Là một hệ thống có khả năng lưu trữ, sắp xếp và truy
tìm thông tin, đôi khi còn có khả năng truy cập đồng
thời vào nhiều CSDL, thông qua một trường chung
(Quản lý CSDL có liên quan)
Ví dụ về các DBMS mạnh:
Oracle, MS SQL Server, IBM DB2
Các DBMS để bàn có:
MS Access, MS Foxpro, Borland dBase .
161 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Hệ quản trị Cơ sở Dữ liệu Quan hệ (Relative DataBase Management System (RDBMS), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuét tr¸i vµ kÐo ®Õn vÞ trÝ
cÇn ®Æt trªn Form.
- C¸c thao t¸c thay ®æi tªn trêng, mµu s¾c, kÝch
thíc cña c¸c ®èi tîng... (Thao t¸c nh chØnh
söa form)
C¸ch sö dông nót ®iÒu khiÓn
Më form ë d¹ng thiÕt kÕ (Design View).
Chän Menu View/ Toolbox.
Khi ®ã ta cã hép tho¹i sau:
c¸c ®è tîng
g¾n kÕt lªn
form
BËt chÕ ®é
thiÕt kÕ theo
Wizard
- §Æt trêng d÷ liÖu cña b¶ng lªn Form.
BËt hép List Fields b»ng c¸ch chän biÓu tîng
List Fields trªn thanh c«ng cô chuÈn.
KÐo th¶ c¸c trêng vµo thµnh phÇn Detail cña
Form (nÕu muèn kÐo nhiÒu trêng cïng lóc th×
Ên phÝm Ctrl).
- Sö dông c¸c c«ng cô trªn thanh Toolbox.
Sö dông c«ng cô Control Wizard:
BËt thanh c«ng cô Toolbox vµ chän c«ng cô
Control Wizard.
KÐo nót vµo vÞ trÝ cÇn ®Æt trªn form.
Report (Báo cáo)
Khái niệm báo cáo:
Báo cáo là phương thức hữu hiệu giúp người sử dụng
trình bày dữ liệu dưới dạng đầy đủ và dễ hiểu, nhanh chóng, đẹp
mắt để khi in ấn. Người sử dụng có thể tích hợp trong báo cáo
các dạng thức trình bày dữ liệu khác nhau như: Hình ảnh, biểu
đồ, văn bản......
Có hai kiểu thiết kế báo cáo
Thiết kế theo Wizard
Tự thiết kế (Design)
C¸c thµnh phÇn trong report
I. Tạo báo biểu bằng Wizard
Bước 1: Chọn bảng hoặc query làm dữ liệu nguồn và
chọn các trường cần hiển thị trong báo cáo
Bước 2: Chọn nhóm cho báo cáo
Bước 3: Chọn các trường muốn sắp xếp
Bước 4: Chọn kiểu báo cáo và kiểu trang In
Bước 5: Chọn kiểu hiển thị dữ liệu
Bước 6: Đặt tên và chọn chế độ hiển thị
Ví dụ
II. Tạo báo cáo tự thiết kế (Design
View)
Môi trường thiết kế
Ví dụ
MACRO
1. Kh¸i niệm:
Lµ mét ®o¹n ch¬ng tr×nh gåm mét hoÆc d·y
c¸c lÖnh, dïng ®Ó tù ®éng ho¸ c¸c thao t¸c víi
CSDL vµ tæ chøc giao diÖn ch¬ng tr×nh.
2-C¸c Macro thêng dïng.
Open (Form, Report, Table, Query, Report,...)
Close : ®ãng ®èi tîng
Delete: xo¸ ®èi tîng
Maximize : Phãng to cöa sæ
Minimize : Thu nhá cöa sæ
Beep: Kªu tiÕng bÝp.
Msgbox: HiÖn dßng th«ng b¸o
AddMenu: t¹o thùc ®¬n,...
3-CÊu tróc cña mét Macro gåm 2 phÇn
-Tªn hµnh ®éng (Action)
-C¸c tham sè (Action Argument)
VÝ dô: Macro më Form gåm
Action: Open Form
Action Argument :
+ Form name: tªn Form
+ View : ChÕ ®é quan s¸t
4. Tạo và thi hành một Macro
a. Tạo mới
B1:Tại cöa sæ DataBase chọn Macro/chọn New
B2:Action: chän mét hµnh ®éng
trong danh sách các hành động
Comment: Lời chú thích cho
hành động
B3: Action Arguments: Qui định
tham số cho các hành động
ThiÕt lËp một số các hành động theo yêu cầu như:
Open Table, Open Query, Open Form, Open Report . .
