Đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nƣớc, đơn
vị sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự
nghiệp kinh tế, . hoạt động bằng nguồn kinh phí Nhà nƣớc cấp, cấp trên cấp hoặc các
nguồn kinh phí khác nhƣ: thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động sản xuất
– kinh doanh, nhận viện trợ, biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để
thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nƣớc giao.
47 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác khoản phí , lệ phí phải nộp
Nợ TK 5111
Có TK 3332
4. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp khấu trừ lương
Nợ TK 334
Có TK 3337
5.Khi nộp tiền cho ngân sách NN
Nợ TK 333
Có TK 111,112
6.Số thuế GTGT hàng bán bị trả lại thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo pp
khấu trừ
Nợ TK 531: Trị giá hàng bán bị trả lại theo giá chƣa thuế
Nợ TK 3331
Có TK 111,112, 311
HÓA ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT-3LL
Liên 2: giao cho khách hàng CU/99-N
Ngày tháng năm NO: 4750
Đơn vị bán hàng:
Địa chỉ: Số tài khoản: .
Điện thoại: ...MS:
Họ và tên ngƣời mua:
Đơn vị
Địa chỉ: Mã số thuế:
Hình thức thanh toán:
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT SL Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1
2
3
4
Cộng tiền hàng
Thuế suất GTGT: 10%. Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán
Số tiền bằng chữ: .............................................................................................................
Ngƣời mua hàng Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đóng dấu, ký, họ tên)
CHƢƠNG 5
KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ VÀ CÁC KHOẢN THU CHI
TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
5.1 KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG
5.1.1 Khái niệm và nội dung nguồn kinh phí hoạt động
Nguồn kinh phí hoạt động là nguồn kinh phí nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt
động theo chức năng của đơn vị hành chính sự nghiệp.
Nguồn kinh phí hoạt động đƣợc hình thành từ các nguồn:
- Ngân sách Nhà nƣớc cấp
- Nhận biếu tặng, tài trợ, viện trợ trong và ngoài nƣớc
- Thu hội phí và các khoản đóng góp của hội viên
- Bổ sung từ các khoản thu tại đơn vị đƣợc phép giữ lại để chi
- Bổ sung từ các khoản khác theo qui định của chế độ tài chính
5.1.2 Kế toán nguồn kinh phí hoạt động
a. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tổng hợp nguồn kinh phí hoạt động kế toán sử dụng tài khoản:
* Tài khoản 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
Công dụng: Tài khoản này dung để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và
quyết toán nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị.
Nội dung và kết cấu TK461
Bên nợ:
- Số kinh phí nộp lại ngân sách Nhà nƣớc hoặc cấp trên
- Kết chuyển số chi hoạt động đã đƣợc duyệt quyết toán với nguồn kinh phí hoạt
động
- Các khoản đƣợc phép ghi giảm nguồn kinh phí hoạt động
Bên có:
- Số kinh phí đã nhận của Ngân sách Nhà nƣớc hoặc cấp trên
- Số kinh phí nhận đƣợc do hội viên đóng góp, do viện trợ, tài trợ, do bổ sung
thêm.
Số dƣ bên có:
- Số kinh phí đƣợc cấp trƣớc cho năm sau (nếu có)
- Nguồn kinh phí hoạt động hiện còn hoặc đã chi nhƣng chƣa đƣợc quyết toán.
