NỘI DUNG BÀI HỌC
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
LÀM VIỆC
2.2 DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ
THỐNG TREO
2.4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CÁC HỆ THỐNG
TREO TRÊN Ô TÔ
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ
(EMAS)
2.6 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
70 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 2: Hệ thống treo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2:
HỆ THỐNG TREO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
NỘI DUNG BÀI HỌC
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
LÀM VIỆC
2.2 DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ
THỐNG TREO
2.4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CÁC HỆ THỐNG
TREO TRÊN Ô TÔ
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ
(EMAS)
2.6 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.1 CÔNG DỤNG
Hệ thống treo liên kết bánh xe với thân xe và thực hiện các chức
năng sau:
• Trong lúc xe chạy, hệ thống này kết hợp với lốp xe sẽ tiếp nhận và
dập tắt các dao động, rung động và chấn động do mặt đường
không bằng phẳng, để bảo vệ hành khách và hàng hóa, làm cho
xe chạy ổn định hơn.
• Truyền lực dẫn động và lực phanh do ma sát giữa lốp xe với mặt
đường tạo ra đến khung xe và thân xe.
• Đỡ thân xe trên các cầu xe và duy trì quan hệ hình học giữa thân
xe và bánh xe.
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.1 CÔNG DỤNG
Hệ thống bao gồm các bộ phận chủ yếu:
• Các lò xo: làm trung hòa các dao động
từ mặt đường
• Bộ giảm chấn: hạn chế dao động tự do
của lò xo, làm xe chạy êm
• Thanh ổn định: ngăn cản sự lắc ngang
của xe
• Các thanh liên kết: định vị các bộ phận
và khống chế các chuyển động theo
chiều dọc và chiều ngang của bánh xe
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.2 PHÂN LOẠI
THEO BOÄ PHAÄN ÑAØN HOÀI CHIA RA:
• Loaïi baèng kim loaïi (goàm coù nhíp laù, loø xo xoaén oác, thanh
xoaén)
• Loaïi khí (goàm loaïi boïc baèng cao su – sôïi, loaïi boïc baèng maøng,
loaïi oáng).
• Loaïi thuûy löïc (loaïi oáng).
• Loaïi cao su (goàm loaïi chòu neùn vaø loaïi chòu xoaén ).
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.2 PHÂN LOẠI
THEO SÔ ÑOÀ BOÄ PHAÄN DAÃN HÖÔÙNG CHIA RA:
• Loaïi phuï thuoäc vôùi caàu lieàn (goàm coù loaïi rieâng, loaïi thaêng baèng).
• Loaïi ñoäc laäp vôùi caàu caét (goàm loaïi dòch chuyeån baùnh xe trong maët phaúng doïc, loaïi dòch chuyeån
baùnh xe trong maët phaúng ngang, loaïi neán vôùi baùnh xe dòch chuyeån trong maët phaúng thaúng ñöùng ).
THEO PHÖÔNG PHAÙP DAÄP TAÉT CHAÁN ÑOÄNG CHIA RA:
• Loaïi giaûm chaán thuûy löïc (goàm loaïi taùc duïng moät chieàu vaø loaïi taùc duïng hai chieàu).
• Loaïi ma saùt cô (goàm ma saùt trong boä phaän ñaøn hoài vaø trong boä phaän daãn höôùng ).
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.2 PHÂN LOẠI
Hệ thống treo có thể được chia làm 2 loại
theo kết cấu của chúng:
• Hệ thống treo phụ thuộc: cả 2 bánh xe
được đỡ bởi một hộp cầu xe hoặc dầm
cầu xe, cả 2 bánh xe cùng chuyển động
với nhau.
• Hệ thống treo độc lập: mỗi bánh xe được
lắp vào 1 tay đỡ riêng gắn vào thân xe,
bánh xe trái phải chuyển động độc lập
với nhau.