.
+ Object type: kiÓu cña ®èi tîng
+ Object name: tªn ®èi tîng.
+ Save: cã lu l¹i hay kh«ng
Sau khi cài đặt xong. Vào menu File chọn Save hoặc
Save as -> §Æt tªn cho macro để lưu Macro.
b. Thi hành (ch¹y - Run) một Macro
- Cách 1: Tại cửa sổ Database: Chọn macro cần thi
hành, chọn Run
- Cách 2: Thi hành từ cửa sổ thiết kế: Vào menu
Macro/Run
5. ThiÕt lËp một số Macro thông dụng
Open Table (Mở bảng)
-Tại Action chọn Open Table
-Tại Action Argument có các thuộc tính
sau:
- Table name: Tên bảng cần mở
- View: Dạng trình bày bảng
- Data Mode: Chế độ hiển thị dữ liệu
* Open Forrm (Mở Form)
Form Name: Tên Form cần mở
View: Dạng trình bày Form
Filter name: Tên query lọc dữ liệu
trong Form (nếu có)
Where Condition: Điều kiện lọc dữ
liệu hiển thị trong Form
Data Mode: Chế độ hiển thị dữ liệu
Windows mode: Chế độ dành cho
cửa sổ Form
Run Macro
Macro Name: Tên Macro cần
thi hành
Repeat Count: Số lần lặp của
macro khi thực hiện
Repeat Expression: Điều kiện
lặp khi thi hành. Nếu đúng thi
Marco tiếp tục lặp lại nếu sai thi
kết thúc
Quit (Thoát khỏi MS Access)
Tại Options:
Prompt: Trước khi thoát hiển thị thông
báo hỏi có lưu hay không?
Save all: Lưu trữ tất cả mọi sửa đổi mà
không hiển thị hộp thoại hỏi ý kiến
Exit: Thoát và không lưu trữ các sửa
đổi trước đó
Msg Box (Hiển thị hộp thông báo)
Message: Thông báo cần hiển thị
Beep: Có phát tiếng bíp khi hiển thị
hộp thông báo hay không?
Type: Loại biểu tượng trong hộp
thông báo
Title: Tiêu đề hộp thông báo
Print (In đối tượng hiện thời)
Print Range: Phạm vi cần in
Page from: Bắt đầu in từ trang
nào
Page to: Kết thúc in tại trang
nào
Print quality: Chất lượng in
Copies: Số bản cần in
Collate copies: Có sắp xếp các
bản in
6.Macro group
Macro group là macro có chứa nhiều các
macro con. Các macro này được viết và lưu
trữ thành một nhóm .
Các macro con trong một macro group được
phân biệt nhau bởi tên gọi
Đặt tên cho macro con như sau (2 cách ):
Vào menu View/Macro Names đặt tên trong Macro
Name
Kích vào biểu tượng Marco Names trên thanh công cụ
Ví dụ
7. Macro có điều kiện
Macro có điều kiện là loại Macro có chứa các
điều kiện khi thi hành các hành động
Cách thiết kế như sau:
Vào menu View/Conditions
Kích chuột lên thanh công cụ chọn biểu tượng
Conditions
Sau đó gõ điều kiện vào mục Conditions
Ví dụ
8.Gắn Macro vào nút lệnh
Muốn gắn các Macro vào nút lệnh ta làm như
sau:
Tạo các macro và lưu.
Thiết kế Form. Chọn nút lệnh nhưng không dùng
Control wizard
Tại cửa sổ properties của nút lệnh chọn thuộc tính
Event
Sau đó có thể chọn cài vào các thuộc tính sau:
Ví dụ
9.Một số sự kiện của nút lệnh
Vào vùng
Kết thúc
Đặt con trỏ
Kết thúc gõ
Kích đơn chuột
Kích đúp chuột
Di chuột
Di chuột lên
Dịch chuyển chuột
Nhấn phím mũi tên xuống
Nhấn phím mũi tên lên
Nhấn phím bất kỳ
MODULES
Access 2000 cho phÐp sö dông ng«n ng÷ VBA (Visual
Basic for Applications) ®Ó viÕt c¸c hµm (Function) vµ thñ
tôc (Sub) nh»m xö lý c¸c ®èi tîng (Tables, Queries,
Forms, Reports, Macros...) ®îc t¹o ra b»ng c¸c c«ng cô
cña Access.
