Thực hành quản lý một đoàn khách (30 người) tham
quan Văn Miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội
- Sử dụng kỹ thuật hài hước
- Sử dụng các công cụ hỗ trợ
44 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Hướng dẫn du lịch - Chương 5: Kỹ năng quản lý đoàn khách và xử lý tình huống trong quá trình hướng dẫn du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DHTM_TMU
5.1. Nghiệp vụ quản lý đoàn khách và kỹ năng
giao tiếp của hướng dẫn viên du lịch
5.1.1. Nghiệp vụ quản lý đoàn khách
Quản lý đoàn khách là kỹ năng giúp HDV
duy trì được những quy tắc, quy định kỷ luật, đảm
bảo an toàn khi làm việc với đoàn khách
DHTM_TMU
Xây dựng và
thống nhất quy
ước với đoàn
khách
Du khách phải có
trách nhiệm thực
hiện các nội quy,
quy định của Hdv
cũng như của công
ty du lịch
Thực hiện đúng lịch trình và chương
trình du lịch, đảm bảo lợi ích cũng
như làm hài lòng du khách
DHTM_TMU
Thảo luận
Thực hành quản lý một đoàn khách (30 người) tham
quan Văn Miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội
- Sử dụng kỹ thuật hài hước
- Sử dụng các công cụ hỗ trợ
DHTM_
MU
Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói
Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết
Giao tiếp phi ngôn ngữ
DHTM_TMU
Mô hình giao tiếp của Wiener:
Bộ
phát
Điều chỉnh
Thông điệp
Phản hồi
Bộ
Thu
Kỹ năng giao tiếp DHTM_TMU
Công cụ của giao tiếp
Giao tiếp bằng
ngôn ngữ
Giao tiếp
phi ngôn ngữ
DHTM_TMU
Giao tiếp bằng ngôn
ngữ nói trực tiếp: là
loại hình thông dụng
nhất trong mọi hoạt
động của con người,
trong đó các đối tượng
của giao tiếp trực tiếp
gặp gỡ nhau.
Giao tiếp bằng ngôn
ngữ gián tiếp là thông
qua một phương tiện
trung gian khác như
thư từ, điện thoại,
DHTM_TMU
Lời nói phải đúng vai
Lời nói phải phù hợp với
người nghe
Nội dung rõ ràng, mạch lạc,
tránh hiểu theo nhiều nghĩa
Cách nói phải khéo léo, tế nhị
DHTM_TMU
Hướng dẫn viên phải luyện cách phát âm
một cách chính xác và phải điều tiết âm
lượng một cách nhịp nhàng
Từng từ ngữ được sử dụng phải dễ hiểu, dễ
nhớ với giọng nói của riêng mình có sức
truyền cảm cuốn hút khách du lịch, gây ấn
tượng mạnh với du khách
DHTM_TMU
Cần tránh nói một cách căng thẳng hay
ấp úng, nhát gừng mà phải tự tin, thoải
mái, những từ đa nghĩa, tối nghĩa cần
tránh sử dụng và không dùng những câu
nói vắn tắt. Thông thường hướng dẫn
viên cần sử dụng các câu đơn giản và
ngắn gọn nhưng đủ thông tin
DHTM_TMU
Sử dụng từ ngữ theo trào lưu cũng là một
điều nên khuyến khích nhưng đừng quá lạm
dụng và đặc biệt khi bạn đang dẫn tour cho
những du khách đã có tuổi. Điều này có thể
gây phản cảm và bị mất điểm.
DHTM_TMU
Thêm vào đó cũng nên tránh lạm dụng
những từ ngữ cảm thán hay những từ
đệm như kinh tởm, khủng khiếp, ghê
rợn, tuyệt vời điều này có thể gây
cho du khách cảm giác bị cường điệu
hóa quá mức, dẫn đến sự hụt hẫng và
đánh mất sự tin tưởng của họ
Giao tiếp bằng ngôn
ngữ nói DHTM_TMU
Giao tiếp
bằng ngôn
ngữ viết
Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết:
Đòi hỏi chặt chẽ về văn phạm, cấu
trúc câu, từ ngữđể tránh những sai
sót và hiểu lầm đáng tiếc.
Cần chú ý đến đối tượng, trình độ
chuyên môn, trình độ giáo dục và
trình độ dân trí để sử dụng từ ngữ
thích hợp với từng đối tượng.
