Nội dung
• Những vấn đề chung về phân bổ chi phí
• Các phương pháp phân bổ chi phí:
Phân bổ chi phí sản xuất chung
Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ.
Sản phẩm kết hợp, sản phẩm phụ, thiệt hại
trong sản xuất.
Trong môi trường vừa theo công việc và vừa
theo quá trình.
114 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 09/05/2022 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 6: Phân bổ chi phí - Nguyễn Hoàng Phi Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bình
SP DD đầu kỳ: 1.000
Số SP đưa vào sản xuất 35.000
TC: Tổng sản lượng chuyển đến 36.000
Số SP hoàn thành và chuyển đi: 31.000
Số SPDD cuối kỳ: 4.000
SP HỎNG TRONG ĐỊNH MỨC (2%*31.000) 620
SP HỎNG NGOÀI ĐỊNH MỨC (1.000 – 620) 380
TC: Tổng sản lượng chuyển đi 36.000
Tính sản lượng hoàn thành tương đương (bước 2)
Kế toán sản phẩm hỏng
Phương pháp trung bình
NVLTT Chuyển đổi
Hoàn thành và chuyển đi 31.000 31.000
SPDD cuối kỳ 4.000 800
SP HỎNG TRONG ĐỊNH MỨC 620 620
SP HỎNG NGOÀI ĐỊNH MỨC 380 380
SL HT tương đương 36.000 32.800
4.000*20%4.000*100%
Tính chi phí đơn vị hoàn thành tương đương (bước 3)
Kế toán sản phẩm hỏng
Phương pháp trung bình
NVLTT Chuyển đổi
CPSXDD đầu kỳ 9.700 10.000
CPSXPSTK 87.500 72.000
Tổng 97.200 82.000
SLHT tương đương 36.000 32.800
Chi phí đơn vị HTTĐ 2,7 2,5
(ĐVT: 1.000 đồng)
Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
Kế toán sản phẩm hỏng
Phương pháp trung bình
CPSXDD đầu kỳ:
CPNVLTT 9.700
CP chuyển đổi 10.000
Tổng CPSXDD đầu kỳ 19.700
CP sản xuất phát sinh trong kỳ: 159.500
CPNVLTT 87.500
CP chuyển đổi 72.000
Tổng CPSX chuyển đến 179.200
(ĐVT: 1.000 đồng)
Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
Kế toán sản phẩm hỏng
Phân bổ cho số SPHT: 161.200
CPNVLTT 83.700
CP chuyển đổi 77.500
PHÂN BỔ CHO SP HỎNG TRONG ĐM 3.224
TC: TỔNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 164.424
PHÂN BỔ CHO SP HỎNG NGOÀI ĐM 1.976
Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ:
CPNVLTT 10.800
CP chuyển đổi 2.000
TC: CHI PHÍ SẢN XUẤT DỞ DANG CK 12.800
Tổng chi phí chuyển đi: 179.200
2,7*31.000
2,5*31.000
(2,7+2,5)*620
(2,7+2,5)*380
2,7*4.000
2,5*800
(ĐVT: 1.000 đồng)
Kế toán sản phẩm hỏng
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
Ghi chép vào sơ đồ TK
(152)87.500
30..000 (154)
(152, 214, 334 ) 42.000
19.700
12.800
164.424 (155)
87.500 (154)
(334, 338) 30.000
42.000 (154)
(621) 87.500
159.500 166.400
(622) 30.000
(627) 42.000
1.976 (154SPH)
Kế toán sửa chữa sản phẩm hỏng
• Chi phí sản xuất dùng sửa chữa sản phẩm
hỏng được ghi nhận vào chi phí thời kỳ.
• Khi phát sinh được tập hợp vào bên Nợ TK
thiệt hại trong sản xuất. Khi hoàn tất việc sửa
chữa, ghi nhận vào TK giá vốn hàng bán.
Kế toán phế liệu
• Thông thường phế liệu có giá trị thấp (không trọng yếu) vì
vậy khi tạo ra phế liệu kế toán không theo dõi giá trị và
không trừ khi tính giá thành. Khi bán phế liệu ghi nhận vào
doanh thu và không có giá vốn.