I. C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n
1. Module lµ g×?
Lµ mét ®èi tîng dïng ®Ó x©y dùng c¸c ch¬ng tr×nh con
lµ: thñ tôc vµ hµm, cã thÓ thùc hiÖn trùc tiÕp hoÆc gi¸n
tiÕp th«ng qua c¸c ®iÒu khiÓn trªn trªn biÓu mÉu (Form).
Module chia lµm hai lo¹i:
Module sö dông chung: dïng ®Ó x©y dùng c¸c thñ tôc
vµ hµm cÊp ch¬ng tr×nh.
Module riªng cña c¸c ®èi tîng trªn Form, report
2. CÊu tróc ch¬ng tr×nh con trong Module
a. Thñ tôc Sub:
Sub Tªn_Thñ_Tôc()
C¸c lÖnh cña thñ tôc
End Sub
Hµm Function:
Function Tªn_Hµm(DS biÕn as KiÓu DL) As KiÓu DL
C¸c lÖnh tÝnh to¸n cña hµm
Tªn_Hµm = Gi¸ trÞ
End Function
Chó ý: Tªn hµm, thñ tôc ph¶i ®îc viÕt liÒn vµ kh«ng ®îc
b¾t ®Çu lµ ch÷ sè.
3. Môi trường Visual Basic
Cửa sổ
Code
Nơi soạn
thảo mã
nguồnCửa sổ
Properties
Cửa sổ
Project
Chi tiết cửa sổ Code
Phần Khai báo
Thủ tục đáp ứng
sự kiện
Chương trình con
Ví dụ
chương trình tính tổng hai số a,b nhập từ bàn phím
II. Ng«n ng÷ Visual Basic
trong Access
1. Các thành phần cơ bản
• Bộ kí tự
Sử dụng 26 chữ Latin A. . Z, a . . z. Ký tự gạch nối, bộ chữ thập
phân, các kí hiệu toán học: + , - , * , / . . .
• Từ khoá (key word)
Các từ riêng của Visual Basic, được định nghĩa sẵn. Ta không
thể dùng vào việc khác
Ví dụ: Dim, Sub, If . . Then . . Else, Case, Do While . . Loop . . .
• Tên chuẩn (Standard Identifies)
Các tên chuẩn là các tên đã được định nghĩa, chúng ta có thể
định nghĩa lại để dùng vào việc khác nhưng không nên
Ví dụ: Single, Doulbe, True, False . . .
Khai báo các đối tượng trong chương
trình:
Muốn dùng các biến, hằng, mảngtrong
chương trình, phải khai báo trước khi dùng.
Tên biến là một chuỗi văn bản liền nhau, bắt
đầu là một kí tự chữ cái theo sau có thể là kí
tự số hoặc dấu gạch ngang hoặc các kí tự
chữ cái khác
Ví dụ : + các tên đúng: A1, Van_Ban, X1 . . .
+ các tên sai: 1_a, Tinh Tong, Giai(x),
Dim, While. . .
Chú ý: khi đặt tên biến ta phải đặt sao cho
càng ngắn gọn càng tốt .
Hằng (Const)
Hằng là một hằng số có giá trị không thay đổi trong khi
chương trình thực hiện
Khai báo hằng:
Const Ten_hang = Gia_Tri_Hang
Ví dụ: Const Pi = 3.14
Const Fi = 1
Biến (Variable)
Là tên có giá trị thay đổi trong khi chương trình thực hiện
Khai báo biến (Biến có thể được khai báo bất kỳ ở đâu
trong phần viết lệnh của VBA)
Dim Ten_Bien As Ten_kieu_bien
Ví dụ: Dim Tong As Double
Dim Text As String
Các kiểu dữ liệu
Tên kiểu Giá trị
Byte Kiểu nguyên dương: 0 . .255
Integer Kiểu nguyên: -32,768 . . 32,767
Long Kiểu nguyên: 2,147,483,648 . . 2,147,483,647
Currency
Kiểu tiền tệ: -922,337,203,685,477.5808 . .
922,337,203,685,477.5807
Single
Kiểu thực: Nhận giá trị trong khoảng tuyệt đối từ 1.401298E-45 . .
