Bài giảng Hạch toán tài nguyên môi trường - Chương 3: Các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên môi trường

Môi trường có ba chức năng cơ bản là cung cấp

tài nguyên, hấp thụ chất thải, là không gian

sống và tạo cảnh quan. Chức năng nào cũng có

giá trị.

• Tuy nhiên, chức năng kinh tế như cung cấp tài

nguyên có giá trên thị trường trong khi các chức

năng hấp thụ chất thải, là không gian sống và

tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không có

giá trên thị trường.

pdf61 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Hạch toán tài nguyên môi trường - Chương 3: Các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 1 GV: ThS. Văn Hữu Tập • Môi trường có ba chức năng cơ bản là cung cấp tài nguyên, hấp thụ chất thải, là không gian sống và tạo cảnh quan. Chức năng nào cũng có giá trị. • Tuy nhiên, chức năng kinh tế như cung cấp tài nguyên có giá trên thị trường trong khi các chức năng hấp thụ chất thải, là không gian sống và tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không có giá trên thị trường. 2 Mục tiêu + Lượng giá các yếu tố tài nguyên thiên nhiên. + Đưa các giá trị tài nguyên và yếu tố môi trường vào trong phân tích kinh tế. 3 Phần I MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA NHỮNG TÀI NGUYÊN VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG KHÔNG CÓ GIÁ THỊ TRƯỜNG 4 MỤC TIÊU Phần này cung cấp cho các bạn một số phương pháp đánh giá giá trị của những tài nguyên và dịch vụ môi trường không có giá thị trường, từ đó đánh giá chính xác hơn lợi ích xã hội ròng và có cách khai thác sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên và các dịch vụ môi trường. 5 1.1. Tổng giá trị kinh tế • hàng hóa và các dịch vụ môi trường thường không có giá thị trường và do đó khó xác định được giá trị đích thực và tầm quan trọng của chúng. Ví dụ 1: Một hồ nước công cộng Ví dụ 2: Một công viên quốc gia được xây dựng để bảo tồn môi trường thiên nhiên Ví dụ 3: Tiếng ồn, ô nhiễm không khí và tắc nghẽn giao thông (không có giá thị trường) 6 • Khái niệm tổng giá trị kinh tế (TEV: total economic value) của các tài sản môi trường giúp xác định giá trị kinh tế của các tài sản môi trường phi thị trường. • Tổng giá trị kinh tế bao gồm giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng. 7 • Giá trị sử dụng được hình thành từ sự thực sự sử dụng môi trường. • gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị nhiệm ý. • Giá trị nhiệm ý thể hiện bằng việc chọn lựa các cách sử dụng môi trường trong tương lai • Ví dụ: một người sẵn sàng đóng góp vào việc duy trì công viên của địa phương dù rằng hiện nay họ ít lui tới, nhưng họ nghĩ trong tương lai khi họ về hưu họ sẽ nghỉ ngơi, đi dạo trong công viên này. 8 • Giá trị không sử dụng thể hiện các giá trị phi phương tiện nằm trong bản chất của sự vật, nhưng nó không liên quan đến việc sử dụng thực tế, gồm: • – Giá trị tồn tại là giá trị mà một cá nhân đánh giá việc giữ gìn một tài sản mà người đó hay các thế hệ tương lai không trực tiếp sử dụng. • Vi dụ: có người trả tiền cho bảo tồn động vật hoang dã mặc dù họ không sử dụng chúng. 