• Nếu phế liệu giá trị cao (trọng yếu) thì kế toán ghi nhận giá
trị ước tính của phế liệu khi nhập kho. Khi tính giá thành thì
trừ ra khi tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Khi bán phế
liệu ghi nhận doanh thu và giá vốn. Trường hợp này, xử lý
giống như sản phẩm phụ.
Phân bổ chi phí trong môi trường sản
xuất vừa theo công việc vừa theo quá
trình (Hybrid costing)
3 phương pháp phân bổ cơ bản
• Theo khối lượng cơ sở phân bổ
• Theo chi phí kế hoạch
• Theo hệ số
Phân bổ chi phí trong môi trường sản
xuất vừa theo công việc vừa theo quá
trình (Hybrid costing)
Trường hợp:
• Chi phí NVLTT được tính trực tiếp cho từng
công việc (sản phẩm) và chi phí NCTT, SXC
được phân bổ cho từng SP.
• Chi phí NCTT và SXC được phân bổ theo (a)
khối lượng cơ sở phân bổ và (b) chi phí kế
hoạch. Sau đó tính giá thành cho từng sản
phẩm theo Trung bình và FIFO tương tự
chương 3.
Chi phí gián tiếp bộ phận
sản xuất: NCTT và SXC
Chi phí NVLTT
Sản
phẩm A
Sản
phẩm B
Chi phí NVLTT
Phân bổ
Phân bổ chi phí trong môi
trường Hybrid costing
Công việc Công việc
Tỷ lệ CPSXC
=
Tổng CPSXC
Tổng khối lượng cơ
sở phân bổ
Phân bổ chi phí SXC
Phân bổ theo khối lượng
cơ sở phân bổ
CPSXC phân bổ
cho SP A
= Khối lượng cơ sở phân bổ SP A
x Tỷ lệ CPSXC
CPSXC phân bổ
cho SP B
= Khối lượng cơ sở phân bổ SP B
x Tỷ lệ CPSXC
Tỷ lệ CPSXC
(từng khoản mục)
=
Tổng CPSXC thực tế của nhóm
Tổng CPSXC kế hoạch của nhóm
Phân bổ chi phí SXC
Phân bổ theo chi phí kế
hoạch
CPSXC phân bổ
cho SP A
= Chi phí SXC kế hoạch SPA x tỷ lệ
CPSXC
CPSXC phân bổ
cho SP B
= Chi phí SXC kế hoạch SPB x tỷ lệ
CPSXC
Chi phí SXC kế hoạch = Sản lượng HTTĐ x giá thành định mức
Ví dụ: Tại một DN trên cùng quy trình công nghệ sản xuất ra 2 SP A và B.
Thông tin về sản lượng sản xuất:
• Số SPDD đầu kỳ là 0
• Số SP hoàn thành 20.000 SP A và 30.000 SP B.
• Số SPDD cuối kỳ là 0
Thông tin về chi phí sản xuất:
• CPSXDD đầu kỳ là: 0
• Chi phí sản xuất PSTK
+CPNVLTT SPA là 50.000; CPNVLTT SP B: NVLTT là
80.000
+ CP NCTT của hai SP là 80.000
+CP SXC của hai SP là 70.000
• DN phân bổ CPNCTT và SXC theo số giờ máy hoạt động. Số giờ máy
của SP A là 300 giờ và SP B là 400 giờ.
• Giá thành định mức SP A là: NVLTT là 2,4; NCTT là 1; SXC là 1,3
• Giá thành định mức SP B là: NVLTT là 2,6; NCTT là 1,4; SXC là 1,2
Ví dụ 12
Phân bổ chi phí trong môi trường sản
xuất vừa theo công việc vừa theo quá
trình (Hybrid costing)
Trường hợp:
• Chi phí NVLTT, NCTT, SXC không tính trực tiếp
được cho từng nhóm SP.
• Để tính giá thành cho từng sản phẩm trong
nhóm, kế toán phân bổ theo (a) chi phí kế
hoạch và (b) hệ số.
Chi phí NVLTT,
NCTT và SXC
Nhóm sản
phẩm A1,
A2, An
Nhóm sản
phẩm B1,
B2, Bn
Chi phí NVLTT,
NCTT và SXC
Phân bổ chi phí trong môi
trường Hybrid costing
Công
việc
Công
việc
SP A1 SP A2 SP An SP B1 SP B2 SP Bn
Phân
bổ
Phân
bổ
Ví dụ: Tại một DN trên cùng quy trình công nghệ sản xuất ra 2 SP A1 và
A2.