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.2 PHÂN LOẠI
Một số kiểu hệ thống treo phụ thuộc:
• Kiểu đòn kéo có dầm xoắn
• Kiểu nhíp song song
• Kiểu đòn dẫn có thanh giằng ngang/
kiểu đòn kéo có thanh giằng ngang
• Kiểu 4 thanh liên kết
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
• Kiểu đòn kéo có dầm xoắn
• Chủ yếu dùng cho hệ thống treo sau
của các xe FF
• Gồm 1 đòn treo và 1 thanh ổn định
được hàn với dầm chịu xoắn
• Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, giảm khối
lượng không được treo và tăng độ êm
• Chú ý: Khi kích xe, không được đặt
kích hoặc các bộ phận tương tự vào
phần dầm xoắn
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.2 PHÂN LOẠI
• Kiểu nhíp song song
• Được dùng cho hệ thống treo trước của
xe tải và xe buýt và cho hệ thống treo
sau của xe du lịch
• Cấu tạo đơn giản, vững chắc nhưng xe
không êm
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.2 PHÂN LOẠI
• Kiểu đòn dẫn có thanh giằng ngang/
kiểu đòn kéo có thanh giằng ngang
• Được dùng trên một số kiểu SUV, xe
tải
• Đặc tính: xe chạy êm, độ cứng vững
cao
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.2 PHÂN LOẠI
• Kiểu 4 thanh liên kết
• Được dùng cho hệ thống treo sau
• Đây là kiểu êm dịu nhất trong các kiểu
hệ thống treo phụ thuộc
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.2 PHÂN LOẠI
Một số kiểu hệ thống treo độc lập:
• Kiểu thanh giằng MacPherson (hệ thống
treo trụ đỡ)
• Kiểu hình thang chạc kép (hệ thống treo
đòn ngắn – đòn dài)
• Hệ thống treo nhiều khâu
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
• Kiểu thanh giằng MacPherson (hệ thống
treo trụ đỡ)
• Được sử dụng phổ biến nhất cho hệ
thống treo trước các xe cỡ nhỏ và vừa,
hệ thống treo sau kiểu xe FF
• Cấu tạo đơn giản, ít chi tiết nên giảm
được khối lượng không được treo, tăng
thể tích khoang động cơ, dễ dàng điều
chỉnh góc đặt bánh xe
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
• Kiểu hình thang chạc kép (hệ thống treo
đòn ngắn – đòn dài)
• Dùng cho hệ thống treo trước xe tải cỡ
nhỏ, hệ thống treo trước và sau xe du
lịch
• Bánh xe liên kết với thân xe thông qua
các đòn treo trên và dưới, nếu chiều
dài đòn treo không hợp lý sẽ ảnh
hưởng đến tính năng quay vòng và
làm lốp xe nhanh mòn
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
• Kiểu chạc xiên là một dạng đặc biệt của
kiểu hình thang chạc kép
• Thường sử dụng cho hệ thống treo sau
của một số kiểu xe
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
2.1.3 YÊU CẦU LÀM VIỆC
• Ñoä voõng tónh phaûi naèm trong giôùi haïn ñuû ñaûm baûo ñöôïc caùc taàn soá dao ñoäng rieâng
cuûa voû xe vaø ñoä voõng ñoäng phaûi ñuû ñeå ñaûm baûo vaän toác chuyeån ñoäng cuûa oâ toâ
treân ñöôøng xaáu naèm trong giôùi haïn cho pheùp. ÔÛ giôùi haïn naøy khoâng coù söï va ñaäp leân
boä phaän haïn cheá.
• Ñoäng hoïc cuûa caùc baùnh xe daãn höôùng vaãn giöõ ñuùng khi caùc baùnh xe daãn höôùng dòch
chuyeån trong maët phaúng thaúng ñöùng
• Daäp taét nhanh caùc dao ñoäng cuûa voû vaø caùc baùnh xe.
• Giaûm taûi troïng ñoäng khi oâ toâ qua nhöõng ñöôøng goà gheà.
