Mục đích và yêu cầu của tổ chức công tác kế
toán trong điều kiện tin học hóa
• Các nhân tố chi phối đến tổ chức công tác kế
toán trong điều kiện tin học hóa
• Nội dung tổ chức công tác kế toán trong điều
kiện tin học hóa
• Tổ chức đánh giá hệ thống
9 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán 3 - Chương 4: Tổ chức bộ máy kế toán - Nguyễn Quốc Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Tổ chức công tác kế toán trong
điều kiện tin học hóa
Hệ thống thông tin kế toán
Học Phần
GV. Nguyễn Quốc Trung
Tổ chức bộ máy kế toán
Chương 4
2
Sau khi kết thúc chương, SV có thể:
− Lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán phù
hợp với DN
− Nắm bắt cách thức xây dựng cơ cấu phòng kế toán
− Bố trí nhân sự và phân công công tác cho phòng
kế toán
− Định hướng phân quyền truy cập trên phần mềm
kế toán
Mục tiêu chương
3
2• Mục đích và yêu cầu của tổ chức công tác kế
toán trong điều kiện tin học hóa
• Các nhân tố chi phối đến tổ chức công tác kế
toán trong điều kiện tin học hóa
• Nội dung tổ chức công tác kế toán trong điều
kiện tin học hóa
• Tổ chức đánh giá hệ thống
Nội dung
4
Nội dung tổ chức công tác kế toán trong
điều kiện tin học hóa
Tổ chức bộ máy
kế toán
Tổ chức đánh
giá, lựa chọn
phần mềm
kế toán
Tổ chức
sử dụng phần mềm
Xây dựng chính sách kế toán áp dụng cho DN
Tổ chức hệ thống báo cáo - cung cấp thông tin kế toán
5
2.3 Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy
kế toán
Xây dựng chính sách kế toán áp dụng cho DN
Tổ chức hệ thống báo cáo - cung cấp thông tin kế toán
6
32.3 Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán
Yêu cầu Căn cứ
tổ chức
Phân
quyền
truy cập
hệ
thống
Hình
thức tổ
chức và
cơ cấu
nhân sự
7
2.3.1 Yêu cầu của bộ máy kế toán
Yêu cầu
của bộ
máy kế
toán
Quản lý và kiểm soát
Nhân sự
Tổ chức và phân
công công tác
8
• Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
• Đạo đức nghề nghiệp
2.3.1.1 Nhân sự
9
4• Đảm bảo việc ghi nhận, xử lý và cung cấp thông
tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời
• Đảm bảo công bằng trong khối lượng công việc
cho mỗi nhân viên kế toán
• Đảm bảo mối quan hệ chỉ đạo, báo cáo được
thông suốt
2.3.1.2 Tổ chức và phân công công tác
10
• Cơ cấu tổ chức quản lý trong bộ phận kế toán
• Yêu cầu kiểm soát
2.3.1.3 Quản lý và kiểm soát
11
2.3.2 Căn cứ tổ chức bộ máy kế toán
Cơ cấu tổ
chức quản
lý của DN
Khối lượng
công việc
kế toán
Đặc điểm và
định hướng
ứng dụng
CNTT
trong công
tác quản lý
của DN
Căn cứ tổ chức bộ máy kế toán
12
5• Quy mô của DN và các đơn vị trực thuộc
• Cơ cấu các bộ phận phòng ban trong DN
• Cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính kế toán
2.3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của DN
13
• Cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính kế toán
2.3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của DN
BP
Tín dụng
Kiểm soát viên
Giám đốc tài chính
BP
Tài vụ
BP
Kế toán
BP
Tài chính
BP
PT-TK
Kế toán tại
các đơn vị
trực thuộc
Bộ phận/
phần hành
kế toán
Bộ phận/
phần hành kế
toán
14
• Cung cấp đầy đủ thông tin kế toán theo yêu cầu
• Theo dõi ghi chép các ĐTKT và ĐTQLCT
• Xử lý hệ thống chứng từ kế toán
• Khối lượng dữ liệu cần nhập liệu, xử lý, hạch
toán trên hệ thống tài khoản khi phát sinh NVKT
• Lập và gửi báo cáo kế toán theo quy định
2.3.2.2 Khối lượng công việc kế toán
15
6• Đặc điểm hệ thống trang thiết bị và cơ sở hạ tầng
kỹ thuật của DN
• Định hướng ứng dụng CNTT trong công tác
quản lý
− Sử dụng phần mềm kế toán
− Ứng dụng ERP
2.3.2.3 Đặc điểm và định hướng ứng
dụng công nghệ thông tin
16
Câu hỏi 1:
• Có những hình thức tổ chức bộ máy kế toán nào?