Tài khoản 461 - Nguồn kinh phí hoạt động có 3 tài khoản cấp 2:
TK 4611 – Năm trƣớc
TK 4612 – Năm nay
TK 4613 – Năm sau
b Phƣơng pháp hạch toán kế toán một số hoạt động chủ yếu
1. Nhận kinh phí hoạt động được cấp bằng hiện vật hoặc bằng tiền, ghi:
Nợ TK 111,112,153,152
Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
2. Nhận kinh phí hoạt động do Ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp bằng tài sản cố
định hữu hình đưa ngay vào sử dụng, ghi:
Nợ TK 211 – Tài sản cố định hữu hình
Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
Đồng thời ghi:
Nợ TK 661 – Chi hoạt động
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thanh tài sản cố định
3. Trường hợp được cơ quan tài chính hoặc cấp trên cấp kinh phí hoạt động
bằng hạn mức kinh phí:
- Khi nhận đƣợc thông báo hoặc giấy báo phân phối hạn mức kinh phí đƣợc sử
dụng, ghi:
Nợ TK 008 - Dự toán chi hoạt động
- Khi rút hạn mức kinh phí để chi ghi:
Nợ TK 111,152,153
Nợ TK 211,213,214
Nợ TK 331 – Các khoản phải trả
Nợ TK 661 – Chi hoạt động (Chi trực tiếp)
Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
Đồng thời ghi:
Có TK 008 - Hạn mức kinh phí
4. Trường hợp dự toán chi hoạt động chưa được cấp có thẩm quyền giao, khi
đơn vị được kho bạc cho tạm ứng kinh phí, ghi:
- Khi nhận tạm ứng kinh phí của kho bạc ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu
Nợ TK 153 – Công cụ dụng cụ
Nợ TK 331 – Các khoản phải trả
Nợ TK 661 – Chi hoạt động
Có TK 336 – Tạm ứng kinh phí
- Khi tiến hành thanh toán với kho bạc ghi:
Nợ TK 336 - Tạm ứng kinh phí
Có TK 461(4612) - Nguồn kinh phí hoạt động năm nay
5. Đối với những đơn vị được Ngân sách cấp bằng lệnh chi tiền, khi nhận được
giấy báo Có của kho bạc ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (Nếu đƣợc chuyển về tài khoản)
Có TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động
6. Trường hợp cuối niên độ kế toán, theo chế độ tài chính quy định, nếu đơn vị
phải nộp lại số kinh phí hoạt động sử dụng không hết, khi nộp kinh phí ghi:
Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
7. Nguồn kinh phí hoạt động của năm trước được xác định chưa sử dụng khi
được chuyển thành nguồn kinh phí năm nay, ghi:
Nợ TK 4611 – Năm trƣớc
Có TK 4612 – Năm nay
5.3 NGUỒN KINH PHÍ HÌNH THÀNH TSCĐ
5.3.1. Khái niệm
Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ chính là toàn bộ giá trị TSCĐ hữu hình và vô
hình hiện có thuộc quyền quản lý, sử dụng của đơn vị.
5.3.2. Kế toán nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
a. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tổng hợp nguồn kinh phí hoạt động kế toán sử dụng tài khoản sau:
* Tài khoản 466 - Nguồn kinh phí dự án đã hình thành TSCĐ
Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động
của nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
Nội dung và kết cấu TK 466:
Bên nợ: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ giảm
- Giá trị hao mòn TSCĐ tính trích hàng năm
- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán, chuyển giao theo quyết định của
các cấp có thẩm quyền.
- Giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị còn lại) do đánh giá lại
(trƣờng hợp giảm)
Bên có:
- Giá trị TSCĐ mua sắm, xây dựng cơ bản đã hoàn thành, bán giao đƣa vào sử
dụng.
- Giá trị TSCĐ nhận của các đơn vị khác bàn giao, biếu, tặng, viện trợ
- Tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị còn lại) do đánh giá lại
(trƣờng hợp tăng)
Số dƣ bên có: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ hiện có của đơn vị.
b. Phƣơng pháp hạch toán kế toán một số hoạt động chủ yếu
1. Khi mua sắm TSCĐ, hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, đồng thời với việc
hạch toán TSCĐ kế toán ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ:
- Nếu TSCĐ đƣợc mua sắm bằng nguồn kinh phí hoạt động:
Nợ TK 661 – Chi hoạt động
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
- Nếu TSCĐ đƣợc mua sắm bằng nguồn kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ bản hoặc
quỹ cơ quan dùng cho hoạt động hành chính sự nghiệp:
Nợ TK 441 - Nguồn kinh phí đầu tƣ XDCB
Nợ TK 431 - Quỹ cơ quan
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
2. Trường hợpTSCĐ nhận được do cấp trên cấp kinh phí hoặc được biếu, tăng,
viện trợ, đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ, ghi:
Nợ TK 661 – Chi hoạt động
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
4. Trường hợp nhượng bán, thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Nợ TK 214 – Hao mòn TCSĐ
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình
5.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU SỰ NGHIỆP
5.4.1. Nội dung
Các khoản thu trong đơn vị hành chính sự nghiệp là các khoản thu đƣợc phép thu
theo chế độ quy định của Nhà nƣớc. Các khoản thu bao gồm:
- Thu phí, lệ phí theo chức năng và tính chất hoạt động của đơn vị nhƣ: lệ phí cầu
đƣờng, lệ phí công chứng
- Các khoản thu sự nghiệp nhƣ: thu học phí, viện phí, văn hoá, văn nghệ
- Thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dich vụ
- Các khoản thu khác nhƣ: thu từ thanh lý nhƣợng bán TSCĐ, thu lãi
5.4.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 511 – Các khoản thu
Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí, các
khoản thu sự nghiệp khác.