2.2 DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ
2.2.1 KHỐI LƯỢNG ĐƯỢC TREO
• Gồm toàn bộ những tải trọng của các chi
tiết được chống đỡ bởi hệ thống treo như
khung xe, động cơ, thân xe và những
chi tiết lắp trên thân xe
• Nếu khối lượng được treo tăng lên thì xu
hướng xe bị xóc giảm đi
2.2 DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ
2.2.2 KHỐI LƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC TREO
• Bao gồm tất cả những tải trọng các chi
tiết không được chống đỡ bởi hệ thống
treo, điển hình như bánh xe, cầu xe, trục
khớp nối các bộ phận dẫn hướng
• Nếu khối lượng không được treo lớn thì
xe dễ bị xóc, ảnh hưởng xấu đến tính ổn
định của xe khi chuyển động
2.2 DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ
2.2.3 SỰ DAO ĐỘNG CỦA KHỐI LƯỢNG
ĐƯỢC TREO
a. Sự lắc dọc
• Là dao động lên xuống của đầu và đuôi
xe so với trọng tâm xe
• Xảy ra khi xe chạy qua rãnh, đường mấp
mô, có nhiều ổ gà
• Xe có hệ thống treo mềm dễ bị lắc dọc
hơn xe có lò xo cứng
2.2 DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ
2.2.3 SỰ DAO ĐỘNG CỦA KHỐI LƯỢNG
ĐƯỢC TREO
b. Sự lắc ngang
• Xảy ra khi xe chạy trên đường vòng hay
đường mấp mô
• Các lò xo một bên bị giãn ra, trong khi
các lò xo phía bên kia co lại, làm xe lắc
lư theo chiều ngang
2.2 DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ
2.2.3 SỰ DAO ĐỘNG CỦA KHỐI LƯỢNG
ĐƯỢC TREO
c. Sự nhún
• Là sự chuyển động lên xuống của toàn
bộ thân xe khi xe chạy tốc độ cao trên
đường gợn song
d. Sự xoay đứng
• Là sự chuyển động của đường tâm dọc
của xe sang bên trái hoặc phải so với
trọng tâm xe. Sự lắc dọc thường đi kèm
với sự xoay đứng
2.2 DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ
2.2.4 SỰ DAO ĐỘNG CỦA KHỐI LƯỢNG
KHÔNG ĐƯỢC TREO
a. Sự dịch đứng
• Là sự chuyển động lên xuống của bánh
xe
• Thường xảy ra khi xe chạy tốc độ trung
bình hoặc cao trên đường gợn sóng
2.2 DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ
2.2.4 SỰ DAO ĐỘNG CỦA KHỐI LƯỢNG
KHÔNG ĐƯỢC TREO
b. Sự xoay dọc
• Là dao động theo chiều lên xuống ngược
nhau của 2 bánh xe trái phải, làm cho
bánh xe nhảy lên, bỏ bám mặt đường
• Thường xảy ra trên xe có hệ thống treo
phụ thuộc
2.2 DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ
2.2.4 SỰ DAO ĐỘNG CỦA KHỐI LƯỢNG
KHÔNG ĐƯỢC TREO
c. Sự uốn
• Là hiện tượng xảy ra khi moment tăng
tốc hoặc moment phanh tác động lên
nhíp, có xu hướng làm quay nhíp quanh
trục bánh xe
• Sự uốn làm xe chạy không êm và tạo
nguy cơ gãy nhíp
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.1 BỘ PHẬN HƯỚNG
COÂNG DUÏNG
• Boä phaän daãn höôùng cuûa heä thoáng treo coù muïc ñích: xaùc
ñònh tích chaát chuyeån ñoäng (ñoäng hoïc) cuûa baùnh xe ñoái vôùi
maët töïa vaø voû xe, ñoàng thôøi goùp phaàn vaøo vieäc truyeàn löïc
vaø moâmen giöõa baùnh xe vaø voû.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.1 BỘ PHẬN HƯỚNG
YEÂU CAÀU
• Giöõ nguyeân ñoäng hoïc cuûa caùc baùnh xe khi oâ toâ chuyeån ñoäng.
• Ñoái vôùi caùc baùnh daãn höôùng neân traùnh söï thay ñoåi goùc nghieâng doïc
• Ñaûm baûo truyeàn caùc löïc vaø caùc moâmen töø baùnh xe leân khung maø khoâng gaây neân bieán daïng, hay
khoâng laøm dòch chuyeån caùc chi tieát
• Giöõ ñöôïc ñuùng ñoäng hoïc cuûa truyeàn ñoäng laùi.
