5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Để phát triển thanh toán điện tử, các ngân hàng trong nước cũng đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động để triển khai hệ thống ngân hàng lõi, dịch vụ ngân hàng qua Internet. Năm 2005 chỉ có 07 ngân hàng triển khai hệ thống Core Banking (Core-banking là công nghệ phần mềm lõi để xử lý đa dịch vụ với cơ sở dữ liệu tập trung) nhưng đến nay con số này đã lên đến 44 ngân hàng.
105 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 10/05/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng - Chương 5: Hệ thống thông tin tự động hóa nghiệp vụ tài chính ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG THÔNG TIN TỰ ĐỘNG HÓA NGHIỆP VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Chương 5:
Chương 5: HỆ THỐNG THÔNG TIN TỰ ĐỘNG HÓA NGHIỆP VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng
5.1
Báo cáo tài chính điện tử của các tổ chức tín dụng
5. 2
Thông tin trong báo cáo và phương pháp lập báo cáo đề tài
5. 3
Thực hành báo cáo tài chính điện tử - Bài tập tổng hợp
5. 4
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Để phát triển thanh toán điện tử, các ngân hàng trong nước cũng đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động để triển khai hệ thống ngân hàng lõi, dịch vụ ngân hàng qua Internet. Năm 2005 chỉ có 07 ngân hàng triển khai hệ thống Core Banking (Core-banking là công nghệ phần mềm lõi để xử lý đa dịch vụ với cơ sở dữ liệu tập trung) nhưng đến nay con số này đã lên đến 44 ngân hàng.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
ATM và các kênh phân phối khác
Máy in dùng chung
Máy in hệ thống
Máy in dùng chung
Máy in hệ thống
Máy chủ CN
Máy chủ dự phòng
Máy chủ dự phòng/ phát triển với phương tiện kho lưu trữ dữ liệu
Máy in dùng chung
Máy chủ HO
Máy chủ CN
Máy in hệ thống
Hệ thống TTLNH NHNN
SWIFT, Telex
Mạng thẻ tín dụng/ thẻ ghi nợ
Các hệ thống nội bộ/ bên ngoài khác
KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT
Máy chủ CN
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Cũng với việc ứng dụng Core Banking, các ngân hàng đã đẩy nhanh thanh toán thông qua hệ thống Internet . Tính đến cuối năm 2008 có 11 ngân hàng triển khai Internet Banking với 9 loại hình dịch vụ khác nhau .
Theo cục CNTT thuộc Ngân Hàng Nhà Nước, tính đến cuối năm 2008 đã có 39 tổ chức phát hành thẻ với tổng số máy ATM là 7.051 và 22.000 điểm chấp nhận thẻ (POS ), với 15 dịch vụ trên thẻ được áp dụng.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Riêng liên minh thẻ Smartlink và BankNet có 4.584 máy ATM, phát hành 9,2 triệu thẻ chiếm 85% toàn bộ hệ thống .
Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng gồm: trung tâm thanh toán quốc gia (NPSC) đặt trụ sở tại Cục Công nghệ tin học ngân hàng Hà Nội, Trung tâm dự phòng đặt tại Sơn Tây và 6 trung tâm thanh toán cấp tỉnh (PPC) : TP. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh , TP. Đà Nẵng, Tp. Hải Phòng, Tp. Cần Thơ và Sở giao dịch NHNN.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Thanh toán điện tử liên ngân hàng tăng trưởng rất nhanh, đi vào hoạt động chính thức ngày 02/05/2002, khi hệ thống mới đi vào hoạt động, mỗi ngày hệ thống chỉ giao dịch khoảng từ 2.000 đến 4.000 món nhưng đến nay đã tăng gấp bội. Bình quân 35.000 – 45.000 giao dịch/ngày với số tiền từ 23.000 đến 33.000 tỷ đồng.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Thời gian thực hiện chỉ mất 10 giây cho mỗi giao dịch. Vào các ngày cao điểm hệ thống đã thực hiện tới 50.000 lệnh thanh toán với giá trị 60.000 đến 70.000 tỷ đồng. Tính từ khi đi vào hoạt động đến năm 2008 hệ thống đã có 18.450.737 lệnh thanh toán với tổng số tiền giao dịch là 17.075.000 tỷ đồng.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Theo NHNN sau khi nâng cấp giai đoạn 2 được hoàn thành vào cuối năm 2009 thì năng lực xử lý trung bình tăng lên gấp 10 lần so với hiện nay và sẽ tăng lên 2 triệu giao dịch mỗi ngày vào năm 2012 .