9 – Giá trị kế thừa là giá sẵn lòng trả để bảo tồn môi trường vì lợi ích của các thế hệ sau. 10 • Ví dụ: TEV của một khu rừng = giá trị sử dụng + giá trị không sử dụng • Giá trị sử dụng  giá trị sử dụng trực tiếp (lợi tức từ gỗ)  giá trị sử dụng gián tiếp (khu thắng cảnh)  giá trị nhiệm ý (thắng cảnh thuộc cá nhân trong tương lai). • Giá trị không sử dụng  giá trị kế thừa (thắng cảnh cho các thế hệ tương lai hoặc ý muốn bảo tồn thiên nhiên)  giá trị tồn tại (bảo tồn tính đa dạng sinh học). 11 1.2. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM: contingent valuation method) sử dụng các cuộc điều tra để tìm kiếm thông tin • Bước 1: Chọn ngẫu nhiên một số người để hỏi về đánh giá của họ đối với một hàng hóa hay một dịch vụ môi trường nào đó. • Bước 2: các nhà phân tích ước lượng WTP của những người được hỏi thông qua các câu trả lời • Bước 3: Ngoại suy số lượng WTP đối với toàn bộ dân cư. 12 Một số cách đặt câu hỏi • Phương pháp đặt các câu hỏi mở • Phương pháp đặt các câu hỏi đóng • Phương pháp xếp loại ngẫu nhiên Những người được hỏi được yêu cầu xếp thứ tự các cặp kết hợp hàng hóa và tiền phải trả Ví dụ: Những người được phỏng vấn được yêu cầu chọn trên một chuỗi liên tục giữa mức thấp của chất lượng nước tương ứng với mức thuế thấp cho đến mức chất lượng nước cao tương ứng với mức thuế cao. Các sự kết hợp được xếp thứ tự từ ưa thích nhất đến ghét nhất. Các xếp loại sau đó được tổng hợp thống kê và sử dụng để ước lượng WTP. 13 1.3. Phương pháp chi phí du hành (TCM: travel cost method) Dùng để ước lượng nhu cầu đối với các cảnh quan, nơi vui chơi giải trí, từ đó xác định giá trị cho những cảnh quan này. Nhu cầu (Q) của một người đối với hàng hóa phụ thuộc: • giá của hàng hóa đó (P), • giá của hàng hóa thay thế (PY), • thu nhập của người đó (I), • biến số giải thích thị hiếu Z. Q = f(P, PY, I, Z) 14 • Chi phí du hành gồm:  giá vé vào thăm quan,  chi phí đi và về,  chi phí cơ hội của thời gian đi,  chi phí cơ hội của thời gian lưu lại điểm tham quan Giá trị nào cố định? Giá trị nào thay đổi với từng người? 15 • Số lần tham quan: Q = f(P) Q: số lần tham quan P: giá vé • Tổng chi phí tham quan là hàm số của số lần tham quan TC = f(Q) Đường cầu này cho thấy người ta sẵn sàng trả bao nhiêu cho một chuyến tham quan. 16 • Các bước tiến hành như sau: • (1) Chọn ngẫu nhiên một số người tại điểm tham quan. • (2) hỏi: ☻ số lần tham quan trung bình trong một năm, ☻thời gian đi lại, ☻chi phí cơ hội của thời gian, ☻chi phí của điểm tham quan thay thế, ☻thu nhập của họ ảnh hưởng đến nhu cầu. 17 • Giả định các yếu tố như thu nhập, thị hiếu... gọi chung là các yếu tố phi giá được giữ nguyên. • Xác định mối tương quan giữa chi