Câu hỏi 2:
• Tổ chức cơ cấu phòng kế toán như thế nào?
2.3.3 Hình thức tổ chức và cơ cấu
nhân sự trong bộ máy kế toán
17
Câu hỏi 1: Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán:
• Tập trung
• Phân tán
• Vừa tập trung vừa phân tán
2.3.3.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
18
7Câu hỏi 2:
• Có 2 hướng tiếp cận
− Tiếp cận theo quá trình xử lý các đối tượng kế toán
− Tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ
• DN có thể chọn 1 trong 2 hướng hoặc kết hợp cả
hai cách nhằm xây dựng các phần hành khoa
học, hợp lý và hiệu quả
2.3.3.2 Tổ chức cơ cấu phòng kế toán
19
• Tiếp cận theo quá trình xử lý các ĐTKT
− Các phần hành kế toán được phân chia và đặt tên
theo đối tượng kế toán
Kế toán
tiền mặt
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Kế toán
TGNH
Kế toán
NPT
Kế toán
TSCĐ
2.3.3.2 Tổ chức cơ cấu phòng kế toán
20
• Tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ
− Các phần hành kế toán được xây dựng theo hoạt
động kinh doanh hay theo chu trình nghiệp vụ
Kế toán
bán hàng
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Kế toán
mua hàng
Kế toán
thanh toán
2.3.3.2 Tổ chức cơ cấu phòng kế toán
21
8Câu hỏi 3:
• Như thế nào là khoa học, hợp lý và hiệu quả?
Trình bày công việc cho từng phần hành ra sao?
Câu hỏi 4:
• Phân công công tác như thế nào?
2.3.3.3 Phân công công tác
22
Ví dụ: Tiến hành phân công công tác cho từng phần
hành kế toán
STT Họ tên nhân viên Công việc Ghi chú
1 Lê Mộng Mơ Kế toán trưởng
2 Vũ Bất Cẩn
Kế toán tổng hợp/
Phó phòng kế toán
Kế toán chi phí kinh
doanh
3 Tôn Thất Đức Kế toán tiền
4 Trần Trọng Tiền Kế toán mua hàng Nhà cung cấp trong nước
5 Phan Phiêu Lưu Kế toán mua hàng Nhập khẩu
2.3.3.3 Phân công công tác
23
• Cơ sở phân quyền
− 3 nhóm chức năng của phần mềm: khai báo ban
đầu, nhập liệu, cung cấp thông tin
− Quan điểm về kiểm soát hệ thống
− Trình độ và phẩm chất của nhân viên kế toán
− Đặc điểm môi trường CNTT của DN
2.3.4 Phân quyền truy cập hệ thống
24
9• Quy ước khi viết tắt đối với các quyền truy cập
− Xem – Read R
− Thêm – Write W
− Sửa – Edit E
− Xóa – Delete D
− In – Print P
2.3.4 Phân quyền truy cập hệ thống
25
• Trình bày
2.3.4 Phân quyền truy cập hệ thống
Tên
nhân
viên
Tên
đăng
nhập
Chức năng
khai báo ban
đầu
Chức năng
nhập liệu Chức năng báo cáo
Thông
tin
chung
Danh
mục
Nhập
số dư
Nhập
số
phát
sinh
Báo
cáo
tài
chính
Sổ
kế
toán
Báo
cáo
quản
trị
26
27
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_he_thong_thong_tin_ke_toan_3_chuong_4_to_chuc_bo_m.pdf