S o với hệ thống công nghệ cũ gồm nhiều ứng dụng đơn lẻ, được xây dựng trên nền tảng công nghệ thấp, hệ thống công nghệ mới có nhiều đặc tính ưu việt hơn hẳn, là một nền tảng quan trọng ban đầu cho sự phát triển công nghệ ngân hàng ở Việt Nam.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT
Tham gia SWIFT là tham gia vào một mạng lưới chung (không chỉ TTQT mà bao gồm cả cho việc giao dịch vàng, chứng khoán, các lại giao dịch có giá trị khác )
Mỗi ngân hàng hoặc một tổ chức / định chế tài chính tham gia vào SWIFT được cấp 01 mã SWIFT (BIC CODE), đây có thể hiểu là địa chỉ khi gia nhập vào một mạng lưới .
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT
Khi nói đến SWIFT, thường hay nhắc đến việc tiêu chuẩn hoá. SWIFT sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization - ISO), ngược lại, ISO cũng cố gắng sắp xếp định dạng các bức điện trong thanh toán liên ngân hàng phù hợp với các khuôn mẫu do SWIFT đã đưa ra. Tất nhiên, các tiêu chuẩn của SWIFT cũng có quan hệ rất chặt chẽ với các quy chế của phòng Thương mại quốc tế Paris.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT
Hệ thống chuyển tiền quốc tế (S.W.I.F.T), thường gọi là hệ thống thanh toán quốc tế, thực hiện các dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng Việt Nam và các ngân hàng trên thế giới thông qua mạng thanh toán quốc tế SWIFT.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT
Giúp nâng cao hệ thống thông tin của ngân hàng
Tìm hiểu, tra cứu thông tin của khách hàng nước ngoài
Thực hiện thanh toán và giao dịch quốc tế
Những ưu thế vượt trội mà quá trình hiện đại hoá hệ thống thanh toán đem lại, đó là:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT
Giúp nâng cao hệ thống thông tin của ngân hàng
Tìm hiểu, tra cứu thông tin của khách hàng nước ngoài
Thực hiện thanh toán và giao dịch quốc tế
Những ưu thế vượt trội mà quá trình hiện đại hoá hệ thống thanh toán đem lại, đó là:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
LỢI ÍCH CỦA SWIFT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG
Cho phép phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích dựa trên nền tảng công nghệ:(dịch vụ Internetbanking; homebanking; mobilebanking; phonebanking)
Phục vụ khách hàng tốt hơn, đem lại tiện ích, sự thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch với ngân hàng như triển khai mô hình giao dịch một cửa
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
LỢI ÍCH CỦA SWIFT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG
Tạo điều kiện nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý, quản trị của các ngân hàng nhờ nắm bắt nhanh, tức thời mọi biến động về vốn, thanh toán, các hoạt động nghiệp vụ khác. Trên cơ sở đó, các nhà quản trị ngân hàng có những biện pháp điều hành, xử lý kịp thời, đảm bảo hoạt động ngân hàng phát triển ổn định .
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
LỢI ÍCH CỦA SWIFT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG
Góp phần làm tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, trong đó có dịch vụ thanh toán, giảm tỷ lệ thu nhập từ hoạt động vụ tín dụng, là hoạt động có mức độ rủi ro tiềm ẩn lớn, góp phần đảm bảo cho hoạt động ngân hàng tăng trưởng và phát triển bền vững
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
LỢI ÍCH CỦA SWIFT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
Làm tăng tốc độ chu chuyển vốn của các doanh nghiệp, của khách hàng và của cả nền kinh tế nhờ giảm đáng kể được thời gian thanh toán. Tạo cho vòng quay vốn của khách hàng, của nền kinh tế nhanh hơn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá - tiền tệ phát triển, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
LỢI ÍCH CỦA SWIFT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
Mở rộng khả năng cung ứng dịch vụ thanh toán cũng như đa dạng hoá dịch vụ thanh toán, tạo cho khách hàng nhiều sự lựa chọn, thu hút khách hàng quan hệ giao dịch thanh toán qua ngân hàng. Quá trình này phát triển sẽ mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho khách hàng, cho nền kinh tế nhờ tiết kiệm được các chi phí liên quan đến sử dụng thanh toán bằng tiền mặt như chi phí kiểm đếm, bảo quản, vận chuyển tiền, chi phí giao dịch... và nguồn nhân lực để thực hiện các công việc đó.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Với mô hình thanh toán quốc tế – SWIFT được áp dung Trong E-Bank là các chi nhánh có thể tạo điện thanh toán (tạo MT) và chuyển về Trung tâm. Trung tâm SWIFT sẽ là nơi chuyển tiếp các điện đi đến các SAP (SWIFT ACCESS POINT).
THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Mô hình SWIFT
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT
Các chi nhánh có thể chuyển điện trực tiếp về TT SWIFT
Các chi nhánh có thể chuyển điện gián tiếp về TTTT
Trung tâm thanh toán chuyển điện về TT SWIFT
Với mô hình như trên, E-Bank có các chức năng cụ thể như sau:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Country Code: Danh sách mã quốc gia
Mã số: Mã quốc gia
Tên : Tên quốc gia
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Bic Code:
BicCode : Mã bic của ngân hàng
Bic Name: Tên bic của Ngân hàng
Danh sách các Ngân hàng (chi nhánh) tham gia thanh toán SWIFT
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
CodeWord:
Code : Quy định từ trong thanh toán
Comment : Nội dung từ thanh toán
Quy định các từ trong thanh toán
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
CodeWord:
Code : Quy định từ trong thanh toán
Comment : Nội dung từ thanh toán
Chi tiết: Định nghĩa loại điện, trường của điện áp dụng Codeword này:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
CodeWord:
T ag : Trường của điện áp dụng
Message Type: Quy định loại điện thanh toán
Chi tiết: Định nghĩa loại điện, trường của điện áp dụng Codeword này:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Currencies:
Code : Mã quốc tế tiền tệ các quốc gia
Name : Tên tiền tệ
Fractional : Quy định phần thập phân cho loại tiền tệ tương ứng
Bảng quy định các loại tiền tham gia thanh toán SWIFT :
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Term of Delivery:
Code : Mã quy định hình thức giao hàng
Name : Tên quy định hình thức giao hàng
Quy định các hình thức giao hàng
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
MT Form:
Mã Form: Mã điện áp dụng
Tên Form: Tên điện áp dụng
Hiệu lực: Quy định được áp dụng hay không được áp dụng
Quy định các điện áp dụng, cấp trúc các điện áp dụng
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
MT Form:
Cấu trúc: Quy định cấp trúc các trường
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
MT Form:
TAG : Trường số của điện
TAG_OPT : Tên trường chưa các Option (A,B,C,D) của điện nếu có
TAG_TYPE : Kiểu của trường (C-Character, N-Numeric, D-Date)
DATA_SIZE : Quy định độ dài của trường
MAX_FIELD : Số trường trong CSDL
FIELD_SIZE: Độ dài của trường trong CSDL
Cấp trúc: Quy định cấp trúc các trường
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Requirement ::
Yêu cầu bộ chứng từ
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Hàng hoá:
Mã hoá các loại hàng nhập xuất và các giao dịch.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Create ::
Tạo điện thanh toán
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Create ::
Chọn điện và nhấn “OK” để tiếp tục
Loại LC: Loại thanh toán = “TT”
Hàng NK: Loại hàng hoá
Quốc gia: Mã số quốc gia
Nhấn tiếp tục để tạo điện thanh toán
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT100:
Tạo điện thanh toán
+ Button “OK” để ghi nhận
+ Button “Template” để tạo mẫu Template điện
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT100:
Chọn khách hàng, tài khoản , phí liên quan
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT100:
TK Nợ: Tài khoản trích nợ
TK Có: Tài khoản nước ngoài
Phân thu phí
Điện phí TT: Mã phí, loại tiền, số tiền, mã hạch toán
Phí TT: Mã phí, loại tiền, số tiền, mã hạch toán
Gộp chứng từ: Gộp các hạch toán phí thành 1 bút toán
Lưu ý: Nếu ta chọn các loại tiền khác thì chương trình sẽ quy đổi với tỷ giá tương đương
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT200:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT103
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT700:
Tạo điện thanh toán
Applicant : Mã KH mở LC
Payment Customer: Mã KH thanh toán LC
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT700:
Đưa các yêu cầu bộ chứng từ:
Chọn yêu cầu, điền thông tin và dùng “V” để chọn.