phí tham quan và số lần tham quan. • Từ đó thiết lập đường cầu bằng cách thay đổi giá cả cho một cuộc tham quan và xem trung bình một du khách có bao nhiêu cuộc tham quan. • Nhân nó với số lượng du khách hàng năm cho phép chúng ta ước lượng được tổng giá trị giải trí hàng năm của cảnh quan. 18 Số lần tham quan (1) WTP (2) Giá phải trả (ngàn đồng) (3) Giá trị thặng dư tiêu dùng (ngàn đồng) (4) 1 15 0 15 2 8,5 0 8,5 3 4 0 4 4 2 0 2 19 5 0,5 0 0,5 6 0 0 0 Tổng cộng 30 0 30 •Tổng giá trị = tổng giá phải trả + tổng giá trị thặng dư tiêu dùng • Tổng giá trị: 15 + 8,5 + 4 + 2 + 0,5 + 0 = 30 ngàn đồng. • Trên thực tế, mọi người được tự do vào tham quan không tốn tiền • Tổng giá trị thặng dư tiêu dùng : 30 – 0 = 30 ngàn đồng. Như vậy, đối với các hàng hóa không có giá, tổng giá trị thặng dư bằng với tổng giá trị của hàng hóa đó. 20 21 Tổng giá trị luôn luôn được biểu thị bằng diện tích nằm dưới đường cầu AB, khi đó, chỉ đối với các hàng hóa không có giá, tổng giá trị này cũng bằng với tổng giá trị thặng dư tiêu dùng. •Các hạn chế của phương pháp chi phí du hành: 1. Đối với những người thích đi du lịch thì thời gian đi không phải là chi phí mà là lợi ích. Khi đó phải trừ chi phí thời gian ra khỏi TC, như thế giá trị khu giải trí sẽ được đánh giá cao lên. 2. Một hành trình cho nhiều nơi tham quan: nếu một cá nhân tham quan một vài điểm trong cùng một ngày nhưng chỉ được phỏng vấn theo phương pháp TCM tại 1 điểm thì các nhà phân tích sẽ phân bổ chi phí du hành của cá nhân này nhưng không chính xác 3. Các du khách không tốn chi phí: phương pháp TCM bỏ qua những khách tham quan ở rất gần khu giải trí, họ có thể đi bộ đến đó nhưng họ có thể đánh giá cao về khu giải trí. 22 1.4. Phương pháp định giá hưởng thụ (HPM: hedonic pricing method) • đánh giá các dịch vụ môi trường mà sự hiện diện của nó ảnh hưởng trực tiếp đến một số giá thị trường nào đó • Thường sử dụng phương pháp này trong việc đánh giá tác động của môi trường lên thị trường bất động sản. • Ví dụ, ở các nước phát triển trên thế giới, người ta ước tính được tỷ lệ tăng giá nhà ở so với diện tích nước lộ thiên ở gần đó. • (từ đó lượng giá được giá trị của diện tích nước mặt) 23 • phương pháp này cũng có một số trở ngại như: 1. Việc ước tính mối tương quan giữa giá nhà và chất lượng môi trường đòi hỏi một kỹ năng cao về thống kê 2. Thị trường nhà có thể bị tác động bởi những ảnh hưởng bên ngoài như chính phủ điều chỉnh chế độ miễn giảm hay thuế, lãi suất... 24 1.5. Phương pháp chi phí cơ hội • sử dụng để xem xét khả năng lựa chọn trong các quyết định sản xuất, tiêu dùng. • Đây là phương pháp khảo sát thị trường cần được thông qua trước khi sử dụng một nguồn tài nguyên. 