Nội dung và kết cấu TK 511
Bên nợ:
- Số thu phải nộp Ngân sách Nhà nƣớc
- Số thu đƣợc phép bổ sung nguồn kinh phí hoặc quỹ cơ quan
- Số thu phải nộp lên cấp trên
- Kết chuyển thu > chi sang tài khoản 421
Bên có:
- Các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp
- Các khoản thu khác: tiền gửi lãi, lãi trái phiếu
Số dƣ bên có:
- Phản ánh chênh lệch thu > chi chƣa đƣợc kết chuyển.
Tài khoản 511 – Các khoản thu có 3 tài khoản cấp 2:
TK 5111 – Thu phí, lệ phí
TK 5112 – Thu theo đơn đặt hàng của nhà nƣớc
TK 5118 – Thu sự nghiệp khác
5.4.3 Phƣơng pháp hạch toán một số hoạt động chủ yếu
a. Kế toán thu hoạt động sự nghiệp
1. Khi phát sinh các khoản thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 311 (3318) – Các khoản phải thu (Phải thu khác)
Có TK 511 – Các khoản thu
2. Số phí, lệ phí phải nộp cho Nhà nước:
Nợ TK 511- Các khoản thu
Có TK 333 các khoản phải nộp NN(3332 - Phí lệ phí)
3. Số phí, lệ phí được NN cho để lại để bổ sung nguồn kinh phí hoạt động:
Nợ TK 511 - Các khoản thu
Có TK 461
5.5 KẾ TOÁN THU HOẠT ĐỘNG SXKD
5.5.1 Kết cấu và nội dung TK 531 - Thu hoạt động SXKD
Bên Nợ:
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đã bán trong kỳ;
- Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý liên quan đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh;
- Kết chuyển chi phí ( giá thành) của khối lƣợng, công việc dịch vụ hoàn thành
đƣợc xác định là đã bán trong kỳ;
- Số thuế GTGT phải nộp Nhà nƣớc (Đối với trƣờng hợp tính thuế GTGT theo
phƣơng pháp trực tiếp);
- Số thuế xuất khẩu, số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp NSNN (nếu có);
- Doanh thu bán hàng bị trả lại, bị giảm giá do hàng kém, mất phẩm chất;
- Chiết khấu thƣơng mại, chiết khấu thanh toán cho khách hàng;
- Kết chuyển chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động sản xuất kinh doanh sang
tài khoản 4212 “Chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh"
Bên Có:
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ;
- Lãi tiền gởi, lãi tiền cho vay, lãi các khoản đầu tƣ tài chính;
- Lãi chêch lệch tỷ giá hối đoái của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ
của hoạt động sản xuất, kinh doanh;
- Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ ngoại tệ cuối kỳ
của hoạt động sản xuất kinh doanh từ TK 413 sang TK 531;
- Kết chuyển chênh lệch chi lớn hơn thu của hoạt động sản xuất kinh doanh sang
tài khoản 4212 “Chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất kinh doanh"
Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ.
5.6.2 Phƣơng pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:
1. Khi bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ ra bên ngoài:
- Phản ánh doanh thu, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt .
Nợ TK 112 - Tiền gởi Ngân hàng, kho bạc.