3.402823E38
Double
Kiểu thực: Nhận giá trị trong khoảng tuyệt đối từ
4.94065645841247E-324 to 1.79769313486232E308
Date 1 January 100 . . 31 December 9999
00:00:00 . . . 23:59:59
String “DH Kinh doanh & Cong nghe HN”
Object đối tượng ảnh
Boolean Kiểu Logic: False, True
Variant
Variant là kiểu dữ liệu không tường minh. Biến kiểu này có thể nhận
bất kỳ một giá trị nào có thể. Ví dụ:
Dim a As Variant
( Hoặc khai báo theo cách sau: Dim a)
a = 123
a = “Nguyễn Văn Ban”
a = date()
2. Các câu lệnh rẽ nhánh
Câu lệnh if
Dạng khuyết
Cú pháp:
If điều kiện Then
lệnh
End If
Hoạt động :
- Kiểm tra điều kiện
- Nếu điều kiện đúng thì thực hiện lệnh
- Nếu điều kiện sai thì bỏ qua lệnh làm các câu lệnh
tiếp theo
If đầy đủ
Cú pháp:
If điều kiện Then
lệnh A
Else
lệnh B
End If
Hoạt động:
- Kiểm tra điều kiện
- Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh A
- Nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lênh B
- Kết thúc lệnh if và thực hiện các lệnh tiếp theo
trong chương trình
- Chú ý: điều kiện thường là một biểu thức logic
+Lệnh có thể là lệnh đơn và cùng có thể là một loạt
các câu lệnh
•Câu lệnh Select Case
Cú pháp:
Select Case biến_chọn
Case t = 1
Câu lệnh 1
. . .
Case t = n
Câu lệnh n
Case else
Câu lệnh n+1
End Select
Hoạt động
Tính giá trị biến chọn
So sánh biến chọn với các lựa
chọn
Nếu biến chọn bằng một giá trị
nào từ 1 . . N thì thực hiện câu
lệnh ứng với giá trị đó
Nếu biến chọn không bằng giá trị
nào thì thực hiện câu lệnh n+1
Kết thúc
3. Các câu lệnh lặp
a. Lặp với số lần biết trước
Câu lệnh For
Cú pháp:
For bien = giá_trị_đầu To giá_trị_cuối Step n
(Các) câu lệnh
Next bien
Trong đó:
- bien, giá_trị_đầu, giá_trị_cuối phải là các giá trị có
nguyên.
- Giá_trị_đầu, giá_trị_cuối có thể là các giá trị xác
định, có thể là biểu thức
Hoạt động
B1:máy tính giá trị đầu và giá trị cuối
B2:Gán giá trị đầu cho Bien
B3:So sánh Bien với giá trị cuối
Nếu Bien <= giá trị cuối thì các câu lệnh được
vẫn thực hiện
B4:Tăng Bien = Bien + n
Nếu Bien= giá_trị_cuối + 1 Thoát vòng lặp
Kết thúc vòng lặp
Dạng For khác
Lặp các phần tử mảng:
Ví dụ
Biến điều khiển
phải là Variant
For lùi
Giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối, bước nhảy là âm
b. Lặp với số lần không xác định trước
Câu lệnh Do While
Cú pháp:
Do While
Các câu lệnh
Loop
Hoạt động:
B1:
- Đầu tiên là kiểm tra biểu thức điều
kiện
B2:
- Nếu biểu thức điều kiện đúng thì
thực hiện các câu lệnh. Thay đổi
biến điều khiển. Quay lại B1
- Nếu biểu thức điều kiện sai thì thoát
khỏi vòng lặp
Do Until . . .Loop
Cú pháp:
Do Until
Các câu lệnh
Loop
Hoạt động:
B1: Kiểm tra Bt Logic
B2: Nếu biểu thức sai thì thực
hiện các câu lệnh. Thay đổi
biến điều khiển. Quay lại B1
- Nếu Bt Logic đúng thì thoát vòng
lặp
Do . . . Loop While
Cú pháp:
Do
Các câu lệnh
Loop While
Hoạt động:
B1: Thực hiện các câu lệnh.
Thay đổi giá trị biến điều
khiển.
B2: Kiểm tra biểu thức Logic
- Nếu biểu thức đúng quay
lại B1
- Nếu biểu thức sai thoát lặp
Do . . . Loop Until
Cú pháp:
Do
Các câu lệnh
Loop Until
Hoạt động
B1: Thực hiện các câu lệnh.
Thay đổi biến điều khiển
B2: Kiểm tra Bt Logic
- Nếu biểu thức Logic sai quay
lại B1
- Nếu Bt Logic đúng Thoát lặp
While . . . Wend
Cú pháp:
While
Các câu lệnh
Wend
Hoạt động:
B1:
- Kiểm tra BtLogic
B2:
- Nếu BtLogic có giá trị đúng thì
thực hiện các câu lệnh. Thay
đổi biến điều khiển
- Nếu BtLogic có giá trị sai thì
thoát lặp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_he_quan_tri_co_so_du_lieu_quan_he_relative_databas.pdf