• Boä phaän höôùng phaûi ñaûm baûo boá trí heä thoáng treo treân oâtoâ thuaän tieän vaø khoâng ngaên caûn vieäc
dòch chuyeån ñoäng cô veà phía tröôùc.
• Boä phaän höôùng phaûi coù keát caáu ñôn giaûn vaø deã söû duïng.
• Troïng löôïng boä phaän höôùng vaø ñaëc bieät phaàn khoâng ñöôïc treo phaûi beù.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.1 BỘ PHẬN HƯỚNG
2.3.1.1 ĐÒN TREO
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.1 BỘ PHẬN HƯỚNG
2.3.1.2 KHỚP CẦU
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.1 BỘ PHẬN HƯỚNG
2.3.1.3 THANH ỔN ĐỊNH
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.2 BỘ PHẬN ĐÀN HỒI
Tính đàn hồi:
• Nếu tác dụng 1 lực (tải trọng) lên một
vật thể làm bằng vật liệu như cao su
chẳng hạn, nó sẽ gây ra biến dạng vật
thể đó, khi không tác dụng lực, vật thể
trở về hình dạng ban đầu.
• Các lò xo xủa xe sử dụng nguyên lý đàn
hồi để giảm chấn động từ mặt đường tác
động lên thân xe và người ngồi trong xe.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.2 BỘ PHẬN ĐÀN HỒI
Độ cứng lò xo:
• Khoảng biến dạng của lò xo phụ thuộc
vào lực tác dụng lên nó, tỉ số giữa lực
đàn hồi và khoảng biến dạng của lò xo
gọi là độ cứng lò xo.
• Lò xo có độ cứng nhỏ được gọi là mềm,
lò xo có độ cứng lớn được gọi là cứng.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.2 BỘ PHẬN ĐÀN HỒI
Sự dao động của lò xo:
• Quá trình nén lại rồi giãn ra liên tục, lặp
lại nhiều lần của các lò xo của xe sau khi
bánh xe vượt qua một chướng ngại gọi là
dao động của lò xo.
• Nếu không khống chế sự dao động của
lò xo có thể khiến xe chạy không êm và
ảnh hưởng đến vận hành ổn định.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.2 BỘ PHẬN ĐÀN HỒI
• Trong hệ thống treo của ô tô thường sử
dụng các lò xo kim loại và phi kim loại:
• Các lò xo kim loại:
• Lò xo lá (nhíp)
• Lò xo trụ
• Lò xo thanh xoắn
• Các lò xo phi kim loại:
• Lò xo cao su
• Lò xo khí
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.2 BỘ PHẬN ĐÀN HỒI
2.3.2.1 NHÍP
• Được làm bằng một số băng thép lò xo uốn
cong được gọi là lá, xếp chồng lên nhau theo
thứ tự từ ngắn nhất đến dài nhất.
• Những lá lò xo được ép với nhau bằng bu
long hay tán ri vê ở giữa, và để cho các lá
không bị xô lệch, chúng được kẹp giữ ở một
số vị trí.
• 2 đầu lá dài nhất được uốn cong thành vòng
để lắp ghép với khung xe hay kết cấu khác.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.2.1 NHÍP
• Nhíp càng dài thì càng mềm.
• Số lá nhíp càng nhiều thì nhíp càng chịu
tải trọng lớn nhưng đồng thời cũng cứng
hơn và độ êm dịu của xe giảm.
• Hệ thống treo dùng nhíp không cần các
cơ cấu hướng khác.
• Nhíp có khả năng khống chế dao động
nên không cần giảm chấn.
• Nhíp được sử dụng cho các xe cỡ lớn, tải
trọng nặng.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.2 BỘ PHẬN ĐÀN HỒI
2.3.2.2 LÒ XO TRỤ
• Được làm bằng các thanh thép lò xo đặc
biệt. Khi tải trọng tác dụng, toàn bộ
thanh thép bị xoắn khi lò xo co lại, giảm
bớt chấn động của ngoại lực
• Tỉ lệ hấp thụ năng lượng cao hơn nhíp
• Có thể chế tạo các lò xo mềm
• Phải sử dụng thêm bộ giảm chấn và cơ
cấu hướng trong hệ thống treo.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.2.2 LÒ XO TRỤ
• Nếu lò xo được làm từ thanh thép có
đường kính đồng đều và đường kính lò
xo đồng đều thì toàn bộ lò xo co lại đồng
đều tỉ lệ với tải trọng.