25 – Đối với nhà sản xuất: Chi phí cơ hội là chi phí do quyết định sử dụng tài nguyên cho mục đích này thay vì mục đích khác. – Đối với người tiêu dùng: Chi phí cơ hội để tiêu thụ sản phẩm A là sự hi sinh tiêu thụ sản phẩm B. – Đối với chính phủ: Chi phí cơ hội cho một chính sách nào đó là giá trị thực của các chính sách khác mà lẽ ra chính phủ có thể theo đuổi. 26 CPCH = chi tiêu ngân sách –(+) bất kỳ sự tăng (giảm) trong thặng dư xã hội • Ví dụ 2: Chính phủ thực hiện một dự án trồng rừng trên một khu đất trước đây nông dân đang canh tác. • sự mất đi đất canh tác là một biểu hiện của chi phí cơ hội, chi phí cơ hội ở đây là giá thị trường của vụ mùa và các sản phẩm khác trên diện tích đất đã được trồng rừng. 27 1.6. Phương pháp chi phí thay thế • xem xét các chi phí để thay thế hoặc phục hồi những tài sản môi trường đã bị thiệt hại và giá trị các chi phí này đo lường tác hại của môi trường bị phá hủy (hay lợi ích của việc phục hồi). • Ví dụ: chi phí để làm sạch các tòa nhà bị bẩn vì ô nhiễm không khí; chi phí để khôi phục chất lượng nước; chi phí nâng cao con đê để tránh lũ lụt; chi phí để tránh tiếng ồn hoặc ô nhiễm không khí; 28 • 1.7. Phương pháp chi trả của chính phủ Chính phủ thường đánh giá trực tiếp các dịch vụ và hàng hóa môi trường bằng cách ấn định các khoản bồi thường cho các nhà sản xuất (đặc biệt là nông dân) để họ chấp nhận các biện pháp sản xuất không làm hại môi trường. 29 1.8. Phương pháp nhân – quả • phương pháp này sử dụng các kỹ thuật thống kê để tìm ra quan hệ nhân – quả giữa các mức độ ô nhiễm khác nhau với mức độ gây hại khác nhau. • Ví dụ: khi các chất ô nhiễm nào đó làm thiệt hại mùa màng, sản lượng giảm, thì thông thường thất thoát mùa vụ này có thể định giá tiền tệ bằng cách nhân sản lượng thiệt hại với giá thị trường của một đơn vị hay giá ẩn (giá điều chỉnh hay mô phỏng theo thị trường). 30 1.9. Phương pháp chi phí thay đổi • Phương pháp này còn được gọi là phương pháp tiết kiệm chi phí. • Các chi phí có thể tăng hay giảm khi có dự án. Sự gia tăng chi phí là sự mất mát lợi ích và sự giảm chi phí là sự gia tăng lợi ích. 31 • Nếu dự án làm giảm chi phí thì: Giá trị của lợi ích tăng thêm = Chi phí hiện tại – chi phí với sự thay đổi có ích = chi phí tiết kiệm được. • Nếu dự án làm tăng chi phí thì: Giá trị của lợi ích mất đi = chi phí của sự thay đổi gây thiệt hại – chi phí hiện tại = chi phí thiệt hại. 32 • Ví dụ: chi phí sản xuất điện theo công nghệ hiện tại là 620 tỉ đồng và chi phí sản xuất theo công nghệ mới là 570 tỉ đồng, lợi ích của việc tiết kiệm chi phí do sử dụng công nghệ mới là 50 tỉ đồng. 33 • Chi phí khi có sự thay đổi gây ra thiệt hại sẽ cao hơn trong điều kiện hiện tại. Giá trị của lợi ích = chi phí với sự thay đổi có gây thiệt hại – chi phí hiện tại = chi phí tránh được. Phương pháp tiết kiệm chi phí đánh giá lợi ích như là chi phí tiết kiệm nhờ làm một việc có ích như áp dụng công nghệ mới hay phí tổn tránh được nhờ không làm điều gì gây ra thiệt hại. 34 Phần II. PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CÓ GIÁ THỊ TRƯỜNG 35 2.1. Ph©n tÝch chi phÝ - lîi Ých më réng TiÕp cËn chi