Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng - Chương 1: Thông tin và hệ thống thông tin tài chính ngân hàng

1.1.1 Lịch sử phát triển của HTTT:

Các bản ghi kế toán đã xuất hiện từ năm 8500 trước Công nguyên ở Trung Á, viết bằng đất sét thể hiện các hàng hoá như bánh mì, dê, quần áo  Bullet, một dạng hoá đơn ngày nay, bullet được gửi cùng với hàng hoá nhằm giúp người nhận kiểm tra chất lượng và giá cả của số hàng mình nhận được.

Đến năm 850 trước công nguyên, hệ đếm Hindus – Arabic ra đời và được sử dụng cho đến ngày nay.

 

pptx119 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng - Chương 1: Thông tin và hệ thống thông tin tài chính ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 81 Các cấp quản lý trong tổ chức Cấp chiến thuật: Có trách nhiệm về mặt chiến thuật thực hiện việc kiểm soát quản lý. Là nơi dùng các phương tiện cụ thể để thực hiện các mục tiêu chiến lược được đặt ra ở mức cao hơn. 1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 82 Các cấp quản lý trong tổ chức Cấp chiến thuật: Cụ thể: - Tìm kiếm nguồn lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược - Thiết lập các chiến thuật mua sắm, tung ra các sản phẩm mới - Thiết lập và theo dõi ngân sách. Trong doanh nghiệp do các trưởng phòng Tài vụ, trưởng phòng tổ chức, Phòng cung ứng . . . Ví dụ: ? ? ? 1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 83 Các cấp quản lý trong tổ chức Điều hành tác nghiệp: Là những người quản lý việc sử dụng các phương tiện, nguồn lực sao cho hiệu quả để điều hành tốt các hoạt động của tổ chức nhưng phải tuân thủ các ràng buộc về tài chính, thời gian và kỹ thuật. Do những người trông kho dự trữ, trưởng nhóm, đốc công của những đội sản xuất . . . Ví dụ: ? ? ? 1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 84 Chú ý Một tổ chức không chỉ có các bộ phận ở ba mức đó mới sử dụng và tạo ra thông tin. Mức thứ tư là là xử lý giao dịch cũng xử lý và tạo ra thông tin. Tuy nhiên mức này không có trách nhiệm về quản lý. Những người hoạt động ở mức này: Nhân viên kế toán, nhân viên kiểm kê, công nhân sản xuất. . . 1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 85 Các quyết định của một tổ chức Quyết định chiến lược : Là những quyết định xác định mục tiêu và những quyết định xây dựng nguồn nhân lực cho tổ chức.  Thông tin chiến lược Quyết định chiến thuật : Là những quyết định cụ thể hóa mục tiêu thành nhiệm vụ, những quyết định kiểm soát và khai thác tối ưu nguồn nhân lực.  Thông tin chiến thuật Quyết định tác nghiệp : Là những quyết định nhằm thực thi nhiệm vụ.  Thông tin tác nghiệp 1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 86 Các Hệ thống thông tin Thông tin chiến lược  HTTT chiến lược Thông tin chiến thuật HTTT chiến thuật Thông tin tác nghiệp HTTT tác nghiệp 1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 1.2.3.2 Theo mục đích sử dụng thông tin 88 1.2.3.2 Theo mục đích sử dụng thông tin: HTTT xử lý giao dịch (Hệ thống xử lý giao dịch) HTTT thương mại điện tử (Hệ thống Thương mại điện tử) HTTT phục vụ quản lý (HTTT Quản lý) HTTT hỗ trợ ra quyết định (Hệ hỗ trợ ra quyết định) HTTT chuyên gia ( Hệ chuyên gia) HTTT hỗ trợ tích hợp (Hệ thống thông tin tích hợp) 89 Giao dịch: Là các quá trình trao đổi trong kinh doanh Ví dụ: Quy trình tính lương hàng tuần, hàng tháng . . . Hệ thống xử lý giao dịch: Tập hợp có tổ chức giữa con người, các thủ tục, phần mềm, cơ sở dữ liệu và các thiết bị để thực hiện các mục đích trao đổi trong kinh doanh. Thủ tục: Các chiến lược, chính sách, phương thức và các luật lệ sử dụng trong hệ thống. Hệ thống xử lý giao dịch: 90 Ví dụ: Quy trình tính