• Lò xo có bước không đều, lò xo hình
nón, lò xo làm từ thanh thép có đường
kính thay đổi đều (nhỏ ở 2 đầu và lớn ở
giữa) thì 2 đầu lò xo có độ cứng thấp
hơn phần giữa, gọi là các lò xo phi
tuyến.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.2 BỘ PHẬN ĐÀN HỒI
2.3.2.3 THANH XOẮN
• Là một thanh thép có tính đàn hồi xoắn
• Một đầu thanh xoắn được gắn cứng với
khung, còn đầu kia gắn với bộ phạn chịu
tải trọng xoắn.
• Thanh xoắn cũng được sử dụng làm
thanh ổn định
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.2 BỘ PHẬN ĐÀN HỒI
2.3.2.3 THANH XOẮN
• Tỉ lệ hấp thụ năng lượng
cao hơn các loại lò xo
khác nên hệ thống treo
nhẹ hơn
• Kết cấu hệ thống treo
đơn giản
• Hệ thống treo phải sử
dụng thêm giảm chấn
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3 BỘ PHẬN GIẢM CHẤN
• Khi xe bị xóc do mặt đường gồ ghề, các
lò xo sẽ hấp thu các chấn động đó
• Vì lò xo có đặc tính tiếp tục dao động
nên phải sau một thời gian dài thì dao
động này mới tắt nên xe chạy không êm
• Nhiệm vụ của bộ giảm chấn là hấp thu
dao động này, cải thiện độ chạy êm của
xe, tăng độ bám đường và độ ổn định
điều khiển xe.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3 BỘ PHẬN GIẢM CHẤN
Nguyên lý hoạt động:
• Các bộ giảm chấn kiểu ống lồng, sử
dụng dầu giảm chấn làm môi chất. Sức
cản thủy lực của dầu phát sinh khi dầu bị
piston ép chảy qua lỗ nhỏ
• Lực giảm chấn thay đổi theo tốc độ
piston.
• Lực giảm chấn càng lớn thì dao động của
xe được dập tắt càng nhanh.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3 BỘ PHẬN GIẢM CHẤN
• Phân loại theo vận hành:
• Kiểu tác dụng đơn Kiểu đa tác dụng
• Phân loại theo cấu tạo
• Kiểu ống đơn Kiểu ống kép
• Phân loại theo môi chất làm việc
• Kiểu thủy lực Kiểu nạp khí
• Các bộ giảm chấn sử dụng trên xe hiện
nay có cấu tạo ống đơn và ống kép, và
là kiểu đa tác dụng.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3 BỘ PHẬN GIẢM CHẤN
2.3.3.1 KIỂU ỐNG ĐƠN
Bộ giảm chấn DuCarbon
• Đặc tính:
• Tỏa nhiệt tốt
• Một đầu ống được nạp khí ni tơ áp suất
cao (20 – 30 kgf/cm2), cách li với chất
lỏng nhờ piston tự do nên tránh được lỗ
xâm thực và bọt khí
• Giảm tiếng ồn rất nhiều
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3.1 KIỂU ỐNG ĐƠN
Quá trình ép (nén)
• Piston đi xuống, áp suất dầu buồng dưới
cao hơn buồng trên, làm dầu bị ép lên
qua van piston, sinh ra lực giảm chấn do
sức cản dòng chảy qua van.
• Khí cao áp tạo lực ép lên dầu buồng
dưới, đảm bảo duy trì ổn định lực giảm
chấn
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3.1 KIỂU ỐNG ĐƠN
Quá trình giãn nở:
• Piston đi lên, làm áp suất dầu buồng
trên cao hơn buồng dưới, dầu bị ép
xuống buồng dưới qua van piston, sinh
ra lực giảm chấn
• Khí cao áp đẩy piston tự do lên để bù
cho khoảng hụt khi piston đi lên.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3 BỘ PHẬN GIẢM CHẤN
2.3.3.2 KIỂU ỐNG KÉP
• Bên trong vỏ có một xi lanh, bên trong
có một piston chuyển động lên xuống.