Tuyệt đối tránh tình trạng dùng lối
diễn đạt vòng vo, phức tạp, lượng
thông tin nghèo nàn và thiếu chính
xác.
DHTM_TMU
- Hướng dẫn viên cần chủ động chào hỏi khách và những người liên
quan trước mỗi ngày làm việc
- Luôn giữ nét mặt tươi tắn và nụ cười trên môi, biết tạo dáng vẻ, cử
chỉ thân thiện
- Nắm vững cách thức giao tiếp thích ứng với từng đối tượng khách
- Thận trọng, lịch thiệp khi xưng hô với khách sao cho phù hợp với
lứa tuổi, giới tính, cương vị xã hội, tôn giáo khác nhau
- Cần nhìn thẳng trực tiếp vào mắt khách khi nói chuyện
- Giữ thái độ tự nhiên, thoải mái trong khi nói chuyện với du khách và
cách nói phải phù hợp với từng đối tượng khách, môi trường nhất định
DHTM_TMU
Giao tiếp phi ngôn ngữ
Giao tiếp phi ngôn ngữ
được thể hiện qua:
Nét mặt
Nụ cười
Ánh mắt
Diện mạo
Tư thế và không gian giao tiếp
DHTM_TMU
Giao tiếp phi ngôn ngữ
Nét mặt biểu lộ thái độ, cảm xúc của
con người.
Theo Đac-Uyn nét mặt biểu hiện 6
loại tình cảm: vui mừng, buồn, ngạc
nhiên, sợ hãi, tức giận, ghê tởm.
Nét mặt cho ta biết cá tính của con
người:
+ Nét mặt căng thẳng là người có
cá tính dứt khoát, căng thẳng.
+ Nét mặt mềm mại là người hiền
lành hòa nhã, thân mật, dễ thích nghi
trong giao tiếp.
DHTM_TMU
Đối với hướng dẫn viên du lịch
Hướng dẫn viên nên chú ý đến tư thế của mình. Phải giữ
tư thế tự nhiên trước du khách, ngẩng đầu vừa phải, ngay
ngắn, tỏ rõ sự lịch thiệp chân thành
Khi di chuyển không vội vàng, hấp
tấp hay rề rà, chậm chạp. Thế đứng
phải luôn cân bằng.
Không cho tay vào túi áo, túi quần, không dựa dẫm vào bất
cứ vật gì khi đang thuyết trình hay nói chuyện với khách
DHTM_TMU
Đối với hướng dẫn viên du lịch
Tránh sử dụng các động tác cơ thể như tư thế thể hiện sự
mệt mỏi; ở trên cao nhìn xuống nói chuyện với du khách
Mặt không chút biểu lộ; tư thế uy
hiếp: đứng quá gần du khách, chỉ tay,
chống tay, khoanh tay
Không cho tay vào túi áo, túi quần, không dựa dẫm vào bất
cứ vật gì khi đang thuyết trình hay nói chuyện với khách
DHTM_TMU
Đối với hướng dẫn viên du lịch
Đặc biệt không được vi phạm ba điều
kỵ trong ngôn ngữ cơ thể như các động
tác bừa bãi, các động tác thiếu giá trị
thông tin: sờ tay lên mũi, gãi đầu, xoa
tay, sờ tay vào mép bàn... Các động tác
lặp đi lặp lại nhưng không có giá trị
thông tin như vung tay, rung đùi...
và các động tác mang ý nghĩa không
trong sáng
DHTM_TMU
•Nói nửa chừng, cướp lời làm nhiễu luồng suy nghĩ của người khác;
•Không nói rõ làm người nghe khó hiểu, khó tiếp thu điều mình nói;
•Nói lạc đề, không quan tâm đến điều mình nói;
•Nói thao thao bất tuyệt;
•Làm ra vẻ hiểu sâu, biết rộng;
•Quanh co không trả lời thẳng, khách sẽ cho rằng hướng dẫn viên
thiếu trung thực;
•Tự cho mình cái gì cũng biết rồi;
•Phát triển câu chuyện không tập trung vào chủ đề, gây nhàm chán
cho khách;
•Ngắt bỏ hứng thú của khách, đột ngột ép họ chuyển về đề tài của
mình;
•Thì thầm với một vài người;
•Với đoàn người Việt nên tránh chêm những câu nói, tiếng nước
ngoài một cách tuỳ tiện;
•Dùng lời nói quá thân mật so với mức độ quan hệ;
•Tránh dùng những từ đệm không cần thiết như “Ok”, “as you
know”;
•Nói giọng khích bác, chạm vào lòng tự ái của người khác;
•Dùng ngôn ngữ quá bóng bảy.
