Bài giảng Hoạch định ngân sách vốn đầu tư - Chuyên đề 4: Vận dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư trong thực tiễn

NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

• 1. Đánh giá dự án đầu tư trong trường hợp nguồn

vốn bị giới hạn

• 2. Thời điểm tối ưu để đầu tư

• 3. Các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian

• 4. Quyết định khi nào nên thay đổi chiếc máy hiện

hữu

• 5. Giá phải trả cho tận dụng thiết bị hiện hữu

• 6. Nhân tố thời vụ

• 7. IRR của những dự án không bình thường

pdf12 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Hoạch định ngân sách vốn đầu tư - Chuyên đề 4: Vận dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư trong thực tiễn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 1 CHUYÊN ĐỀ 4 VẬN DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG THỰC TIỄN Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 2 NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG • 1. Đánh giá dự án đầu tư trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn • 2. Thời điểm tối ưu để đầu tư • 3. Các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian • 4. Quyết định khi nào nên thay đổi chiếc máy hiện hữu • 5. Giá phải trả cho tận dụng thiết bị hiện hữu • 6. Nhân tố thời vụ • 7. IRR của những dự án không bình thường Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 3 1. Nguồn vốn bị giới hạn • Công ty không có khả năng hoặc không muốn gia tăng tài trợ đến mức yêu cầu do nguồn cung cấp bị hạn chế gọi là hard capital rationing (giới hạn nguồn vốn cứng). • Công ty cảm thấy rằng không đủ khả năng quản lý khi mở rộng đến một mức nào đó gọi là giới hạn nguồn vốn mềm (soft capital rationing). • Trong thực tế hạn chế nguồn vốn cứng tương đối ít. Hầu hết những trường hợp giới hạn nguồn vốn thường là giới hạn nguồn vốn mềm. 2Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 4 1. Nguồn vốn bị giới hạn • Nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ • Nguồn vốn bị giới hạn trong nhiều thời kỳ • Cả hai trường hợp trên, qui luật căn bản của NPV không thể áp dụng nếu không có những điều chỉnh thích hợp. • Tuy nhiên, nền tảng của quyết định đầu tư vẫn là dựa trên NPV. Quyết định đầu tư phải tối đa hóa NPV đạt được (tối đa hóa giá trị doanh nghiệp). • Giả định trong giải quyết nguồn vốn giới hạn là dự án có thể thực hiện một phần Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 5 1. Nguồn vốn bị giới hạn • Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ, các dự án nên được xếp hạng theo giá trị NPV tính trên một đồng vốn đầu tư ban đầu hay nói cách khác đó là chỉ số PI. • Ví dụ: Một công ty không có khả năng đủ vốn đầu tư nhiều hơn 500 triệu đồng trong năm hiện hành. 15.000 29.000 31.000 22.000 36.000 100.000 150.000 140.000 210.000 180.000 A B C D E NPV (trieäu ñoàng)Voán ñaàu tö ban ñaàu (trieäu ñoàng)Döï aùn Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 6 1. Nguồn vốn bị giới hạn Cách giải quyết: Xếp hạng các dự án theo chỉ số PI như sau: 4 3 1 5 2 1,15 1,19 1,22 1,10 1,20 A B C D E Xeáp haïngPIDöï aùn 3Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 