Bài giảng Hóa dược-Dược lý học: Tác dụng của thuốc

Dược lý học

Dược lực học:

- Tác dụng của thuốc

- Cơ chế tác dụng

Dược lý học

Dược động học:

- Hấp thu

- Phân bố

- Chuyển hóa

- Thải trừ

ppt20 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Hóa dược-Dược lý học: Tác dụng của thuốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TÁC DỤNG CỦA THUỐCTrường trung cấp y tế Thái NguyênĐối tượng : Sinh viên trung học dược HÓA DƯỢC - DƯỢC LÝ HỌC2Dược lyù học Dược lực học:- Tác dụng của thuốc- Cơ chế tác dụngDược động học:- Hấp thu- Phân bố- Chuyển hóa- Thải trừDược lyù học3I. CAÙC KIEÅU TAÙC DUÏNG CUÛA DÖÔÏC PHAÅMLEÂN CÔ THEÅ SOÁNG TAÙC DUÏNG CHÍNH VAØ PHUÏ.TAÙC DUÏNG TOAØN THAÂN.TAÙC DUÏNG TAÏI CHOÃ.TAÙC DUÏNG HOÀI PHUÏC VAØ KHOÂNG HOÀI PHUÏC.TAÙC DUÏNG CHOÏN LOÏC VAØ TAÙC DUÏNG ÑAËC HIEÄU.TAÙC DUÏNG PHOÁI HÔÏP :HIEÄP ÑOÀNG:Hieäp ñoàng coäng hay hieäp ñoàng boå sung: [A+B] = [A] + [B]Hieäp ñoàng nhaân hay hieäp ñoàng boäi taêng: [A+B] > [A] + B]ÑOÁI KHAÙNG:Tröôùc khi haáp thu (töông kî).Sau khi haáp thu.4Taùc duïng cuûa thuoácTaùc duïng trò lieäuTaùc duïng khoâng mong muoánTaùc duïng phuï voâ haïiTaùc duïng phuï coù haïiIII. CAÙC KIEÅU TAÙC DUÏNG CUÛA DÖÔÏC PHAÅMLEÂN CÔ THEÅ SOÁNG 5Dựa vào mục đích điều trị:Tác dụng chính là tác dụng đáp ứng cho mục đích điều trị.Tác dụng phụ là tác dụng không phục vụ cho mục đích điều trị. Các dược phẩm ngoài tác dụng chính mong muốn trong điều trị, còn có thể đi kèm theo các tác dụng phụ. Các tác dụng phụ này có thể gây những phản ứng bất lợi, không mong muốn; nhưng một số cũng có lợi, có thể sử dụng trong trị liệu. Ví dụ:Chlorpheniramin là chất kháng histamin, nhưng gây tác dụng phụ là buồn ngủ và khô miệng.Aspirin có tác dụng giảm đau, hạ sốt; nhưng gây lóet dạ dày tiến triển. I. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 1.1. Tác dụng chính và tác dụng phụ 6Tác dụng tại chỗ là tác dụng có tính chất cục bộ và chỉ khu trú ở tại một cơ quan hay bộ phận nào đó ở nơi tiếp xúc. Ví dụ:Tác dụng chống nấm của cồn ASA khi bôi ngoài da.Các thuốc gây tê bề mặt, thuốc khí dung.Tác dụng toàn thân là tác dụng được phát huy sau khi thuốc đã được hấp thu vào máu. Ví dụ:Tác dụng giảm đau sau khi tiêm morphin.Cafein: trên TKTW gây kích thích võ não, trên hệ tiêu hóa gây tăng tiết dịch, trên hệ tiết niệu gây lợi tiểu. III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.2. Tác dụng tại chỗ và tác dụng toàn thân 7Tác dụng hồi phục: sau khi chuyển hóa và thải trừ, thuốc sẽ trả lại trạng thái sinh lý bình thường cho cơ thể. Ví dụ:Tác dụng gây tê của Lidocain. Các thuốc gây mê hồi phục lại chức năng của hệ thần kinh sau khi tác dụng. Tác dụng không hồi phục là tác dụng để lại những trạng thái hoặc di chứng sau khi thuốc đã được chuyển hóa và thải trừ. Ví dụ:Tác dụng làm hỏng men răng của trẻ em khi dùng tetracyclin. .Gentamicin dùng lâu dài, liều cao gây tổn thương ở tai không hồi phục. III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.3. Tác