Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng - Chương 2: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử

Lịch sử phát triển của dịch 
vụ ngân hàng điện tử

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, của công nghệ mới như: Internet, Web  mô hình ngân hàng truyền thống(“brick and mortar” Banking)  ngân hàng điện tử (“click and mortar” Banking).

Trong các năm qua: ngân hàng điện tử  phát triển vượt bậc  mô hình tất yếu cho hệ thống ngân hàng trong thế kỷ 21.

 

pptx77 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng - Chương 2: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kê giao dịch, tỷ giá, lãi suất, báo Nợ, báo Có Home Banking 2.3.4 52 Chu trình sử dụng dịch vụ Ngân hàng tại nhà bao gồm các bước cơ bản sau: Bước 1: Thiết lập kết nối (khách hàng kết nối máy tính của mình với hệ thống máy tính của Ngân hàng qua mạng Internet (dial-up, Direct-cable, LAN, WAN), sau đó truy cập vào trang Web của ngân hàng phục vụ mình (hoặc giao diện người sử dụng của phần mềm ). Home Banking 2.3.4 53 Chu trình sử dụng dịch vụ Ngân hàng tại nhà bao gồm các bước cơ bản sau: Bước 2: Thực hiện yêu cầu dịch vụ: truy vấn thông tin tài khoản, chuyển tiền, hủy bỏ việc chi trả séc, thanh toán điện tử và rất nhiều dịch vụ trực tuyến khác . Bước 3: Xác nhận giao dịch, kiểm tra thông tin, và thoát khỏi mạng (thông qua chữ ký điện tử, xác nhận điện tử, chứng từ điện tử); Home Banking 2.3.4 54 Các dịch vụ Home banking cung cấp như : Chuyển khoản (Funds transfer): Cho phép khách hàng chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán đến các tài khoản tiền gửi thanh toán khác trong hoặc ngoài hệ thống. Thanh toán hóa đơn (Bill payment): Khách hàng thanh toán các hóa đơn cước phí điện, nước, điện thoại, internet,... thông qua ngân hàng nhanh chóng . Home Banking 2.3.4 55 Các dịch vụ Home banking cung cấp như : Chuyển tiền (Money transfer): Khách hàng có thể chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán đến các tài khoản tiền gửi thanh toán khác hoặc chuyển tiền đến người nhận tiền mặt bằng CMND, passport, thẻ Chuyển đổi ngoại tệ (Foreign exchange): Khách hàng có thể chuyển đổi ngoại tệ của mình từ tài khoản ngoại tệ sang tài khoản tiền gửi thanh toán Việt nam đồng trong hệ thống. Khách hàng có thể tra cứu thông tin như xem số dư tài khoản, liệt kê các giao dịch trên tài khoản,... Home Banking 2.3.4 56 Là sự phát triển của dịch vụ Ngân hàng hướng tới việc phục vụ khách hàng với chất lượng cao nhất và thuận tiện nhất. Trên đường phố sẽ đặt các trạm làm việc với đường kết nối Internet tốc độ cao. Khi khách hàng cần thực hiện giao dịch hoặc yêu cầu dịch vụ, họ chỉ cần truy cập, cung cấp số chứng nhận cá nhân và mật khẩu để sử dụng dịch vụ của hệ thống Ngân hàng phục vụ mình . Kiosk Banking 2.3.5 57 Do quản lý dữ liệu tập trung nên khách hàng có tài khoản tại bất kỳ chi nhánh nào vẫn gọi về một số điện thoại cố định của trung tâm này để được cung cấp mọi thông tin chung và cá nhân. Khác với Phone banking chỉ cung cấp các loại thông tin lập trình sẵn, Call centre có thể linh hoạt cung cấp thông tin hoặc trả lời các thắc mắc của khách hàng. Call Center 2.3.6 58 Call Center 2.3.6 Nhược điểm Call Center là phải có người trực 24/24h . Cung cấp các thông tin về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng như tiền gửi thanh toán , tiết kiệm, cho vay, chuyển tiền, tỷ giá Giới thiệu qua điện thoại các sản phẩm thẻ của ngân hàng; Đăng ký làm thẻ qua điện thoại . 