7 1. Nguồn vốn bị giới hạn Công ty sẽ chọn theo thứ tự xếp hạng PI cho đến khi nào sử dụng hết nguồn vốn. 140.000 180.000 150.000 30.000 500.000 C E B 3/10A Voán ñaàu tö (trieäu ñoàng)Döï aùn Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 8 1. Nguồn vốn bị giới hạn Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn qua nhiều thời kỳ, chúng ta sử dụng phương pháp quy hoạch tuyến tính LP (linear programming) Lưu ý: Các giá trị NPV được tính tại năm 0 ở thời điểm hiện tại và dự án W đòi hỏi dòng tiền chi ra cả năm 0 và năm 1 6,44 5,30 1,18 1,86 60 50 30 30 60 60 60 30 - 20 - 90 10 - 50 - 70 --- - 80 ---- W X Y Z NPV (r = 10%) Naêm 3Naêm 2Naêm 1Naêm 0Döï aùn Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 9 1. Nguồn vốn bị giới hạn • Tìm một danh mục đầu tư trong đó kết hợp bốn dự án sao cho tổng NPV là cao nhất với nguồn vốn bị giới hạn ở năm 0 và năm 1. • Gọi w, x, y và z là tỷ trọng vốn đầu tư lần lượt vào bốn dự án W, X,Y và Z, chúng ta sẽ tìm giá trị cực đại của NPV. • NPV = 6,44w + 5,30x + 1,18y + 1,86z tiến tới max • Với 70w + 80y ≤ 100 (nghĩa là tổng vốn đầu tư vào dự án W, Y ở năm 0 phải bé hơn hoặc bằng 100) • 20w + 90x – 10y + 50z ≤ 100 (nghĩa là tổng vốn đầu tư vào các dự án ở năm 1 phải bé hơn hoặc bằng 100) 4Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 10 1. Nguồn vốn bị giới hạn • Tìm một danh mục đầu tư trong đó kết hợp bốn dự án sao cho tổng NPV là cao nhất với nguồn vốn bị giới hạn ở năm 0 và năm 1. • Gọi w, x, y và z là tỷ trọng vốn đầu tư lần lượt vào bốn dự án W, X,Y và Z, chúng ta sẽ tìm giá trị cực đại của NPV. • NPV = 6,44w + 5,30x + 1,18y + 1,86z tiến tới max • Với 70w + 80y ≤ 100 (nghĩa là tổng vốn đầu tư vào dự án W, Y ở năm 0 phải bé hơn hoặc bằng 100) • 20w + 90x – 10y + 50z ≤ 100 (nghĩa là tổng vốn đầu tư vào các dự án ở năm 1 phải bé hơn hoặc bằng 100 • 0 ≤ w,x,y,z ≤ 1 Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 11 1. Nguồn vốn bị giới hạn • Cách giải quyết tối ưu có thể thực hiện bằng kỹ thuật LP, tìm giá trị tối đa của hàm số mục tiêu cho những giới hạn khác nhau. • Các kết quả của phương pháp LP sẽ cung cấp những thông tin sau: • Giá trị NPV tối đa • Phải chi cho vốn đầu tư tăng thêm bao nhiêu để gia tăng NPV • Cần bao nhiêu nguồn vốn mỗi năm trước khi sự thiếu hụt vốn đầu tư không còn là một giới hạn về nguồn vốn Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 12 2. Thời điểm tối ưu để đầu tư • Trong thực tế, khi một dự án có NPV dương không có nghĩa là thực hiện dự án ngay bây giờ là tốt nhất. • Dự án này có thể có giá trị hơn nếu được thực hiện trong tương lai. • Tương tự như thế, một dự án có NPV âm có thể trở thành cơ hội đáng giá nếu chúng ta chờ đợi trong một thời gian. • Bất kỳ dự án nào đều có hai lựa chọn loại trừ nhau, đó là thực hiện bây giờ hoặc đầu tư sau này 5Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 13 2. Thời điểm tối ưu để đầu tư • Đầu tiên, xác định thời điểm lựa chọn (t) để thực hiện đầu tư và tính giá trị tương lai thuần tại mỗi thời điểm. • Sau đó, tìm lựa chọn nào sẽ làm tăng nhiều nhất giá trị hiện tại của công ty bằng 2 bước: • Đưa giá trị tương lai thuần tại từng thời điềm (t) về hiện giá (chia cho (1+r)t • Chọn giá trị t nào đem đến NPV tối đa. Đó chính là thời điểm tối ưu để đầu tư. Tip: Có thể chọn thời điểm tối ưu để đầu tư thông qua tốc độ tăng của giá trị tương lai thuần và so sánh với lãi suất chiết khấu. Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 14 2. Thời điểm tối ưu để đầu tư • Thí dụ, bạn sở hữu một khu rừng trồng cây lấy gỗ. Để khai thác gỗ, bạn phải đầu tư làm đường và các phương tiện khác để vận chuyển gỗ. Càng đợi lâu thì bạn phải đầu tư càng nhiều nhưng giá gỗ và số lượng gỗ khai thác được sẽ tăng theo thời gian. • Giá trị thuần của gỗ khai thác được ở các thời điểm khác nhau như sau: 109,4 +9,4 100 +11,9 89,4 +15,4 77,5 +20,3 64,4 +28,8 50Giaù trò töông lai thuaàn (ngaøn ñoâla) Thay ñoåi trong giaù trò so vôùi naêm tröôùc (%) 543210 Naêm khai thaùc Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 15 2. Thời điểm tối ưu để đầu tư • NPV nếu khai thác trong năm 1 là 58.500 đô la • Giá trị hiện tại thuần (tại t=0) với lãi suất chiết khấu 10% cho các thời điểm khác nhau như sau: • Thời điểm tối ưu nhất để khai thác gỗ là 4 năm vì lúc này NPV cao nhất. • Trước năm 4, tốc độ tăng trưởng của giá trị tương lai thuần hơn 10% (lãi suất chiết khấu) vì thế việc chờ đợi sẽ đem lại giá trị tăng thêm. Sau năm thứ 4, giá trị tương lai thuần vẫn tăng nhưng dưới 10% nên việc trì hoãn không hiệu quả. 67,968,367,264,058,550NPV (ngaøn ñoâ la) 543210 6Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 16 3. Các dự án không đồng nhất về thời gian • Khi các dự án là độc lập với nhau, sự không đồng nhất về mặt thời gian không quan trọng. • Nhưng khi các dự án là loại trừ lẫn nhau, sự không đồng nhất về mặt thời gian của các dự án phải được xem xét • Nếu xem xét NPV là giá trị tăng thêm mà dự án tạo ra, chúng ta phải gắn NPV vào yếu tố vòng đời dự án. Chúng ta chỉ có thể so sánh NPV của 2 dự án có vòng đời bằng nhau. • Trong trường hợp các dự án có vòng đời khác nhau, có thể sử dụng 2 phương pháp sau: • Phương pháp dòng tiền thay thế • Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm – EA Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 17 3. Các dự án không đồng nhất về thời gian • Phương pháp dòng tiền thay thế • Tạo ra một (hoặc nhiều) dự án có dòng tiền thay thế cho các dự án ban đầu sao cho dòng tiền của các dự án thay thế mang tính chất đồng nhất về thời gian. • Ví dụ: xem xét 2 dự án loại trừ lẫn nhau sau : 671 685685685685-1500A2 562 --900900-1000A1 NPV vôùi r = 10%43210Maùy Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 18 3. Các dự án không đồng nhất về thời gian • Công ty cần phải thay một trong hai máy A1 hoặc A2 trong suốt chu kỳ 4 năm. • Trong trường hợp này, sự so sánh NPV của máy A1 và A2 là không thích hợp. • Giả sử rằng công ty có thể mua máy A1 khác ở cuối năm thứ 2 (dự án này gọi là A’1) và dòng tiền của nó cũng giống như A1. • So sánh NPV của máy A2 với một dãy các máy A1 liên tiếp là phù hợp hơn. 7Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 19 3. Các dự án không đồng nhất về thời gian 