• Đầu dưới piston có một van để tạo lực
cản khi bộ giảm chấn giãn ra, đáy xi
lanh có van đáy để tạo lực cản khi giảm
chấn bị nén.
• Bên trong xi lanh được nạp dầu giảm
chấn, buông chứa được nạp dầu và khí
có áp suất khí quyển hay áp thấp.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3.2 KIỂU ỐNG KÉP
Quá trình nén (ép)
• Khi tốc độ piston cao: piston đi xuống,
áp suất dầu buồng dưới tăng cao, mở
van 1 chiều của van piston và chảy vào
buồng trên.
• Một lượng dầu tương đương với thể tích
của cần piston đi vào bị ép qua van đáy,
chảy vào buồng chứa, sinh ra lực giảm
chấn.
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3.2 KIỂU ỐNG KÉP
Quá trình nén (ép)
• Khi tốc độ piston thấp: van 1 chiều và
van đáy không mở vì áp suất trong
buồng dưới thấp.
• Dầu từ buồng dưới qua các lỗ nhỏ ở van
piston và van đáy chảy vào buồng trên
và buồng chứa, lực giảm chấn sinh ra
nhỏ
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3.2 KIỂU ỐNG KÉP
Quá trình giãn nở
• Khi tốc độ piston cao: piston đi lên, áp
suất dầu buồng trên tang cao, mở van lá
trên van piston và đi vào buồng dưới,
sinh ra lực giảm chấn
• Dầu từ buồng chứa chảy qua van 1 chiều
vào buồng dưới bù cho khoảng hụt thể
tích do cần piston đi lên
2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TREO
2.3.3.2 KIỂU ỐNG KÉP
Quá trình giãn nở
• Khi tốc độ piston thấp: cả van lá và van
1 chiều đều đóng vì áp suất dầu buồng
trên thấp
• Dầu từ buồng trên và buồng chứa chảy
qua buồng dưới qua các lỗ nhỏ trên van
piston và trong van đáy, sinh ra lực cản
nhỏ.
2.4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CÁC HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ
HEÄ THOÁNG TREO PHUÏ THUOÄC
• Sô ñoà ñôn giaûn nhaát cuûa heä thoáng treo phuï thuoäc
laø hai nhíp coù daïng nöûa eâlip
• Tính chaát dòch chuyeån cuûa caàu ñoái vôùi voû phuï
thuoäc vaøo thoâng soá cuûa nhíp, nghóa laø nhíp khoâng
phaûi chæ laø boä phaän ñaøn hoài maø coøn laø moät
thaønh phaàn cuûa boä phaän höôùng.
HEÄ THOÁNG TREO PHUÏ THUOÄC
ÖU ÑIEÅM:
• Keát caáu ñôn giaûn vaø reû tieàn: nhíp vöøa laøm caû nhieäm vuï ñaøn hoài, daãn höôùng vaø giaûm chaán.
• Heä thoáng treo phuï thuoäc deã chaêm soùc, baûo döôõng, söûa chöõa
• Söû duïng loaïi heä thoáng treo phuï thuoäc loáp cuõng ít moøn vì khi oâ toâ quay voøng chæ coù thuøng xe
nghieâng coøn caàu vaãn thaêng baèng.
NHÖÔÏC ÑIEÅM:
• Khi naâng moät beân baùnh xe leân, veát baùnh xe seõ thay phaùt sinh löïc ngang Y laøm tính chaát “ baùm
ñöôøng “ cuûa oâ toâ keùm ñi vaø oâ toâ deã bò tröôït ngang. Heä thoáng treo ôû caùc baùnh xe, ñaëc bieät laø
baùnh xe chuû ñoäng coù troïng löôïng phaàn khoâng ñöôïc treo raát lôùn.
2.4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CÁC HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ
HEÄ THOÁNG TREO ÑOÄC LAÄP 1 ÑOØN:
NHÖÔÏC ÑIEÅM
• Khi baùnh xe dòch chuyeån veà phía treân hay phía döôùi thì goùc
nghieâng α cuûa baùnh xe thay ñoåi nhieàu.