59 Call Center 2.3.6 Nhược điểm Call Center là phải có người trực 24/24h . Thực hiện thanh toán các hóa đơn điện, nước, điện thoại, truyền thình cáp, bảo hiểm , Internet và các hình thức chuyển tiền khác; Tiếp nhận qua điện thoại các khiếu nại, thắc mắc từ khách hàng khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. 60 Tiền điện tử là một phương tiện thanh toán trên Internet. Người muốn sử dụng tiền điện tử gửi yêu cầu tới Ngân hàng . Ngân hàng phát hành tiền điện tử sẽ phát hành một bức điện được ký phát bởi mã cá nhân (private key) của ngân hàng và được mã hoá bởi khoá công khai (public key) của khách hàng . Nội dung bức điện bao gồm: - Thông tin xác định người phát hành, địa chỉ Internet, số lượng tiền, số seri, ngày hết hạn(nhằm tránh việc phát hành hoặc sử dụng hai lần ). Tiền điện tử - Digital Cash 2.3.7 61 Ngân hàng sẽ phát hành tiền với từng khách hàng cụ thể . Khách hàng cất giữ tiền điện tử trên máy tính cá nhân. Khi thực hiện một giao dịch mua bán, khách hàng gửi tới nhà cung cấp một thông điệp điện tử được mã hoá bởi khoá công khai của nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ. Nhà cung cấp dùng khoá riêng của mình để giải mã thông điệp đồng thời kiểm tra tính xác thực của thông điệp thanh toán này với Ngân hàng phát hành cũng bằng mã khoá công khai của Ngân hàng phát hành và kiểm tra số seri tiền điện tử. Tiền điện tử - Digital Cash 2.3.7 62 Cũng sử dụng kỹ thuật tương tự như trên để chuyển phát séc và hối phiếu điện tử trên mạng Internet. Séc điện tử có nội dung giống như séc thường, chỉ khác biệt duy nhất là séc này được ký điện tử (tức là việc mã hoá thông điệp bằng mật mã cá nhân của người ký phát séc). Khi NH của người thụ hưởng thực hiện nghiệp vụ nhờ thu séc, họ sẽ đánh dấu lên thông điệp điện tử và việc thông điệp này được mã hoá bởi mã hoá công khai của Ngân hàng phát hành séc sẽ là cơ sở cho việc thanh toán séc điện tử này. Séc điện tử - Digital Cheques 2.3.8 63 Là một loại thẻ nhựa gắn với một bộ vi xử lý (micro-processor chip). Người sử dụng thẻ nạp tiền vào thẻ và sử dụng trong việc mua hàng. Số tiền được ghi trong thẻ sẽ được trừ lùi cho tới zero. Lúc đó chủ sở hữu có thể nạp lại tiền hoặc vứt bỏ thẻ. Ví điện tử được sử dụng trong rất nhiều các loại giao dịch như ATM, Internet banking, Home banking, Telephone banking hoặc mua hàng trên Internet với một đầu đọc thẻ thông minh kết nối vào máy tính cá nhân. Thẻ thông minh - Ví điện tử  -  Stored Value smart Card 2.3.9 64 2.4 Các dịch vụ của ngân hàng điện tử tại Việt Nam Dịch vụ E-Banking của Vietcombank 2.4.1 Dịch vụ E-Banking của Techcombank 2.4.2 Dịch vụ E-Banking của  ACB 2.4.3 Dịch vụ E-Banking của Agribank 2.4.4 65 Dịch vụ E-Banking  của  Vietcombank 2.4.1 Vietcombank hiện nay đang cung cấp cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng điện tử thông qua mạng Internet, điện thoại cố định, điện thoại di động và thanh toán các hóa đơn dịch vụ công. Các dịch vụ ngân hàng điện tử hiện Vietcombank đang cung cấp cho khách hàng như: Dịch vụ Phone- banking . Dịch vụ Mobile- Banking.   