dụng hồi phục và không hồi phục 8Tác dụng chọn lọc là tác dụng xuất hiện sớm nhất, mạnh nhất trên một mô hay cơ quan nào đó, nhờ đó có thể hạn chế những phản ứng phụ, không mong muốn. Ví dụ:Digitalis chỉ cho tác dụng đặc hiệu trên cơ tim. Codein là dẫn xuất của morphin, nhưng chỉ tác dụng trên trung tâm ho.Các NSAID ức chế chọn lọc trên COX2 nên hạn chế tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa. Tác dụng đặc hiệu là tác dụng mạnh nhất trên một nguyên nhân gây bệnh. Ví dụ:Quinin có tác dụng đặc hiệu trên ký sinh trùng sốt rét. INH chỉ có tác dụng với trực khuẩn lao. III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.4. Tác dụng chọn lọc và tác dụng đặc hiệu 9III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.4. Tác dụng chọn lọc : Cơ chế tác dụng của thuốc ức chế ACEAngiotensinogenAngiotensin I(chưa có hoạt tính)ReninACEThuốc ức chế ACETiết aldosteronGiữ Na+BradykininKalikreinKininogenHeptapeptid(bất hoạt)Angiotensin II(có hoạt tính)RAT1Thuốc chẹn RAT1Co mạchTăng huyết áp10Sự phối hợp nhiều thuốc cùng một lúc hoặc trong khoảng thời gian khá gần nhau có thể gây tương tác thuốc có lợi hoặc có hại, biểu hiện:Làm tăng cường tác dụng của nhau: Tác dụng hiệp đồng.Làm giảm tác dụng của nhau: Tác dụng đối kháng.Làm đảo nghịch tác dụng. III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp 11HIỆP ĐỒNG: Khi sự phối hợp của 2 thuốc sẽ làm tăng cường tác dụng lẫn nhau.Hiệp đồng cộng hay hiệp đồng bổ sung: Không ảnh hưởng tác động lẩn nhau, nhưng có cùng hướng tác dụng. [A + B] = [A] + [B] Ví dụ:Phối hợp Penicillin và streptomycin.Phối hợp các bromur Ca, K, Na trong sirô an thần.Hiệp đồng nhân hay hiệp đồng bội tăng: Tăng cường tác động lẫn nhau. [A + B] > [A] + [B] Ví dụ: Phối hợp Sulfamethoxazol và Trimethoprim trong chế phẩm Bactrim.III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp 12Hiệp đồng tương hỗ: Là sự hiệp lực trong điều trị, trong đó các chất thành phần có thể không có cùng tác dụng lên một cơ quan đích với chất chính mà chỉ có tác dụng hỗ trợ giúp chất chính phát huy tác dụng mạnh hơn: Ví dụ:Adrenalin sẽ làm tăng tác dụng gây tê tại chỗ của các dược phẩm gây tê: Lidocain,..Phối hợp giữa Amoxicillin và acid clavulanic (Augmentin).Ý nghĩa của tác dụng hiệp đồng: Phối hợp thuốc với mục đích làm tăng hoạt tính mà không làm tăng độc tính.III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp 13Phoái hôïp khaùng sinh ñaït ñöôïc hieäu quaû hôïp ñoàng. Ví duï: Sulbactam + Ampicillin (Unasyl). III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp 14Phoái hôïp khaùng sinh ñaït ñöôïc hieäu quaû hôïp ñoàng. Ví duï: Trimethoprim + Sulfamethoxazol. III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp 15ĐỐI KHÁNG: - Khi sự phối hợp thuốc đưa đến kết quả làm giảm hoặc tiêu hủy đi tác động của một hay nhiều thành viên phối hợp. - Thường ứng dụng để giải độc - phân loại:Đối kháng tranh chấp trên thụ thể.Đối kháng do ngược tác dụng dược lý.