Những
điều
tối kỵ
đối với
HDV
DHTM_TMU
Bảy điều không nên trong
giao tiếp ứng xử của hướng
dẫn viên đối với du khách
Không hỏi tuổi;
Không hỏi hôn nhân;
Không hỏi thu nhập;
Không hỏi địa chỉ;
Không hỏi kinh nghiệm;
Không hỏi tín ngưỡng;
Không hỏi thân thể (đặc
biệt là về thể trạng và việc
phẫu thuật thẩm mỹ).
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Bình tĩnh
HDV phải luôn tỏ ra bình tĩnh, tự tin
trong mọi tình huống từ đơn giản đến
phức tạp
5.2.1. Những nguyên tắc chung DHTM_TMU
Kịp thời
Kịp thời, nhanh chóng và thận
trọng
DHTM_TMU
Linh hoạt, năng động
Tranh thủ sức mạnh
tập thể
DHTM_TMU
Hãy nêu một số tình huống thường gặp trong
chuyến hành trình?
Cách xử lý các tình huống đó?
DHTM_TMU
Cách trả lời: Nhẹ nhàng, thuyết phục
Giải quyết các yêu cầu của khách du lịch:
Nhanh chóng, hợp lý và không làm phật lòng
du khách
DHTM_TMU
Yêu cầu chung đối với việc xử lý tình huống
HDV chủ động giải quyết vấn đề, chỉ cần nhờ sự trợ
giúp của người điều hành khi vượt quá khả năng
giải quyết của mình
Các tình huống phải được giải quyết theo nguyên
tắc: nhanh gọn, chú trọng đến các lợi ích của khách
và đảm bảo việc thực hiện chương trình theo đúng
kế hoạch cũng như lợi ích của công ty và trách
nhiệm cá nhân
DHTM_TMU
Yêu cầu chung đối với việc xử lý tình huống
Phải đảm bảo lợi ích của cả đoàn là trọng tâm
nhưng các mong muốn của cá nhân vẫn được
đáp ứng
Báo cáo với điều hành về tình huống xảy ra, kể
cả khi bạn đã giải quyết ổn thỏa
DHTM_TMU
- Cách sử dụng từ ngữ để nói chuyện hài hước
- Chọn chủ đề phù hợp đề pha trò
- Tiết tấu câu chuyện
- Không ngừng cập nhật thông tin
- Chú ý đến du khách
DHTM_TMU
Không chọn chủ đề phản cảm
Không lấy nỗi buồn, tai họa của người khác ra để châm
biếm, chế nhạo
Không nói mãi một chủ đề vốn thú vị nhưng đã cũ, trừ khi
bạn có cách nhìn mới về nó
Không kể một câu chuyện nhiều lần. Câu chuyện có hay
đến mấy cũng sẽ trở thành nhạt nhẽo khi kể nó đến lần thứ
3. Nguyên tắc này cũng đúng với những câu nói hài hước
được học lỏm ở đâu đó hoặc được cho nó là thú vị.
DHTM_TMU
Khi gặp người khác, bạn sẽ:
a. Chỉ nhìn mặt người ta
b. Quan sát từ đầu đến chân họ
c. Chỉ quan sát các bộ phận thuộc đầu
(a: 5 điểm, b: 10 điểm, c: 3 điểm)
Khi bước chân vào bất cứ một văn phòng
nào, việc đầu tiên bạn sẽ quan sát:
a. Vị trí sắp xếp của bàn ghế
b. Sự sắp xếp của đồ đạc trong phòng
c. Những thứ được treo trên tường
(a: 3 điểm, b: 10 điểm, c: 5 điểm)
Bạn sẽ ghi nhớ nhất cái gì khi được
chiêm ngưỡng cảnh đẹp thiên nhiên?