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT700:
Chi tiết hạch toán Phí:
Diện phí TT:
Điện phí mở LC
Gộp chứng từ: Gộp chứng từ khi hạch toán
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT700:
Chi tiết hạch toán ký quỹ:
Tỷ lệ ký quỹ: 10%
Số tiền ký quỹ: VND15,000,000
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT707:
Sender Ref: Đưa số LC cần sửa đổi
Amend/Delele :
A : Sửa đổi
D : Huỷ ngang
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT707:
Các thông tin hạch toán và thu phí:
Điện phí SD: mã phí, số tiền phí, mã hạch toán
Phí SD: mã phí, số tiền phí, mã hạch toán
Điện SD tăng tiền: mã phí, số tiền phí, mã hạch toán
Gộp chứng từ: Hạch toán gộp các phí
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT799:
Chấp nhận hối phiếu:
DC_Number : Số LC
Bill No: Số hối phiếu
Bill Date: Ngày chấp nhận Bill
Due_Date : Ngày đáo hạn của Bill
Phần thu phí: Chi tiết các phí phải thu
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT202:
Chấp nhận hối phiếu:
L/C No: Đưa số LC thanh toán nếu có
Bill No: Đưa số Bill nếu có
Amount : Số tiền tham gia điện
Total : Số tiền tham gia báo cáo LC và hạch toán xuất ngoại bảng
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Điện thanh toán MT202:
Chi tiết phí:
Điện phí TT: Mã phí, số tiền phí và mã hạch toán
Phí TT: Mã phí, số tiền phí và mã hạch toán
Phí ký hậu: Mã phí, số tiền phí và mã hạch toán
Gộp chứng từ: Hạch toán gộp các phí
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
17. Correct:
Chọn điện để sửa đổi :
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
17. Correct:
Chọn điện để sửa đổi :
Delete : Xoá điện
Correct : Chọn các điện đang trạng thái Correct
Verified/Authorized : Điện đã ở trạng thái Verified hoặc Authorized
Dated : Ngày cần lấy điện
Ref Number: Lọc theo số tham chiếu (số LC, số thanh toán)
Refresh : làm tươi thông tin
OK : Chọn điện để Correct
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Export :
Xuất điện ra tệp DBF để chương trình Fox xử lý (giải pháp khi chưa triển khai trung tâm) :
Telex No: Đưa số Telex
Append : Export tiếp tục lên hồ sơ Fox
Overwrite : Export đè lên lên hồ sơ Fox
Export : Thực hiện việc xuất điện ra tệp DBF tại thư mục “Path Name”
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Thực hiện thanh toán quốc tế: :
Điều chỉnh và theo dõi hồ sơ Remittance :
Các thông tin này được tạo ra khi thực hiện các điện thanh toán, tiền chuyển đi và tiền chuyển đến .
hàng ngày nghiệp vụ phải thường xuyên tinh chỉnh, săn sóc để cuối tháng báo cáo theo mẫu sau:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Thực hiện thanh toán quốc tế: :
Báo cáo thanh toán quốc tế :
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Báo cáo hàng nhập/xuất:
Báo cáo thanh toán quốc tế :
Từ ngày, đến ngày: Đưa khoản thời gian để báo cáo:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Báo cáo hàng nhập/xuất:
Hàng nhập:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Báo cáo hàng nhập/xuất:
Hàng xuất :
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Báo cáo tình hình mở LC:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Báo cáo tình hình mở LC:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Báo cáo các LC chưa TT :
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Báo cáo các LC chưa TT :
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Báo cáo hối phiếu đến hạn thanh toán: :
Cho biết trong kỳ có bao nhiêu hối phiếu đến hạn thanh toán
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Báo cáo hối phiếu đến hạn thanh toán: :
Mẫu báo cáo:
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Tình hình thanh toán LC :
Cho biết trong kỳ có bao nhiêu giao dịch thanh toán LC
5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng:
Tình hình thanh toán LC :
Mẫu báo cáo:
5.2 Báo cáo tài chính điện tử của các tổ chức tín dụng
5.2
5.2.1
Lập sổ sách báo cáo kế toán ngân hàng trên Excel
5.2.2
Lập báo cáo tài chính của tổ chức tín dụng
5.2.3
Thực hành báo cáo tài chính điện tử trên Excel – Bài 9, 10
5.3 THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO
Title
5.3.3 Thu thập tài liệu
5.3.2 Khảo sát tài liệu
5.3.4 Đánh giá thông tin
5.3.5 Xử lý thông tin
5.3.1 Xác định đề tài
nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu
kết quả nghiên cứu
5.3.1 Xác định đề tài nghiên cứu
5.3.1 Xác định đề tài nghiên cứu
5.3.1 Xác định đề tài nghiên cứu
5.3.1 Xác định đề tài nghiên cứu
5.3.1 Xác định đề tài nghiên cứu
5.3.1 Xác định đề tài nghiên cứu
5.3.1 Xác định đề tài nghiên cứu
5.3.1 Xác định đề tài nghiên cứu
5.3.1 Xác định đề tài nghiên cứu
5.3.2 Khảo sát tài liệu
5.3.3 Thu thập tài liệu
5.3.3 Thu thập tài liệu
Các bước thu thập tài liệu:
5.3.3 Thu thập tài liệu
Các bước thu thập tài liệu:
5.3.3 Thu thập tài liệu
5.3.4 Đánh giá thông tin:
5.3.4 Đánh giá thông tin:
5.3.4 Đánh giá thông tin:
5.3.4 Đánh giá thông tin:
5.3.5 Xử lý thông tin:
5.3.5 Xử lý thông tin:
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
5.3.6 Trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_he_thong_thong_tin_tai_chinh_ngan_hang_chuong_5_he.pptx