát hành
GTCG
ngang
mệnh giá
Phát hành
GTCG có
chiết khấu
Phát hành
GTCG có phụ
trội
17/04/2020
35
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_ngan_hang_chuong_2_ke_toan_nghiep_vu_huy_d.pdf