Thông tin về sản lượng sản xuất:
• Số SPDD đầu kỳ là 0
• Số SP hoàn thành 20.000 SP A1 và 30.000 SP A2.
• Số SPDD cuối kỳ là 0
Thông tin về chi phí sản xuất:
• CPSXDD đầu kỳ là: 0
• Chi phí sản xuất PSTK
+CPNVLTT của hai SP là 130.000
+CPNCTT của hai SP là 80.000
+CPSXC của hai SP là 70.000
• Giá thành định mức SP A là: NVLTT là 2,4; NCTT là 1; SXC là 1,3
• Giá thành định mức SP B là: NVLTT là 2,6; NCTT là 1,4; SXC là 1,2
Phân bổ theo chi phí kế hoạch
Ví dụ 13
Trường hợp: hệ số tương ứng
SP A1
NVLTT NCTT SXC
Tổng Gt đm: 6
3 12
SP A2
NVLTT NCTT SXC
6 4 2
Tổng Gt đm: 12
SP A3
NVLTT NCTT SXC
9 6 3
Tổng Gt đm: 18
Phân bổ chi phí theo hệ số
NVLTT hệ số 1;
NCTT hệ số 1;
SXC hệ số 1
NVLTT hệ số 2;
NCTT hệ số 2;
SXC hệ số 2
NVLTT hệ số 3;
NCTT hệ số 3;
SXC hệ số 3
Trường hợp: hệ số không tương ứng
SP A1
NVLTT NCTT SXC
Tổng Gt đm: 6
3 12
SP A2
NVLTT NCTT SXC
6 3 1
Tổng Gt đm: 10
SP A3
NVLTT NCTT SXC
9 4 2
Tổng Gt đm: 15
NVLTT hệ số 1;
NCTT hệ số 1;
SXC hệ số 1
Phân bổ chi phí theo hệ số
NVLTT hệ số 2;
NCTT hệ số 1,5;
SXC hệ số 1
NVLTT hệ số 3;
NCTT hệ số 2;
SXC hệ số 2
Tập hợp chi phí sản xuất cho nhóm sản phẩm (JOB)Bước 1
Phân bổ chi phí theo hệ số
Bước 2 Tính sản lượng hoàn thành tương đương chuẩn
(trung bình) = Số lượng SPHT quy chuẩn + số lượng
SPDD cuối kỳ quy chuẩn
• Số lượng SPHT quy chuẩn = Số lượng SPHT x hệ số
• Số lượng SPDD cuối kỳ quy chuẩn = Số lượng SPDD
x hệ số
Phương pháp trung bình
Bước 3
Phân bổ chi phí theo hệ số
Phương pháp trung bình
Chi phí cho 1 đơn
vị SPHT tương
đương chuẩn
=
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
Sản lượng hoàn thành tương
đương chuẩn
Chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ
+
Chi phí đơn vị
sản phẩm i =
Chi phí đơn vị
tương đương
chuẩn
X Hệ số sản
phẩm i
Bước 4
Ví dụ: Tại một DN có tình hình sản xuất như sau:
Thông tin về sản lượng sản xuất:
• Số SPDD đầu kỳ là 1.000 (800 SP A1 và 200 SPA2). Tỷ lệ hoàn
thành 100% NVLTT và 40% CP chuyển đổi.
• Số SP đưa vào sản xuất 35.000.
• Số SP hoàn thành 31.000 (20.000 SP A1 và 11.000 SPA2)
• Số SPDD cuối kỳ là 5.000 ( 3.000 SP A1 và 2.000 SP A2). Tỷ lệ
hoàn thành 100% NVLTT; 70% CP chuyển đổi.
• Hệ số tính giá thành SP A1 là 1 và SP A2 là 1,5 (hệ số tương
ứng cho tất cả các KM phí).
Thông tin về chi phí sản xuất:
• CPSXDD đầu kỳ là: NVLTT là 20.000; NCTT và SXC là 10.000.
• Chi phí sản xuất PSTK: NVLTT là 100.00; CPNCTT và SXC
80.000.
