Bài giảng kể chuyện: kể chuyện đã nghe , đã đọc (tiết 26 )

2.2Luyện tập:

a.BT1:

-Cho Hs đọc yêu cầu của BT

-Gv giao việc.

-Cho Hs làm bài.

-Cho Hs trình bày.

-Gv nhận xét+chốt lời giải đúng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng kể chuyện: kể chuyện đã nghe , đã đọc (tiết 26 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC (TIẾT 26 ) I-Mục đích: -Rèn kĩ năng nói, biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật , ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người. -Hiểu truyện trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lắng nghe bạn kể , nhân xét đúng lời kể của bạn. II- Đô dùng dạy học: -Một số truyện viết về lòng dũng cảm. III-Hoạt động dạy và học; Tg Giáo viên Học sinh 4 ‘ 1 ‘ 8’ 20’ 2’ 1 –Bài cũ: -Kiểm tra 2 hs. Hỏi: Vì sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết”. -Gv nhận xét cho điểm. 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu: Các em đã được nghe, được đọc nhiều truyện trên sách báo,qua lời kể của bố mẹ.Trong tiết học hôm nay mỗi em sẽ một câu chuyện mình đã nghe , đã đọc về lòng dũng cảm cho cả lớp cùng nghe. -Gv ghi đề lên bảng. 2.2Hướng dẫn hs kể chuyện: a- Hướng dẫn hs tìm hiểu y/c của đề bài: -Cho hs đọc đề bài. - Gv ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. - Cho hs đọc các gợi ý 1, 2 , 3 , 4. -GV : NHững chuyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 (ở lại với chiến khu, Nỗi dằn vặt của An- đrây –ca..) là những chuyện trong sgk. -Một số hs tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. b-Hs thực hành kể chuyện: -Cho hs kể chuyện trong nhóm. -Cho hs thi nhau kể -Gv nhận xét, khen những hs kể hay , nối ý nghĩa đúng. 3-Củng cố và dặn dò: -Gv nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. -Dặn hs về nhà đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 27. -Hs kể 2 đoạn truyện Những chú bé không chết. -Vì : Ba chú bé ăn mặc giống nhau nên tên phát xít nhầm tưởng chú bé bị giết sống lại. - Vì tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. -Hs lắng nghe. -Hs mở sgk. -1 hs đọc y/c đề bài -4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 , 4 -Một số hs nối tiếp nói tên câu chuyện mình kể. -Từng cặp hs kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện mình kể. -Một số hs thi nhau kể và nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Lớp nhận xét. - Thứ ngày tháng năm 2005. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ Ai là gì? (tiết 51 ) I- Mục tiêu: -Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?, tìm được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu , xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó. -Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? -Viết đúng câu, nói chính xác. II- Đồ dùng học tập: -Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải bài tập. -4 băng giấy ,mỗi câu viết một vâu kể Ai là gì? ở bài tập . III- Hoạt động dạy và học: Tg Giáo viên Học sinh 4’ 1’ 13’ 15’ 2’ 1 –Bài cũ: -Kiểm tra 2 hs. -Gv nhận xét cho điểm. 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu: -Trong tiết LTVC hôm nay,các em sẽ tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.Không những vậy, bài học còn giúp các em xác định được bộ phận CN,VN trong các câu,viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? 2.2Luyện tập: a.BT1: -Cho Hs đọc yêu cầu của BT -Gv giao việc. -Cho Hs làm bài. -Cho Hs trình bày. -Gv nhận xét+chốt lời giải đúng. Đoạn Câu kể Ai là gì? a/ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả 2 ông không phải là người Hà Nội b/ Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. c/ Cần trục là cánh tay kỳ diệu của các chú công nhân. b.BT 2: -Cho Hs đọc BT2 -Gv giao việc -Cho Hs làm bài -Cho Hs trình bày kết quả bài làm -Gv dán 4băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp. -Gv chốt lại lời giải đúng . CN VN -Nguyễn Tri Phương -Cả hai ông -Ông Năm -Cần trục là người Thừa Thiên. đều không phải là người Hà Nội. là dân ngụ cư của làng này. là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. c.BT3: -Cho Hs đọc yêu cầu của BT3. -Gv giao việc:Các em cần tưởng tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lý do các em thăm nhà. Sau đó lần lượt giới thiệu từng bạn trong nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì? -Cho Hs làm mẫu. -Cho Hs viết lời giới thiệu + trao đổi từng cặp. -Cho Hs trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo 2 cách :Một là Hs trình bày cá nhân. Hai là Hs đóng vai. -Gv nhận xét + khen những Hs hoặc nhóm giới thiệu hay. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học. -Y/c những Hs viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -HS1:Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. -hs2:Làm BT4(trang 74). -Hs lắng nghe. -1 hs đọc lại bài. -Hs đọc thầm nội dung BT. -Hs làm bài cá nhân. -Một số Hs phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. Tác dụng -Câu giới thiệu -Câu nêu nhận định -Câu giới thiệu -Câu nêu nhận định -Cho 1Hs đọc,lớp lắng nghe. -Hs làm bài cá nhân. -Một số Hs phát biểu ý kiến. -4Hs lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. -Cho 1Hs đọc,lớp lắng nghe. -1 Hs giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu +Hoa bị ốm đã nghỉ học 2 hôm nay rồi, chúng tớ bàn nhau đến thăm Hoa. Khi đến nhà Hoa , bố mẹ Hoa ra mở cửa ,chúng tớ lễ phép chào hai bác .Thay mặt cả nhóm tôi nói với hai bác,chúng cháu đến thăm bạn Hoa ạ , rồi tôi lần lượt giới thiệu tên từng bạn với hai bác. Đây là bạn Lan ,bạn Lan là lớp trưởng lớp cháu . Đây là bạn Thắng , Thắng là học sinh giỏi toán của lớp. Còn cháu là bạn thân của Hoa. . Cháu tên là Châu ạ. -Hs viết lời giới thiệu vào vở + từng cặp đổi bài sửa lổi cho nhau. -Một số Hs đọc lời giới thiệu + chỉ rõ những câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclluyen tap ve cau ke (tiet 51 ).doc