Nợ TK 311 - Các khoản phải thu (3111 - Phải thu của khách hàng)
Có TK 531 - Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (Thuế GTGT đầu ra).
- Phản ánh giá vốn, ghi:
Nợ TK 531 - Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh
Có TK 155 - Sản phẩm, hàng hoá (Nếu xuất kho bán hàng)
Có TK 631 - Chi hoạt động SXKD (Nếu sản phẩm sản xuất xong tiêu
thụ ngay không qua kho)
2. Xác định số thu nộp ngân sách, trích lập quỹ hoặc bổ sung nguồn kinh phí
Nợ TK 511 – Các khoản thu
Có TK 333 – Các khoản phải nộp Nhà nƣớc
Có TK 342, 431 - Phải nộp cấp trên hoặc trích lập quỹ
Có TK 461, 462 - Bổ sung nguồn kinh phí
3. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý liên quan đến hoạt động
sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 531 - Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh
Có TK 631 - Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh
4. Khi thu lãi tiền gởi, lãi tín phiếu, trái phiếu của hoạt động SXKD ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 531 - Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh
5. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chênh lệch thu, chi của hoạt động SXKD:
- Trƣờng hợp thu lớn hơn chi, ghi:
Nợ TK 531 - Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh
Có TK 421 - Chênh lệch thu, chi chƣa xử lý
- Trƣờng hợp thu nhỏ hơn chi, ghi:
Nợ TK 421 - Chênh lệch thu, chi chƣa xử lý
Có TK 531 - Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh
5.6 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI
5.6.1 Nội dung
Các khoản chi hoạt động sự nghiệp là các khoản chi mang tính chất thƣờng xuyên
theo dự toán chi Ngân sách đã đƣợc cơ quan tài chính hoặc cấp trên phê duyệt hằng
năm phục vụ cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn và bộ máy hoạt động của đơn vị sự
nghiệp, các tổ chức xã hội, cơ quan đoàn thể, lực lƣợng vũ trang...
5.6.2. Kế toán chi hoạt động SXKD
* Kết cấu và nội dung TK 631- Chi hoạt động sản xuất kinh doanh
Bên Nợ:
- Các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh;
- Các chi phí bán hàng và chi phí quản lý liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh
doanh;
- Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái của hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Bên Có:
- Kết chuyển giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho;
- Giá trị sản phẩm sản xuất xong bán ngay không qua nhập kho;
- Các khoản thu đƣợc ghi giảm chi (nếu có);
- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý liên quan đến hoạt động sản xuất,
kinh doanh;
- Kết chuyển chi phí (giá thành) của khối lƣợng công việc, dịch vụ hoàn thành
đƣợc xác định là đã bán trong kỳ.
Số dƣ bên Nợ: chi hoạt động sản xuất, kinh doanh còn dở dang.
* Phƣơng pháp hạch toán kế toán, một số hoạt động kinh tế chủ yếu (doanh
nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ)
1. Xuất nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng cho hoạt động SXKD
Nợ TK 631 - Chi hoạt động SXKD (Chi tiết theo từng loại hoạt động)
Có TK 152,153
2. Khi xuất công cụ, dụng cụ có giá trị lớn và sử dụng trong nhiều năm phải tính
và phân bổ dần vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh:
- Khi xuất công cụ, dụng cụ, ghi:
Nợ TK 643 - Chi phí trả trƣớc.
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.
- Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 005 - Dụng cụ lâu bền đang sử dụng (TK ngoài
Bảng cân đối tài khoản).
- Đồng thời phân bổ lần đầu, ghi:
Nợ TK 631 - Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh
Có TK 643 - Chi phí trả trƣớc.
- Các năm sau tiếp tục phân bổ theo các bút toán nhƣ phân bổ lần đầu.
Khi nhận đƣợc giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ đã xuất dùng ghi đơn bên Có TK
005 - Dụng cụ lâu bền đang sử dụng (TK ngoài Bảng cân đối tài khoản).
3. Tiền lương, tiền công, phải trả cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
trực tiếp sản xuất, kinh doanh, ghi:
Nợ TK 631 - Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh
Có TK 334 - Phải trả công chức, viên chức
4. Trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn tính trên tiền lương phải trả công
chức, viên chức trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh theo chế dộ qui
định, ghi:
Nợ TK 631 - Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lƣơng.
5. Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh
doanh khác:
Nợ TK 631 - Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh (Giá trị dịch vụ không
có thuế)
Nợ TK 3113 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ.
Có TK 111 - Tiền mặt (Tổng giá thanh toán)
Có TK 112 - Tiền gởi Ngân hàng, Kho bạc (Tổng giá thanh toán).
6. Khi mua nguyên vật liệu, ccdc không nhập kho đưa ngay vào sử dụng:
Nợ TK 631 - Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh (Giá mua không có thuế
GTGT)
Nợ TK 311 - Các khoản phải thu (3113 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ)
Có TK 111 - Tiền mặt (Tổng giá thanh toán)
Có TK 112 - Tiền gởi Ngân hàng, Kho bạc (Tổng giá thanh toán).
Có TK 331 - Các khoản phải trả (3311 - Phải trả ngƣời cung cấp)
7. Khi trích khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, ghi:
Nếu TSCĐ hình thành từ nguồn vốn phát triển hoặc nguồn vốn vay dùng vào
hoạt động sản xuất, kinh doanh, ghi:
Nợ TK 631 - Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
8. Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý liên quan đến hoạt động
sản xuất, kinh doanh, ghi:
Nợ TK 531 - Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh
Có TK 631 - Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh
5.7. KẾ TOÁN CHI HOẠT ĐỘNG
5.6.1. Tài khoản 661 – Chi hoạt động
Công dụng: Phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thƣờng xuyên
nhƣ: chi cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ, bộ máy hoạt động của đơn vị.
* Nội dung và kết cấu:
Bên nợ:
- Các khoản chi hoạt động phát sinh tại đơn vị
Bên có:
- Các khoản đƣợc phép ghi giảm chi hoạt động
- Các khoản chi hoạt động không đƣợc duyệt y
- Kết chuyển số chi hoạt động đƣợc duyệt y
Số dƣ bên nợ:
- Các khoản chi chƣa đƣợc quyết toán hoặc quyết toán chƣa đƣợc duyệt.
Tài khoản chi hoạt động có 3 tài khoản cấp 2:
TK 6611 – Năm trƣớc
TK 6612 – Năm nay
TK 6613 – Năm sau
5.6.2 Các nghiệp vụ chi hoạt động chủ yếu
1. Rút dự toán kinh phí chi hoạt động để chi trực tiếp:
Nợ TK 661 (6612) – Chi hoạt động năm nay
Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
Đồng thời ghi đơn Có TK 008
2. Các khoản chi hoạt động bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 661 (6612) – Chi hoạt động năm nay
Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
3. Khi mua tài sản cố định trực tiếp bằng kinh phí hoạt động đưa vào sử dụng
cho hoạt động sự nghiệp tại đơn vị:
Nợ TK 211, 213 – Tài sản cố định
Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
Đồng thời ghi đơn Có TK 008
Và ghi bút toán kết chuyển chi phí hình thành tài sản cố định:
Nợ TK 661 (6612) – Chi hoạt động năm nay
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
4. Xuất vật liệu, dụng cụ đưa vào sử dụng:
Nợ TK 661 (6612) – Chi hoạt động năm nay
Có TK 152 – Nguyên vật liệu
Có TK 153 – Công cụ dụng cụ
Nếu xuất kho dụng cụ ra sử dụng, đồng thời ghi đơn Nợ TK 005 - Dụng cụ lâu
bền đang sử dụng.