lương theo tuần Số giờ làm việc trong tuần Hệ số thanh toán Xử lý giao dịch tiền lương Kiểm tra tiền lương Ví dụ khác: ? ? ? Hệ thống xử lý giao dịch: 91 Thương mại điện tử: Là quá trình giao dịch kinh doanh thông qua các phương tiện điện tử. Quá trình kinh doanh trực tuyến. Thảo luận On line? Off line? Hệ thống thương mại điện tử: 92 Ví dụ: Giao dịch đặt hàng Truyền thống ? Thương mại điện tử ? Hệ thống thương mại điện tử: 93 Ví dụ: Giao dịch đặt hàng - Truyền thống Các yêu cầu đặt hàng Chấp nhận các yêu cầu Các yêu cầu Bộ phận đặt hàng Nơi bán Hệ thống thương mại điện tử: 94 Ví dụ: Giao dịch đặt hàng – TMĐT Đặt hàng điện tử Nơi bán Hệ thống thương mại điện tử: 95 Tập hợp có tổ chức giữa con người, các thủ tục, phần mềm, cơ sở dữ liệu và các thiết bị được sử dụng để cung cấp các thông tin quản lý và ra quyết định Cơ sở dữ liệu chung HTTT quản lý Marketing HTTT quản lý tài chính HTTT quản lý sản xuất HTTT quản lý đơn hàng HTTT xử lý giao dịch Lược đồ của HTTT quản lý Hệ thống thông tin quản lý: 96 Tập hợp có tổ chức giữa con người, các thủ tục, phần mềm, cơ sở dữ liệu và các thiết bị được sử dụng để hỗ trợ ra các quyết định đặc biệt. Hệ hỗ trợ ra quyết định giúp người quản lý “ do the right thing ” . Hệ hỗ trợ ra quyết định: 97 Một hệ chuyên gia là: - Là các ứng dụng của máy tính để thực thi các nhiệm vụ như là một chuyên gia - Làm cho máy tính có khả năng đưa ra các đề nghị hoạt động như một chuyên gia trong lĩnh vực nào đó Ví dụ: - Hệ thống chẩn đoán bệnh - Dự báo tài chính - Hệ thống phân luồng giao thông Hệ chuyên gia: 98 Một hệ thống thông tin tích hợp là: - Là một hệ thống mà trong đó có chứa các hệ thống con - Đầu ra của một hệ thống con này có thể là đầu vào của một hệ thống con khác Ví dụ: Sơ đồ một hệ thống thông tin tích hợp Hệ thống thông tin tích hợp: 99 Ví dụ: Sơ đồ một hệ thống thông tin tích hợp Hệ thống thông tin tích hợp: 1.2.4 Hệ thống thông tin tài chính: Hệ thống thông tin tài chính là một ngành khoa học về ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết các vấn đề tài chính của tổ chức. Ngành khoa học này là một phân ngành của khoa học quản lý và quản trị tài chính, ngoài ra nó cũng liên quan đến công nghệ thông tin nên cũng được coi là một phân ngành trong toán học, nghiên cứu việc tích hợp HT máy tính vào tài chính của doanh nghiệp. 1.2.5 Hệ thống thông tin ngân hàng: Hệ thống thông tin ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định kinh tế của các ngân hàng thương mại . Để giữ vai trò quan trọng này, trước tiên phải xác định đối tượng mà HTTT ngân hàng cung cấp (nhà quản trị ngân hàng, nhà đầu tư, khách hàng gửi tiền hay đối tác), từ đó xây dựng và vận hành HTTT ngân hàng có hiệu quả. 1.2.5. Hệ thống thông tin ngân hàng: Vai trò của HTTT ngân hàng: Thu thập xử lý, kiểm tra, phân tích thông tin của ngân hàng thương mại dưới giá trị của tài sản tài chính. Xây dựng chiến lược của toàn bộ HTTT của ngân hàng thương mại. Quản trị HTTT của ngân hàng thương mại. Phát triển HTTT của ngân hàng thương mại. 1.2.5. Hệ thống thông tin ngân hàng: DÞch vô ng©n hµng HÖ thèng kh¸c Ng©n hµng d÷ liÖu ( B¸o c¸o qu¶n lý ) TiÒn göi KÕ to¸n (Sæ c¸i) Cho vay Tµi trî th­¬ng m¹i ChuyÓn tiÒn Nguån vèn ATM, POS, Kh¸c Hå s¬ kh¸ch hµng C¬ së d÷ liÖu MS SQL Server HÖ thèng xö lý 1.2.5. Hệ thống thông tin ngân hàng: Yªu cÇu cña ng©n hµng Theo dâi hÖ thèng Tin häc Qu¶n trÞ b¶o mËt Qu¶n lý thay ®æi TiÒn göi Cho vay Sæ c¸i (GL) TT Th­¬ng m¹i Kh¸c Qu¶n trÞ 1.2.5. Hệ thống thông tin ngân hàng: GDV 02 KiÓm so¸t GDV 01 GDV 03 GDV 04 HÖ thèng m¹ng Yªu cÇu Tr¶ lêi Xö lý yªu cÇu HTTT dựa trên máy tính Cơ chế kiểm soát của HTTT ngân hàng: Kiểm soát trước Kiểm soát trong Kiểm soát sau Cơ chế kiểm soát của HTTT ngân hàng: Thanh toán viên thực hiện khi tiếp nhận chứng từ của khách: Chứng từ lập đúng qui định chưa? Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh có phù hợp với thể lệ tín dụng, thanh toán của NH chưa? Số dư có đủ không? Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ có phải là lệnh của chủ sở hữu không ? Kiểm soát trước Kiểm soát trong Kiểm soát sau Cơ chế kiểm soát của HTTT ngân hàng: Kiểm soát viên kiểm soát khi nhận chứng từ từ bộ phận thanh toán viên, thủ quỹ chuyển đến trước khi chép vào sổ sách kế toán: Kiểm soát tương tự như thanh toán viên trừ việc kiểm tra số dư. Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên trên chứng từ chuyển khoản. Kiểm tra chữ ký của thanh toán viên, thủ quỹ trên chứng từ tiền mặt. Kiểm soát trước Kiểm soát trong Kiểm soát sau Cơ chế kiểm soát của HTTT ngân hàng: Chứng từ được chuyển cho giám đốc, người quản lý có trách nhiệm kiểm tra và phê duyệt. Kiểm soát trước Kiểm soát trong Kiểm soát sau 3.3 Hệ thống thông tin và lợi thế cạnh tranh : Các chiến lược cạnh tranh: Cạnh tranh về giá Sự khác biệt về sản phẩm Sự đổi mới Phân tích chuỗi giá trị hệ thống thông tin có thể ảnh hưởng đến chuỗi giá trị theo 3 cách: Mở rộng phạm vi khách hàng và chia sẻ thông tin Tùy biến thông tin phù hợp các đối tượng khác nhau Sự tương tác thông tin theo 2 chiều Mô hình chuỗi giá trị (Value chain): Chuỗi giá trị trong các hoạt động hỗ trợ: Chuỗi giá trị trong các hoạt động chính: Phát triển sản phẩm mới Nghiên cứu thị trường Thị trường sản phẩm Thu mua sản phẩm Thu mua nguyên vật liệu Quản lý bán hàng và thực hiện Cung ứng đầu vào Sản xuất Phân phối đầu ra Tiếp thị bán hàng Nguồn nhân lực Tài chính Hệ thống thông tin Lợi thế cạnh tranh: Các lợi thế cạnh tranh DN có được khi ứng dụng hệ thống thông tin: Tổ chức Cản trở đối thủ tham gia thị trường Đòn bẩy Khuyến khích những sáng kiến mới Cải tiến hiệu quả hoạt động Giữ chặt khách hàng và nhà cung cấp Tăng chi phí chuyển đổi 1.2.7 Hệ kinh doanh điện tử: 1.2.7.1 Thương mại điện tử 1.2.7.2 Kinh doanh điện tử 1.2.7.3 Mô hình kinh doanh điện tử 1.2.7.4 Mối tương quan giữa thương mại điện tử và kinh doanh điện tử 1.2.7.1. Thương mại điện tử (E-commerce) Là các hoạt động tương tác của doanh nghiệp với bên ngoài thông qua hệ thống thông tin: Thương mại điện tử bên mua. (buy- side E-commerce) Thương mại điện tử bên bán. (sell- side E-commerce) 1.2.7.2. Kinh doanh điện tử (E-business): Là mọi hoạt động giao dịch, nghiệp vụ của doanh nghiệp cả bên trong lẫn bên ngoài đều được tiến hành qua hệ thống thông tin. 1.2.7.3 Mô hình kinh doanh điện tử Kinh doanh điện tử Thương mại điện tử bên mua Thương mại điện tử bên bán Nhà cung cấp Nhà cung cấp của nhà cung cấp Khách hàng Khách hàng của khách hàng Các quy định nhà nước và đơn vị chức năng Thành phần trung gian 1.2.7.4 Tương quan giữa kinh doanh điện tử và thương mại điện tử EB: Kinh doanh điện tử (E-business ) EC: Thương mại điện tử (E-commerce) EC EB EC = EB EB EC 1.2.8 Hệ thống thông tin dịch vụ ATM : Phát triển công nghệ trong hoạt động dịch vụ thẻ ATM gồm tập hợp các yếu tố tham gia vào việc cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử như cơ sở hạ tầng CNTT, chứng từ điện tử, an toàn thông tin trên mạng và qui trình thực hiện các giao dịch trên thẻ. Phát triển dịch vụ ATM rất cần thiết đòi hỏi sự phát triển của các yếu tố công nghệ vì nó là điều kiện cần để triển khai hoạt động cung ứng dịch vụ ATM.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_he_thong_thong_tin_tai_chinh_ngan_hang_chuong_1_th.pptx