• Söï thay ñoåi chieàu roäng cô sôû ∆B vaø goùc nghieâng α töông
ñoái lôùn
2.4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CÁC HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ
HEÄ THOÁNG TREO ÑOÄC LAÄP 2 ÑOØN:
• Loaïi cô caáu höôùng hình bình haønh, luùc ta naâng hay haï baùnh xe
thì maët phaúng quay cuûa baùnh xe seõ chuyeån dòch nhöng luoân
song song vôùi nhau, khaéc phuïc hoaøn toaøn söï phaùt sinh moâmen
vaø trieät tieâu ñöôïc söï rung cuûa baùnh xe
• Söï thay ñoåi ∆B töông ñoái lôùn. Do ñoù loáp choáng moøn vaø ñoä
oån ñònh ngang cuûa baùnh xe seõ keùm ñi.
2.4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CÁC HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ
HEÄ THOÁNG TREO ÑOÄC LAÄP 2 ÑOØN:
• Theo caùc keát caáu hieän coù heä thoáng treo ñoäc laäp coù cô caáu
höôùng hình thang, khi naâng, haï baùnh xe moät ñoaïn h goùc quay
α cuûa baùnh xe seõ giôùi haïn trong khoaûng 5÷60
• Ñoàng thôøi söï thay ñoåi chieàu roäng veát baùnh xe seõ ñöôïc buø
laïi do ñoä ñaøn hoài cuûa loáp, neân loáp khoâng bò tröôït treân maët
töïa.
2.4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CÁC HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ
HEÄ THOÁNG TREO DAÏNG NEÁN:
• Ñaûm baûo khoâng laøm thay ñoåi caùc goùc ñaët baùnh xe
α, γ, δ vaø chieàu roäng cô sôû
• Troïng löôïng phaàn khoâng ñöôïc treo loaïi naøy beù nhaát.
• Boä phaän höôùng loaïi neán cuõng laøm trieät tieâu hoaøn
toaøn söï laéc cuûa baùnh xe
2.4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CÁC HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ
HEÄ THOÁNG TREO DAÏNG NEÁN:
Nhöôïc ñieåm:
• Löïc ngang vaø moâmen do löïc ngang ôû baùnh xe taùc duïng leân cô
caáu ñoøn coù giaù trò lôùn, neân tuoåi thoï cuûa cô caáu giaûm
• Ñoä dòch chuyeån tònh tieán hai chieàu cuûa boä phaän höôùng lôùn
neân khoù giaûm ma saùt trong boä phaän höôùng
• Khoù boá trí ñöôïc heä thoáng treo leân oâ toâ, nhaát laø ñoái vôùi
phaàn töû ñaøn hoài laø loø xo xoaén oác
2.4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CÁC HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EMAS)
2.5.1 KHÁI QUÁT
• EMS – Electronically Modulated Suspension:
Hệ thống treo điều khiển điện tử
• Kích thước lỗ tiết lưu trong giảm chấn được
điều chỉnh nhờ EMS ECU tùy theo vị trí công
tắc chọn và điều kiện chạy xe, làm thay đổi
lực giảm chấn.
• Độ êm dịu và độ ổn định của xe được nâng
cao.
• EMS cong có chức năng chẩn đoán và an
toàn khi có sự cố
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EMAS)
2.5.1 KHÁI QUÁT
• Hệ thống treo khí dùng lò xo khí làm bộ
phận đàn hồi, tạo tính êm dịu chuyển
động tốt hơn lò xo kim loại.