5. Xác định tiền lương, phụ cấp...phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức trong
đơn vị tính vào chi phí hoạt động, ghi:
Nợ TK 661 (6612) – Chi hoạt động năm nay
Có TK 334 - Phải trả công chức, viên chức
6. Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi hoạt động, ghi:
Nợ TK 661 (6612) – Chi hoạt động năm nay
Có TK 332 – Các khoản phải nộp theo lƣơng (3321,3322,3323)
7. Xác định học bổng, sinh hoạt phí phải trả cho học sinh, sinh viên trong đơn vị,
ghi:
Nợ TK 661 (6612) – Chi hoạt động năm nay
Có TK 335 - Phải trả cho các đối tƣợng khác
8. Cuối kỳ, đơn vị lập báo cáo quyết toán và cấp trên duyệt y số đã chi hoạt động,
ghi:
Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
Có TK 661 – Chi hoạt động
Mẫu số C2-03/KB
Không ghi vào CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
khu vực này Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NGÂN SÁCH:
GIẤY PHÂN PHỐI HẠN MỨC KINH PHÍ ĐƢỢC CẤP Số:
Đơn vị:
Cấp:
Tại:
Thuộc:
Căn cứ vào thông báo HMKP do cơ quan tài chính cấp hoặc giấy phân phối HMKP
của: số ngày
Phân phối cho:
Tài khoản Tại kho bạc Nhà nƣớc
Theo chi tiết dƣới đây:
C L K M TM
HẠN MỨC KINH PHÍ ĐƢỢC CẤP
Tổng số Tháng Tháng Tháng
Cộng
Ấn định số tiền là:
ĐƠN VỊ PHÂN PHỐI HẠN MỨC KHO BẠC NHÀ NƢỚC TRUNG
ƢƠNG
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Kế toán Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị Kế toán Kế toán
trƣởng
KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH KHO BẠC NHÀ NƢỚC HUYỆN
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Kế toán Kế toán trƣởng Kế toán Kế toán trƣởng
Mẫu số C2-04/KB
Không ghi vào
khu vực này GIẤY NỘP TRẢ KINH PHÍ
NGÂN SÁCH
Lập ngày tháng năm
Đơn vị nộp: ..
PH.
Nộp trả kinh phí tháng: theo các chi tiết sau: .. Nợ
TK
NỘI DUNG C L K M TM SỐ TIỀN
Cộng:
Số tiền bằng chữ:
.
Đơn vị nộp tiền Ngƣời nộp Kho bạc ghi sổ ngày
Ngày tháng năm
Kế toán trƣởng T. trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên) Thủ quỹ Kế toán Kế toán trƣởng
Không ghi vào CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
khu vực này Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN TẠM ỨNG
Đơn vị: . Số tài khoản: .
Kính gởi Kho bạc Nhà nƣớc:
Căn cứ số dƣ tạm ứng chi ngân sách nhà nƣớc đến ngày tháng năm
Đề nghị Kho bạc nhà nƣớc thanh toán số tiền đã tạm ứng theo chi tiết sau:
TT
MỤC LỤC NGÂN SÁCH
SỐ DƢ TẠM ỨNG
SỐ ĐỀ NGHỊ
THANH TOÁN
SỐ KBNN DUYỆT
THANH TOÁN C L K M TM
Tổng số
Số đề nghị thanh toán bằng chữ:
, ngày tháng năm
Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị
PHẦN DÀNH CHO KHO BẠC NHÀ NƢỚC GHI
Đồng ý thanh toán cho đơn vị số tiền: Nợ TK
Bằng chữ: . Có TK
Bằng số:
, ngày tháng năm
Kế toán Kế toán trƣởng Giám đốc KBNN
Bộ: .
Đơn vị: ... Mẫu số S72-H
(Ban hành theo QĐ số 19 /2006/QĐ-BTC ngày
30/3/2006 của Bộ Trƣởng Bộ Tài Chính)
SỔ THEO DÕI TẠM ỨNG KINH PH Í CỦA KHO BẠC
Năm ..
Loại tạm ứng.( Đã đ ƣợc giao dự toán, chƣa đƣợc giao dự toán)
Loại kinh phí tạm ứng.(Thƣờng ƣuyên, không thƣờng xuyên, nhà
nƣớc đặt hàng)
Ngày
tháng
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tạm ứng
đã rút
Than
h toán
tạm
ứng
Tạm ứng
nộp trả
Tạm ứng
còn lại Số
hiệu
Ngày,
tháng
A B C D 1 2 3 4
Số dƣ đầu kỳ
Cộng
- Số này có.trang, đánh số từ trang 01 đến trang
- Ngày mở sổ:
Ngày tháng năm
Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kt_hcsn_nga_30_tiet_moi_4215.pdf