Đối kháng hóa học. Đối kháng dược động học III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp 16Do tính chất vật lý của thuốc : Kaolin, gel Al(OH)3 băng vết loét niêm mạc dạ dày. Thạch, glycerin trị táo bón.Than hoạt tính.Do phản ứng hóa học:NaHCO3 trung hòa acid dạ dày. Dimercaprol giải độc Hg, As hay chì do tạo phức với các kim loại nặng này. III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.6. Tác dụng do tính chất vật lý hay hóa học của thuốc (tác dụng không thông qua receptor).17Là phản ứng có hại với người dùng thuốcCác biểu hiện có thểSốc quá mẫn, phù quinckThương tổn da, niêm mạc, hô hấp tiết niệu, gan thận, tim mạch, thần kinh Các thuốc dùng nhiều thường hay gây tai biếnKháng sinh, sulfamid, thuốc trị lao, tim mạch, thuốc ngủ, chống viêm, hạ sốt giảm đau III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.6. Tác dụng không mong muốn (tác dụng phụ)18IV. CAÙC CÔ CHEÁ TAÙC ÑOÄNG TOÅNG QUAÙT CUÛA THUOÁCTREÂN CÔ THEÅ SOÁNG NHÖ CAÙC CHAÁT SINH LYÙ. NHÖ MOÄT ENZYM VAØ KHAÙNG ENZYM.NGAÊN CHAËN TIEÀN CHAÁT VÖÔÏT QUA MAØNG TEÁ BAØO. TAÏO RA HIEÄN TÖÔÏNG CAÏNH TRANH. PHOÙNG THÍCH HOAËC NGAÊN CHAËN CHAÁT SINH LYÙ TÖØ NÔI DÖÏ TRÖÕ. GIAÛI PHOÙNG CHAÁT SINH LYÙ RÔØI KHOÛI NÔI GAÉN KEÁT VÔÙI PROTEINTRONG HUYEÁT TÖÔNG. GAÂY ROÁI LOAÏN ÑAËC BIEÄT ÑEÁN MOÄT VAØI KHAÂU TRONG DAÂY CHUYEÀN CHUYEÅN HOAÙ CUÛA SINH VAÄT.TAÙC ÑOÄNG KHOÂNG DÖÏA VAØO RECEPTORCÔ CHEÁ VAÄT LYÙCÔ CHEÁ HOAÙ HOÏC 19IV. CAÙC CÔ CHEÁ TAÙC ÑOÄNG TOÅNG QUAÙT CUÛA THUOÁCTREÂN CÔ THEÅ SOÁNG NHÖ CAÙC CHAÁT SINH LYÙ. - Caùc hormon toång hôïp, adrenalin, Nor-adrenalin,NHÖ MOÄT ENZYM VAØ KHAÙNG ENZYM. - Enzym: Caùc men tieâu hoaù, caùc vitamin, - Khaùng enzym: IMAO öùc cheá enzym monoaminooxydase trong chuyeån hoaù catacholamin, neân coù taùc duïng haï huyeát aùp, ñieàu trò roái loaïn taâm thaàn, beänh parkinson.NGAÊN CHAËN TIEÀN CHAÁT VÖÔÏT QUA MAØNG TEÁ BAØO. - Thiouracin ngaên chaën iod vaøo tuyeán giaùp, laøm giaûm cöôøng giaùp. TAÏO RA HIEÄN TÖÔÏNG CAÏNH TRANH. - Sulfamid öùc cheá caïnh tranh vôùi PABA trong toång hôïp acid folic cuûa teá baøo vi khuaån. - Aldomet taïo α–metyl noradrenalin chieám choã treân receptor cuûa adrenalin.20IV. CAÙC CÔ CHEÁ TAÙC ÑOÄNG TOÅNG QUAÙT CUÛA THUOÁCTREÂN CÔ THEÅ SOÁNG PHOÙNG THÍCH HOAËC NGAÊN CHAËN CHAÁT SINH LYÙ TÖØ NÔI DÖÏ TRÖÕÙ. - Ephedrine phoùng thích adrenalin töø nôi döï tröõ. - Cocain ngaên chaën suï phoùng thích adrenalin.GIAÛI PHOÙNG CHAÁT SINH LYÙ RÔØI KHOÛI NÔI GAÉN KEÁT VÔÙI PROTEIN TRONG HUYEÁT TÖÔNG. - Caùc Sulfamid haï ñöôøng huyeát coù taùc duïng giaûi phoùng insulin ra khoûi söï gaén keát vôùi protein trong huyeát töông. GAÂY ROÁI LOAÏN ÑAËC BIEÄT ÑEÁN MOÄT VAØI KHAÂU TRONG DAÂY CHUYEÀN CHUYEÅN HOAÙ CUÛA VI SINH VAÄT. - Penicillin ngaên chaën söï toång hôïp vaùch teá baøo vi khuaån. - Chloramphenicol, Erythromycin öùc cheá söï toång hôïp protein cuûa teá baøo vi khuaån.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_hoa_duoc_duoc_ly_hoc_tac_dung_cua_thuoc.ppt
Tài liệu liên quan