Ví dụ 14
SP DD đầu kỳ:
100% CP NVLTT
40% CP chuyển đổi
Số SP đưa vào sản xuất
Số SP hoàn thành và chuyển đi:
Số SPDD cuối kỳ:
100% CPNVLTT
70% CP chuyển đổi
Thống kê sản lượng sản xuất (bước 1)
Phương pháp trung bình
Phân bổ chi phí theo hệ số
Tính sản lượng hoàn thành tương đương (bước 2)
NVLTT Chuyển đổi
Số SPHT A1 và chuyển đi
Số SPHT A2 và chuyển đi
Số SPDD A1 cuối kỳ
Số SPDD A2 cuối kỳ
SL HT tương đương chuẩn
Phương pháp trung bình
Phân bổ chi phí theo hệ số
Tính chi phí đơn vị hoàn thành tương đương (bước 3)
NVLTT Chuyển đổi
CPSXDD đầu kỳ
CPSXPSTK
Tổng
SLHT TĐ chuẩn
Chi phí đơn vị HTTĐ
Chi phí đơn vị A1
Chi phí đơn vị A2
Phương pháp trung bình
Phân bổ chi phí theo hệ số
Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
CPSXDD đầu kỳ:
CPNVLTT
CP chuyển đổi
Tổng CPSXDD đầu kỳ
CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT
CP chuyển đổi
Tổng CPSX chuyển đến
Phương pháp trung bình
Phân bổ chi phí theo hệ số
Bước này phân bổ CPSX cho số SP chuyển đi
Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
Phân bổ cho số SPHT:
Sản phẩm A1
CPNVLTT
CP chuyển đổi
Sản phẩm A2
CPNVLTT
CP chuyển đổi
TC
Phân bổ chi phí theo hệ số
Bước này phân bổ CPSX cho số SP chuyển đi
Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
Phân bổ cho số SPDDCK:
Sản phẩm DD A1
CPNVLTT
CP chuyển đổi
Sản phẩm DD A2
CPNVLTT
CP chuyển đổi
TC
Tổng chi phí chuyển đi:
Phân bổ chi phí theo hệ số
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
Ghi chép vào sơ đồ TK
Phân bổ chi phí theo hệ số
Phân bổ chi phí trong môi trường sản
xuất vừa theo công việc vừa theo quá
trình (Hybrid costing)
Trường hợp:
• Chi phí NVLTT được tính trực tiếp cho từng
công việc (nhóm, khối sản phẩm) và chi phí
NCTT, SXC được phân bổ cho từng nhóm SP.
• Chi phí NCTT và SXC được phân bổ cho từng
nhóm sản phẩm theo (a) khối lượng cơ sở
phân bổ, (b) chi phí kế hoạch. Sau đó tính giá
thành sản phẩm trong nhóm sử dụng phương
pháp hệ số hoặc chi phí kế hoạch.
Chi phí
NVLTT
Nhóm sản
phẩm A1,
A2, An
Nhóm sản
phẩm B1,
B2, Bn
Phân bổ chi phí trong môi
trường Hybrid costing
Công
việc
Công
việc
SP A1 SP A2 SP An SP B1 SP B2 SP Bn
Phân
bổ
Phân
bổ
Chi phí gián tiếp
BPSX: NCTT và
SXC
Chi phí
NVLTT
Phân bổ
Ví dụ: Tại một DN trên cùng quy trình công nghệ sản xuất ra 2 nhóm SP
A và B.
Thông tin về sản lượng sản xuất:
• Số SPDD đầu kỳ là 0
• Số SP hoàn thành nhóm SP A là 10.000 A1 và 15.000 A2.
• Số SP hoàn thành nhóm SP B là 5.000 B1 và 8.000 B2.
• Số SPDD cuối kỳ là 0
Thông tin về chi phí sản xuất:
• CPSXDD đầu kỳ là: 0
• Chi phí sản xuất PSTK
+CP NVLTT nhóm SPA là 100.000; CPNVLTT nhóm SP B:là 120.000
+CP NCTT của hai nhóm SP là 60.000
+CP SXC của hai SP là 160.000
• DN phân bổ CPNCTT và SXC theo số giờ máy hoạt động. Số giờ máy
của nhóm SP A là 400 giờ và nhóm SP B là 600 giờ.
Ví dụ 15
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_chi_phi_chuong_6_phan_bo_chi_phi_nguyen_ho.pdf