671685685685685-1500A2 1026900900-100900-1000A1+A’1 464900900-1000--A’1 562--900900-1000A1 NPV vôùi r = 10%432 10Maùy Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 20 3. Các dự án không đồng nhất về thời gian • Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế - EA • Phương pháp này bắt nguồn từ cách tiếp cận khái niệm chi phí tương đương hàng năm. • Chúng ta hay xem xét một dự án có vốn đầu tư 40 triệu với thời gian sử dụng dự kiến là 10 năm. • Giả sử chi phí sử dụng nguồn vốn của dự án là r = 5% 18,5 7,217 40 (5%,10)PVFA 40EA === Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 21 3. Các dự án không đồng nhất về thời gian • “Chuỗi tiền tệ thay thế đều hàng năm có thể được hiểu như là chuỗi tiền tệ mà nếu được tiếp tục suốt vòng đời của một tài sản, nó sẽ có NPV giống như tài sản đó”. n2 r)+(1 EA+......+ r)+(1 EA+ r)+(1 EA=NPV n)(r,PVFA NPVEA = 8Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 22 3. Các dự án không đồng nhất về thời gian $324= 7355,1 562= 2) (10%,PVFA )(A1NPV=)1maùy(EA $212= 1699,3 671= (10%,2)PVFA )(A2NPV=)2maùy(EA 2126714Maùy A 2 3245622Maùy A 1 EA (r=10%)NPV (r=10%)Thôøi gianTaøi saûn Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 23 4. Thời điểm thay thế thiết bị hiện hữu • Trong trường hợp trước, đời sống của mỗi loại máy được xem như cố định. • Trong thực tế, thời điểm thay thế thiết bị phản ánh một quá trình xem xét về mặt kinh tế của dự án hơn là do hư hỏng về kỹ thuật. • Chúng ta phải quyết định khi nào nên thay thế thiết bị chứ thiết bị ít khi nào quyết định giùm chúng ta. Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 24 4. Thời điểm thay thế thiết bị hiện hữu • Ví dụ: • Một chiếc máy cũ dự kiến tạo ra một dòng tiền ròng là 4.000$ trong năm sắp đến và 4.000$ trong năm tiếp theo đó. Sau đó nó sẽ chết. • Thay chiếc máy mới với giá 15.000$ và sẽ mang lại dòng tiền vào là 8.000$ mỗi năm trong vòng 3 năm. • Bạn muốn biết liệu bạn nên thay thế ngay bây giờ hay chờ đợi thêm một năm nữa? 9Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 25 4. Thời điểm thay thế thiết bị hiện hữu NPV của máy mới và dòng tiền tương đương hàng năm 6,38 6,38 +8 +2,387 +8 +2,387 +8 +2,387 -15 0 Maùy môùi Chuoãi tieàn teä 3 naêm töông ñöông NPV r = 6% C3C2C1C0 Doøng tieàn Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 26 5. Chi phí cho việc sử dụng các thiết bị hiện hữu • Giả sử có một dự án đầu tư đòi hỏi sử dụng nhiều máy vi tính. Vấn đề đặt ra là khi chấp nhận dự án chúng ta phải chuyển thời điểm mua máy mới từ năm thứ 5 sang năm thứ 4. • Máy vi tính mới này có đời sống kinh tế 5 năm, hiện giá của chi phí mua sắm và vận hành là 500.000$, lãi suất chiết khấu là 6%. Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 27 5. Chi phí cho việc sử dụng các thiết bị hiện hữu • Dự án mới tạo ra một chi phí tăng thêm là 118.700$ vào năm 4 với hiện giá là 118.700/(1,06)4 = 94.000$. • Chi phí này được tính riêng cho dự án mới. NPV của dự án có thể âm. • 500.000$ hiện giá của chi phí mua sắm vận hành của máy vi tính sang chi phí tương đương hàng năm là 118.700$ trong 5 năm. • Thực hiện dự án ngay bây giờ có đáng giá hay không và thay thế chúng vào cuối năm thứ 4 khi mà khả năng dư thừa của máy tính lúc đó không còn hợp thời nữa. 10 Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 28 6. Nhân tố mùa vụ • Một nhà máy vận hành hai máy, mỗi máy có công suất 1000 sản phẩm một năm, có chi phí hoạt động là 2$/ sản phẩm. • Giả định là một nhà máy mang tính thời vụ và sản phẩm dễ bị hư hỏng. Mùa xuân và mùa hè mỗi máy chỉ hoạt động với 50% công suất. • Nếu lãi suất chiết khấu là 10% và máy được sử dụng mãi mãi thì giá trị hiện tại của chi phí là 30.000$. Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 29 6. Nhân tố mùa vụ • Hai máy cũ • Sản lượng hàng năm mỗi máy 750 sản phẩm • Chi phí h/đ hàng năm mỗi máy 2 x 750 = 1.500$ • PV của tổng chi phí h/đ mỗi máy 1.500 / 0,1 = 15.000$ • PV của tổng chi phí h/đ hai máy 2 x 15.000 = 30.000$ • Công ty đang xem xét liệu có nên thay thế hai máy này bằng hai máy mới hay không? Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 30 6. Nhân tố mùa vụ • Mỗi máy mới giá 6.000$. Chi phí hoạt động chỉ 1$/một sản phẩm. • Giá trị hiện tại của chi phí hai máy mới sẽ là 27.000$. • Hai máy mới • Sản lượng hàng năm mỗi máy 750 sản phẩm • Đầu tư mỗi máy 6.000$ • Chi phí h/đ hàng năm mỗi máy 1 x 750 = 750$ • PV tổng chi phí h/đ mỗi máy 6.000+ 750x0,1=13.500$ • PV của tổng chi phí h/đ hai máy 2 x 13.500 = 27.000$ • Vì vậy nên bỏ hai máy cũ và mua hai máy mới 11 Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 31 6. Nhân tố mùa vụ • Công ty có hoàn toàn đúng không khi nghĩ rằng hai máy mới tốt hơn hai máy cũ? 26.000$PV cuûa toaøn boä chi phí 2 maùy 1.000sp 6.000$ 1 x 1.000 = 1.000$ 6.000 + 1.000/ 0,1 = 16.000$ 500sp 0 2 x 500 = 1.000$ 1.000/0,1 = 10.000$ Saûn löôïng haøng naêm moãi maùy Ñaàu tö moãi maùy Chi phí hoaït ñoäng moãi maùy PV cuûa toaøn boä chi phí moãi maùy Moät maùy môùiMoät maùy cuõ Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 32 7. IRR của những dự án không bình thường • Một dự án đầu tư bình thường là dự án mà trong đó dòng tiền thu vào và chi ra có dạng sau: • - + + + + (chỉ có một dấu - ở dòng tiền chi ra) • Một dự án đầu tư không bình thường là dự án mà trong đó dòng tiền đổi dấu hơn một lần: • - + + + + - hoặc - + + - + + + • Có hai khó khăn khi sử dụng tiêu chuẩn IRR để đánh giá những dự án đầu tư không bình thường. • Có trường hợp không tồn tại IRR thực • Có trường hợp lại có hai hoặc nhiều IRR Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 33 7. IRR của những dự án không bình thường - 36.000$50000$ -25000$ A 2 1 0 Döï aùn Naêm 12 Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 34 7. IRR của những dự án không bình thường 300$-750$ 2250$ - 3000$ 1500$ B 43 2 1 0 Döï aùn Naêm Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 35 7. IRR của những dự án không bình thường -48.000$64.000$-20.000$C 210Döï aùn Naêm Chuyên ngành TCDN Hoạch định NS vốn đầu tư 36 7. IRR của những dự án không bình thường -48.000$64.000$-20.000$C 210Döï aùn Naêm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_hoach_dinh_ngan_sach_von_dau_tu_chuyen_de_4_van_du.pdf
Tài liệu liên quan