a. Cảnh sắc thiên nhiên
b. Không khí xung quanh
c. Cảm xúc đã có khi được chiêm
ngưỡng cảnh sắc đó
(a: 10 điểm, b: 5 điểm, c: 3 điểm)
Sáng sớm khi tỉnh dậy, việc đầu tiên
bạn nghĩ đến là:
a. Những việc nên làm trong ngày
b. Giấc mơ hôm qua
c. Suy nghĩ những việc phát sinh vào
hôm qua
(a: 10 điểm, b: 3 điểm, c: 5 điểm)
Khi đi trên đường, bạn:
a. Quan sát xe cộ trên đường
b. Quan sát những gì ở phía trước
c. Quan sát người đi đường
(a: 5 điểm, b: 3 điểm, c: 10 điểm)
DHTM_TMU
Trên 50 điểm:
Bạn là người có óc quan sát rất tốt. Bạn luôn để ý đến những sự vật và sự việc
đang xảy ra xung quanh mình để có thể tổng hợp và phân tích một cách chính
xác nhất. Đồng thời có thể đánh giá và nhận định về người khác mà không cần
phải nghe đánh giá trước đó từ người khác.
Từ 40 đến 50 điểm:
Bạn cũng là một người biết quan sát và đánh giá sự vật và sự việc
xung quanh. Những điểm tốt hay điểm chưa tốt cũng đều tự bạn rút ra
Từ 25 đến 39 điểm:
Bạn thường chỉ quan sát được bề nổi của vấn đề, còn nội dung của nó bạn ít khi
quan tâm cũng như quan sát và phân tích được. và đánh giá được sau những lần
quan sát và phân tích của mình.
Dưới 25 điểm:
Có thể nói bạn là người không thích quan tâm đến mọi người cũng như những sự
vật sự việc đang xảy ra xung quanh mình.
DHTM_TMU
Quan sát không chỉ là nhìn, mà phải là “nắm bắt” - nhìn
và thu nhận được
Quan sát giỏi, HDV sẽ “đo” được chỉ số cảm xúc của du
khách, từ đó điều chỉnh ứng xử để thay đổi cảm xúc du
khách theo hướng tích cực hơn.
Quan sát giỏi, HDV sẽ giải quyết được những tình
huống một cách hợp lý, khoa học
DHTM_TMU
ng nghe t ch ng: Hãy hướng sự chú ý vào
khách du lịch và làm cho họ thấy rằng dường như lúc
này chỉ có một điều khiến HDV quan tâm chính là
những gì họ đang nói.
T
p trung: Bày tỏ sự tôn trọng với du khách là việc làm
cần thiết
ng ngôn cơ : Hãy cởi mở với người nói.
Mặt đối mặt và nhìn họ. Đừng để vật gì tạo ra khoảng
cách giữa bạn và người nói.
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Trong lĩnh vực du lịch nói chung và ngành hướng dẫn viên
du lịch nói riêng thì việc sử dụng các phương tiện trợ giúp,
truyền thông là một trong những yêu cầu cần thiết giúp nâng
cao hiệu quả công việc.
Trong lĩnh việc truyền thông du lịch HDV cần nắm vững và
sử dụng thành thạo các phương tiện truyền thông sau: mạng
xã hội, truyền hình, truyền thanh, quay phim, chụp ảnh...
DHTM_TMU
Tình huống 1: Hướng dẫn viên đưa đoàn
khách về khách sạn đã đặt theo đúng hợp
đồng nhưng khách không chịu ở và yêu cầu
đổi khách sạn với lý do khách đã trả tiền rất
nhiều. Là HDV, bạn xử lý tình huống này
như thế nào?
DHTM_TMU
Tình huống 2: Hướng dẫn viên đưa đoàn ra
sân bay để về nước, nhưng đã bỏ quên không
mang theo vé máy bay của khách
DHTM_TMU
Tình huống 3: Hướng dẫn viên đưa khách
nước ngoài đến ăn chiều tại một nhà hàng ở
trung tâm thành phố. Trên đường đoàn bị kẹt
xe, khách đang đói mà nếu chờ thì không
biết đến bao giờ đường mới thông
DHTM_TMU
Tình huống 4: Khi làm thủ tục check-in tại sân
bay, khách phát hiện bỏ quên hành lý tại
khách sạn
DHTM_TMU
Tình huống 5: Thực tế cho thấy có những
hướng dẫn viên rất thành công khi hướng
dẫn một đoàn khách quốc tế nhưng lại rất
lúng túng khi hướng dẫn một đoàn khách
Việt Nam. Bạn cho biết nguyên nhân và
hướng khắc phục sự kiện trên
DHTM_TMU
ÔN TẬP
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_huong_dan_du_lich_dh_thuong_mai_5_5327.pdf