• EMAS – Electronically Modulated Air
Suspension: Hệ thống treo khí điều
khiển điện tử dùng 1 ECU để điều khiển
lực giảm chấn cũng như độ cứng lò xo và
độ cao xe, đi kèm với chức năng chẩn
đoán và dự phòng
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EMAS)
2.5.2 ĐẶC TÍNH HỆ THỐNG TREO
KHÍ
• Thay đổi chế độ:
• Chọn chế độ giảm chấn: lực
giảm chấn có thể thay đổi từ
mềm sang cứng
• Điều khiển chiều cao: điều
chỉnh thể tích không khí để
thay đổi chiều cao xe từ thấp
đến cao
Có các đèn báo chỉ trạng thái
chế độ giảm chấn và chiều cao
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EMAS)
2.5.2 ĐẶC TÍNH HỆ THỐNG TREO KHÍ
• Điều khiển độ cứng lò xo và lực giảm
chấn:
• Điều khiển chống bốc đầu xe
• Điều khiển chống lắc ngang
• Điều khiển chống chúi đầu xe
• Điều khiển cao tốc
• Điều khiển chống bốc đầu xe khi
chuyển số (xe số tự động)
• Điều khiển hoạt động bán phần
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EMAS)
2.5.2 ĐẶC TÍNH HỆ THỐNG TREO KHÍ
• Điều khiển chiều cao xe:
• Điều khiển tự động cân bằng xe
• Điều khiển cao tốc
• Điều khiển khi tắt động cơ
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EMAS)
2.5.3 VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG
1. Các công tắc:
• Công tắc chọn chế độ giảm chấn
• Công tắc điều khiển chiều cao xe
• Đèn báo chế độ giảm chấn và đèn báo
chiều cao xe
• Công tắc đèn phanh và công tắc cửa
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EMAS)
2.5.3 VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG
2. Các cảm biến:
• Cảm biến góc quay vô lăng
• Cảm biến điều chỉnh chiều cao
• Cảm biến giảm tốc
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EMAS)
2.5.3 VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG
3. ECU và bộ chấp hành:
• ECU của EMAS: xử lí các tín hiệu từ
các công tắc và cảm biến để điều
khiển các van và bộ chấp hành
• Bộ chấp hành hệ thống treo: điều
khiển lực giảm chấn bằng cách xoay
van xoay của bộ giảm chấn
• Xi lanh khí nén cùng bộ giảm chấn có
lực giảm chấn thay đổi, được điều
chỉnh bằng van xoay
2.5 HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EMAS)
2.5.3 VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG
3. ECU và bộ chấp hành:
• Cụm máy nén khí và thiết bị làm khô:
tạo khí nén để thay đổi chiều cao xe.
• Van điều chỉnh chiều cao: điều chỉnh
lượng khí nén vào – ra các xi lanh khí
nén theo tín hiệu điều khiển của ECU
2.6 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC
1. Tay lái
nặng
Áp suất lốp thấp Bơm đúng áp suất
Góc đặt bánh xe không đúng Kiểm tra và chỉnh lại
Ổ bi cầu trước bị kẹt Bôi trơn hoặc thay thế
Bôi trơn không đủ Bơm mỡ bôi trơn
2. Xe nhào
về phía trước
Thanh giằng bị biến dạng Điều chỉnh hoặc thay thế
Ổ bi bị mòn hay hỏng Siết chặt hoặc thay thế
Chiều dài cơ sở bên trái và phải
không bằng nhau
Điều chỉnh thanh ngang
3. Tay lái
rung
Khớp cầu bị hỏng Thay thế
Đòn dưới và thanh giằng bị
biến dạng hay lỏng
Điều chỉnh, siết lại hoặc
thay thế
Bạc lót bị lỏng Thay thế
2.6 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC
4. Tay lái
không ổn
định
Lò xo bị gãy hoặc hỏng Thay thế
Giảm xóc có vấn đề Điều chỉnh hoặc thay thế
Đòn dưới và thanh giằng bị
biến dạng hoặc lỏng, hư hỏng
Thay thế, siết chặt lại
Khớp cầu đòn dưới mòn Thay thế
5. Không êm
dịu
Lò xo, nhíp bị gãy hoặc hỏng Thay thế
Giảm chấn có vấn đề Thay thế hoặc điều chỉnh
Áp suất lốp không đúng Bơm đúng áp suất
6. Nghiêng
thùng xe
Lò xo, nhíp bị gãy hoặc hỏng Thay thế
7. Thân bị lắc
Thanh cân bằng bị gãy/ hỏng Thay thế
Giảm chấn có vấn đề Điều chỉnh hoặc thay thế
THANKS FOR LISTENING
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_he_thong_truyen_dong_tren_o_to_bai_2_he_thong_treo.pdf