KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH CHỨNG KHOÁN
I. Tài khoản sử dụng
II. Phương pháp kế toán
1. Nghiệp vụ kế toán đối với chứng khoán
kinh doanh
2. Nghiệp vụ kế toán đối với chứng khoán
đầu tư giữ đến hạn
3. Kế toán đối với CK sẵn sàng để bán
16 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán ngân hàng - Bài 8: Kế toán nghiệp vụ đầu tư và kinh doanh chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VÀ
KINH DOANH CHỨNG KHOÁN
I. Tài khoản sử dụng
II. Phương pháp kế toán
1. Nghiệp vụ kế toán đối với chứng khoán
kinh doanh
2. Nghiệp vụ kế toán đối với chứng khoán
đầu tư giữ đến hạn
3. Kế toán đối với CK sẵn sàng để bán
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 1
I. Tài khoản sử dụng
- TK 14: TK CK kinh doanh.
- TK 15: TK CK đầu tư sẵn sàng để bán.
- TK 16: CK đầu tư giữ đến ngày đáo hạn.
- TK 149, 159, 169: TK dự phòng giảm giá CK.
- TK 392: TK lãi phải thu về đầu tư CK.
- TK 703: TK thu lãi từ đầu tư CK.
- TK 741 & 841: TK thu nhập & chi phí về kinh
doanh CK.
- TK 8823: Tài khoản chi dự phòng giảm giá
CK.
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 2
II. Phương pháp kế toán
1. Nghiệp vụ kế toán đối với chứng khoán kinh
doanh
- Khi mua CK:
Nợ TK 141, 142, 148
Có 1011, 1113 : giá gốc
- Khi thu lãi:
Nợ TK 1011, 111
Có TK 703: Số tiền lãi (cổ tức) nhận
được
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 3
- Khi bán CK:
+ Bán có lãi:
Nợ 1011, 111 : Số tiền thực thu
Có TK 14: giá gốc
Có 741: Chênh lệch
+ Bán lỗ:
Nợ 1011, 111: Số tiền thực thu
Nợ 841: Chênh lệch
Có TK 14 : Giá gốc
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 4
2. Nghiệp vụ kế toán đối với chứng khoán
đầu tư giữ đến hạn
* Kế toán mua CK
- Mua CK phát hành theo mệnh giá lãi tính
sau:
Nợ TK 16 : Mệnh giá
Có 1011, 1113: Số tiền thực chi
- Nếu có phần tiền lãi đầu tư dồn tích trước
khi TCTD mua lại khoản đầu tư thì ghi giảm
giá trị của chính đầu tư CK đó:
Nợ TK 1011, 1113
Có 15, 16
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 5
- Mua CK theo mệnh giá lãi tính trước:
Nợ TK 16
Có TK 488
Có TK 1011, 1113
- Mua CK theo mệnh giá có chiết khấu:
Nợ TK 16: Mệnh giá
Có TK 432: Chiết khấu
Có TK 1011, 1113: số tiền thực tế
- Mua CK theo mệnh giá có phụ trội:
Nợ TK 16
Nợ TK 433
Có 1011, 1113
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 6
* Trong thời gian nắm giữ:
- Đối với CK tính lãi sau:
Nợ TK 392
Có TK 703
- Đối với CK tính lãi đúng kỳ:
Nợ 1011
Có 703
- Đối với CK nợ tính lãi trước:
Nợ TK 488
Có TK 703
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 7
- Đối với CK có chiết khấu:
Nợ TK 432
Có 703
- Đối với CK có phụ trội:
Nợ TK 703
Có 433
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 8
* Khi CK đến hạn thanh toán:
Nợ TK 1011, 1113
Có TK 392
Có TK 703
Có TK 16
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 9
3. Kế toán đối với CK sẵn sàng để bán
- Khi mua và trong thời gian nắm giữ:
tương tự mục 2.
- Khi bán:
+ Bán lớn hơn giá trị ghi sổ:
Nợ 1011, 1113
Có TK 15
Có TK 392 (703)
Có TK 741
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 10
+ Bán nhỏ hơn giá trị ghi sổ:
Nợ TK 1011, 1113
Nợ TK 841
Có TK 15
Có TK 392 (703)
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 11
4. Kế toán dự phòng giảm giá CK
- Lập dự phòng giảm giá CK:
Nợ TK 8823
Có TK 149, 159, 169
- Hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 149, 159, 169
Có TK 8823
- Sử dụng dự phòng xử lý tổn thất:
Nợ TK 149, 159, 169
Có TK 14, 15, 16
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 12
5. Nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá có
kỳ hạn
- Bán GTCG và cam kết mua lại:
Nợ TK thích hợp (TM, TG )
Có TK vay thích hợp (TK 415 )
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 13
- Mua GTCG và cam kết bán lại:
Nợ TK tín dụng đối với các TCTD trong
nước (TK 205)
Có TK thích hợp
Nhập TK 996 “Các giấy tờ có giá của
KH đưa cầm cố”
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 14
6. Nghiệp vụ chiết khấu GTCG là bán
hẳn, không cam kết mua lại
- GTCG hưởng lãi sau:
Nợ TK thích hợp
Có TK CK đầu tư
Có TK thu về KD CK (GB > GV)
Hoặc Nợ TK chi về KD CK (GB < GV)
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 15
- GTCG hưởng lãi trước:
Nợ TK thích hợp
Nợ TK doanh thu chờ phân bổ
Có TK CK đầu tư
Có TK thu về KD CK (Nợ > Có)
Hoặc Nợ TK Chi về KD CK (Nợ < Có)
03/15/11 201015 - KT NV ĐT & KDCK 16
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_ngan_hang_bai_8_ke_toan_nghiep_vu_dau_tu_v.pdf