66 Dịch vụ E-Banking  của  Vietcombank 2.4.1 Các dịch vụ ngân hàng điện tử hiện Vietcombank đang cung cấp cho khách hàng như: Dịch  vụ Internet-Banking Dịch vụ Home- Banking . Dịch vụ VCB-eTopup: là dịch vụ nhằm giúp khách hàng có thẻ nạp tiền vào điện thoại di động trả trước bất cứ lúc nào Dịch vụ VCB-eTour: là dịch vụ thanh toán tour du lịch trực tuyến hiện đại và tiện lợi nhất, lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam. 67 Techcombank đang cung ứng hai dịch vụ ngân hàng điện tử là Telebank và Home banking: Techcombank Fast Access: Là hệ thống truy vấn số dư tài khoản và các giao dịch tài khoản đã thực hiện thông qua website của ngân hàng. Techcombank Mail Access: Là dịch vụ theo dõi và gởi thông tin giao dịch tài khoản của khách hàng tự động qua e-mail .   Dịch vụ E-Banking  của  Techcombank 2.4.2 68 Techcombank đang cung ứng hai dịch vụ ngân hàng điện tử là Telebank và Home banking: Techcombank Mobile Access: Là hệ thống cung cấp thông tin số dư và giao dịch của tài khoản khách hàng thông qua điện thoại di động bằng tin nhắn SMS Dịch  vụ Home-Banking ; Techcombank Voice Access ( Vocaly ): đây là dịch vụ tổng đài thông tin tự động, cho phép khách hàng khi gọi đến tổng đài 19001590 sẽ được trả lời các thông tin liên quan đến tỷ giá, lãi suất, số dư tài khoản, các giao dịch gần nhất Dịch vụ E-Banking  của  Techcombank 2.4.2 69 Ngân hàng thương mại cổ phẩn Á Châu là ngân hàng đi đầu trong việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng TMCP Á Châu: Dịch vụ ngân hàng Internet: Là dịch vụ cung cấp tự động các thông tin sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thông qua đường truyền Internet . Ngân hàng tại nhà: Dịch vụ E-Banking của ACB 2.4.3 70 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng TMCP Á Châu: Ngân hàng qua điện thoại : Ngân hàng qua mạng di động: Call center: Đây là dịch vụ được tổ chức tập trung với phần trung tâm là một tổng đài được bố trí trực liên tục 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần. Dịch vụ E-Banking của ACB 2.4.3 71 Agribank là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Agribank: Dịch vụ ngân hàng Internet: Là dịch vụ cung cấp tự động các thông tin sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thông qua đường truyền Internet . Ngân hàng tại nhà: Dịch vụ E-Banking của Agribank 2.4.4 72 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Agribank: Ngân hàng trực tuyến (Internet Banking) Ngân hàng qua mạng di động (SMS banking): Atransfer ApayBill VNTopup Call Center Dịch vụ E-Banking của Agribank 2.4.4 73 Dịch vụ thanh toán trực tuyến qua ngân hàng Agribank : Agribank là một trong số những ngân hàng có số lượng thẻ được phát hành lớn nhất Việt Nam. Cùng với sự phát triển của các website bán hàng trực tuyến với các phương thức thanh toán hiện đại, giờ đây khách hàng sử dụng thẻ nội địa của Agribank có thể thanh toán hàng hóa, dịch vụ bằng thẻ để mua các hàng hóa, dịch vụ yêu thích trên các website bán hàng trực tuyến kết nối thanh toán với Agribank (hiện nay, đã có 69 website kết nối thanh toán với Agribank). Dịch vụ E-Banking của Agribank 2.4.4 74 2.5 THỰC HÀNH GIAO DỊCH E-BANKING VÀ E-PAYMENT ONLINE Dịch vụ E-Banking của Vietcombank 2.5.1 Dịch vụ E-Banking của Techcombank 2.5.2 Dịch vụ E-Banking của ACB 2.5.3 Dịch vụ E-Banking của Agribank 2.5.4 75 2.6 THỰC HÀNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐIỆN TỬ TRÊN EXCEL – BÀI 3, 4 Bài tập 3 2.4.1 Bài tập 4 2.4.2 76 Add your company slogan Thank You ! 77

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_he_thong_thong_tin_tai_chinh_ngan_hang_chuong_2_to.pptx