phÝ- lîi Ých Những nguyªn t¾c nµy chñ yÕu dùa trªn nh÷ng kh¸i niÖm - s½n lßng tr¶ hay sẵn lßng nhËn . vÝ dô vÒ c¸ch l­îng gi¸ nh­ sau: Mét rõng c©y ®­îc trë thµnh ®Þa ®iÓm vui ch¬i, gi¶i trÝ cña céng ®ång do gi¸ trÞ sinh th¸i m«i tr­êng thiªn nhhiªn. Ban ®Çu, dÞch vô gi¶i trÝ nµy kh«ng cã gi¸ c¶, nh­ng sau mét thêi gian cÇn l­îng gi¸ ng­êi ta cã thÓ kh¶o s¸t hµnh vi vµ nhu cÇu tham quan cña mäi ng­êi (trung b×nh sè lÇn tham quan cña mçi ng­êi trong n¨m), tõ ®ã hä cã thÓ ®­a ra gi¸ trÞ vÒ gi¶i trÝ cña khu rõng. . 36 • con người luôn luôn muốn chọn giải pháp đem lại mức lợi ích ròng cao nhất. Mức lợi ích ròng có thể hiểu là sự chêng lệch giữa lợi ích và thiệt hại mà còn gọi là lợi ích và chi phí. • Trong kinh tế môi trường, chi phí và lợi ích được định nghĩa mở rộng hơn. Lợi ích là sự gia tăng mức độ thỏa mãn nhu cầu của con người, còn chi phí được đặc trưng bởi mức độ giảm thiểu thỏa mãn nhu cầu. • Đối với một người nào đó, việc chấp nhận tình trạng A nếu lợi nhuận tình trạng A đem lại (LA) lớn hơn chi phí cần thiết để đạt đến A (CA), nghĩa là: • LA - CA > 0 37 • con người luôn luôn muốn chọn giải phỏp đem lại mức lợi ích rũng cao nhất. Mức lợi ớch rũng cú thể hiểu là sự chờng lệch giữa lợi ớch và thiệt hại mà cũn gọi là lợi ích và chi phí. • Trong kinh tế môi trường, chi phí và lợi ích được định nghĩa mở rộng hơn. Lợi ích là sự gia tăng mức độ thỏa mãn nhu cầu của con người, còn chi phí được đặc trưng bởi mức độ giảm thiểu thỏa mãn nhu cầu. • Đối với một người nào đú, việc chấp nhận tình trạng A nếu lợi nhuận tình trạng A đem lại (LA) lớn hơn chi phí cần thiết để đạt đến A (CA), nghĩa là: • LA - CA > 0 38 Chẳng hạn, cần đánh giá chuyển sang tình trạng A của một cộng đồng gồm 4 nhóm người với các giá trị đo được như sau: + Nhóm 1 sẵn lòng trả (WTP) để chuyển tình trạng A là 10 Đ. + Nhóm 2 WTP để chuyển A là 8 Đ. Ngược lại, có hai nhóm khi chuyển sang A sẽ bị thiệt với các giá trị sau: + Nhóm 3 sẵn sàng chấp nhận (WTA) với giá 6 Đ. + Nhóm 4 WTA là 5 Đ. Như vậy, lợi ích của toàn cộng đồng là: 10 + 8 = 18 Đ Và chi phí của toàn cộng đồng là: 6 + 5 = 11 Đ. Theo nguyên tắc chi phí- lợi ích ta có: LA – LC = 18 – 11 = 7 Đ>0. Do đó, việc chuyển sang tình trạng A là có lợi ích chung cho cộng đồng. 39 Mét dù ¸n hoÆc chÝnh s¸ch A chØ ®­îc chÊp nhËn nÕu: L(A) - C(A) > 0 L(A) - C¸c lîi Ých cña dù ¸n A (bao gåm c¶ c¸c lîi Ých vÒ m«i tr­êng). C(A) - C¸c chi phÝ cña dù ¸n A, (bao gåm c¶ c¸c chi phÝ vÒ m«i tr­êng). ¸p dông ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch chi phÝ- lîi Ých cã tÝnh tíi chi phÝ vµ lîi Ých liªn quan tíi m«i tr­êng th× ph­¬ng ph¸p nµy ®­îc gäi lµ ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch chi phÝ- lîi Ých më réng. 40 2.2. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (Net Present Value) Trước khi áp dụng, cần tiếp cận biện pháp kích thích kinh tế. - Kích thích kinh tế: Kích thích kinh tế là những biện pháp mà các nhà hoạch định chích sách, chiến lược áp dụng cho hoạt động kinh tế thúc đẩy tiêu thụ nhanh sản phẩm- hàng hóa hoặc bảo tồn vốn Trong hoạt động kinh tế, những nhà hoạch định các chiến lược sản xuất, kinh doanh thường áp dụng “chiết khấu” để bảo tồn giá trị đồng vốn trong tương lai. để quy đổi giá trị đồng tiền về thời điển hiện tại, người ta sử dụng khái niệm chiết khấu. Bản thân chủa chiết khấu là quan niệm các giá trị trong tương lai bao giờ cũng thấp hơn các giá trị hiện tại. Vì vậy, phải tận dụng việc sử dụng đồng vốn ở hiện tại giảm và tránh ứ đọng vốn. 41 Quá trình chiết khấu được thể hiện qua cơ chế lãi kép • Lãi kép: Giả sử có một số tiền V triệu đồng, sau một năm V sẽ trở thành V + tiền lãi. Tiền lãi (Vr) được tính bằng cách lấy lãi suất (r) nhân với tiền vốn (V). 42 Gọi V(1) là số tiền có được sau 1 năm V(1) = V + Vr = V + r.V = (1 + r)V Số tiền có được sau 2 năm là: V(2) = V(1) + V(1)r = (V + Vr) + (V +Vr).r = V + Vr + Vr + Vr r = (1 + 2r + r2).V = (1 + r)2V Tiếp tục tính như vậy, số tiền có được sau 12 năm sẽ là: V(12) = (1 + r)12.V 43 • hãy thử tính xem, nếu lãi suất là 10%/năm thì 2 triệu đồng hiện nay sau 5 năm sẽ là bao nhiêu? 44 Áp dụng công thức V(5) = (1 + r)5.V, ta có: V(5) = (1 + 0,1)5 × 2 = 3.221.020 đồng. 45 • Quan sát V(t) theo t ta sẽ thấy có sự tăng trưởng theo thời gian. Tỉ lệ tăng trưởng (k) là sự thay đổi của V(t) chia cho V(t). 46 n: số đơn vị thời gian (số năm, tháng) V: tiền vốn Nếu lãi suất không đổi, tốc độ tăng trưởng k sẽ bằng lãi suất r. • Ví dụ: Mất bao lâu để 100 ngàn đồng của tôi trong ngân hàng tăng gấp đôi nếu mức lãi suất là 8%/năm? 47 • Áp dụng công thức V(t) = (1 + r)t.V, ta có: 200 = (1 + 0,8)t × 100 2 = 1,8t ln 2 vế ta được ln2 = t x ln1,8 t = ln2/ln1,8 = 9 48 • Chiết khấu giá trị hiện tại Đây là khái niệm ngược với khái niệm lãi kép. Giá trị hiện tại của V ngàn đồng nhận được sau 5 năm là 49 V được chiết khấu quay về thời kỳ hiện tại (thời kỳ 0). Mỗi thời điểm khác nhau, đồng tiền có giá trị khác nhau nên không so sánh được, chiết khấu cho phép chúng ta đưa giá trị khác nhau của 2 thời điểm về thời điểm hiện tại để có thể so sánh chúng. • Ví dụ: • Giả sử anh An trúng xổ số 10 triệu đồng nhưng người trả tiền đề nghị trả cho An trong 5 năm. Như vậy,2 triệu đồng đầu tiên sẽ trả hôm nay,2 triệu đồng tiếp theo sẽ được trả vào cuối mỗi năm sau đó Giá trị hiện tại của việc chi trả được tính toán bằng cách chuyển giá trị mỗi năm nhận được về hiện tại, sau đó cộng dồn lại. 50 • Đây là giá trị hiện tại chiết khấu tổng giá trị tương lai. Nếu r là 10% tổng này xấp xỉ 8,342 triệu đồng. • Nhìn theo cách này thì không có gì khác giữa nhận 8,342 triệu đồng hôm nay và nhận 2 triệu đồng mỗi năm trong vòng 5 năm. 51 trong đó số mũ t chỉ thời gian. Để nhấn mạnh chi phí và lợi ích môi trường chúng ta sẽ tách phần môi trường ra thành số hạng E, lúc đó phương trình (4) trở thành: • Khi xét đến yếu tố thời gian, phương trình (3) được chuyển đổi thành 52 •Tính chiết khấu và môi trường • Chiết khấu ảnh hưởng bất lợi đến quyền lợi của các thế hệ tương lai trong các trường hợp sau: a) Khi mà môi trường bị tàn phá bởi các dự án rất xa trong tương lai, phép chiết khấu sẽ làm cho hiện giá của các thiệt hại sẽ nhỏ hơn mức thiệt hại thực tế. b) Khi dự án mang đến lợi ích trong khoảng thời gian dài thì phép chiết khấu làm giảm giá trị của các lợi ích và tạo ra khó khăn trong việc biện minh cho các dự án hoặc chính sách c) Khi các quyết định khai thác triệt để nguồn tài nguyên chịu ảnh hưởng bởi suất chiết khấu. Các nguồn tài nguyên có thể cạn kiệt có xu hướng được sử dụng ngày càng nhanh khi chiết khấu ngày càng cao và như thế tài nguyên để lại cho các thế hệ tương lai ngày càng ít đi. 53 Gi¸ trÞ hiÖn t¹i rßng lµ mét c«ng thøc tæng qu¸t ®­îc sö dông ®Ó x¸c ®Þnh sù sèng cßn cña mét dù ¸n. C«ng thøc tÝnh gi¸ trÞ hiÖn t¹i qua c¸ch chiÕt khÊu lµ mét tËp hîp c¸c chi phÝ vµ lîi Ých xÈy ra trong suèt th¬i gian kÓ tõ năm khëi ®Çu (t=0). Cã thÓ sö dông c«ng thøc sau ®©y: 54 Trong ®ã: Lt - lîi Ých cña dù ¸n ë năm t (c¶ lîi Ých m«i tr­êng) Ct - chi phÝ cña dù ¸n ë năm t (c¶ chi phÝ m«i tr­êng) r - tû lÖ chiÕt khÊu (%) nh»m so s¸nh c¸c gi¸ trÞ ®­a vÒ cïng năm ®Çu tiªn, nghÜa lµ lîi Ých cµng vÒ sau cµng gi¶m gi¸ trÞ. V0 - gi¸ trÞ rßng cña dù ¸n ®· quy vÒ năm ®Çu tiªn. n - sè n¨m tiÕn hµnh dù ¸n vÝ dô ®¬n gi¶n sau ®©y: Cã mét dù ¸n A tiÕn hµnh trong 5 n¨m víi lîi Ých vµ chi phÝ tõng năm ®­îc thèng kª trong b¶ng 2.5 sau ®©y: 55 nÕu kh«ng xÐt ®Õn tû lÖ chiÕt khÊu thì lîi Ých cña dù ¸n A b»ng: L(A) - C(A) = - 30 - 5 + 15 + 15 + 15 = 10 > 0 NghÜa lµ cã lîi nhuËn khi tiÕn hµnh dù ¸n nµy. • NÕu gi¶ thiÕt chiÕt khÊu năm r = 10% (0,1) thi lîi Ých rßng ph¶i tÝnh theo biÓu thøc (2-4) vµ cã gi¸ trÞ sau:      5 1 0 )1,01( )()( t t tt ACALV (2 -4) 56 05,0 )1,1( 15 )1,1( 15 )1,1( 15 )1,1( 5 1,1 30 54320 V V0 cã gi¸ trÞ ©m, nghÜa lµ dù ¸n nµy kh«ng nªn thùc hiÖn. Trong nhiÒu tr­êng hîp, gi¸ trÞ rßng V0 cña tµi nguyªnthiªn nhiªn ®­îc tÝnh dùa trªn tæng thu nhËp Nt, Qt cña lo¹i tµi nguyªn ®ang kh¶o s¸t ë năm t. Khi ®ã biÓu thøc (2-5) trë thµnh: Trong ®ã: Nt - gi¸ trÞ rßng (lîi Ých trõ chi phÝ) cña mét ®¬n vÞ tµi nguyªn khai th¸c ë năm t. Qt - L­îng tµi nguyªn khai th¸c ë năm t 57 2.3. Ph­¬ng ph¸p hiÖu gi¸ trÞ (net price method) Gi¸ trÞ cña tµi nguyªn V0 ®­îc x¸c ®Þnh lµ tÝch sè giữa sè l­îngnguån tµi nguyªn R0 víi hiÖn sè giữa gi¸ tµi nguyªn P0 vµ chiphÝ C0. V0 = (P0 - C0) R0 (2-6) Trong ®ã: V0 - gi¸ trÞ cña tµi nguyªn t¹i thêi ®iÓm b¾t®Çu chu kú sö dông. P0 - C0 lµ gi¸ thÞ tr­êng cña tµi nguyªn trõ ®ichi phÝ khai th¸c cËn biªn, bao gåm c¶ l·i suÊt ®Çu t­. Ph­¬ng ph¸p nµy dùa trªn gi¶ ®Þnh trong thÞ tr­êng c¹nh tranh hoµn h¶o, gi¸ tµi nguyªn cao theo tû gi¸ l·i suÊt ®Çu t­, vì ®©y lµ c¬ së t¹o nªn tû lÖ chiÕt khÊu. 58 ̀ • Đối với những tài nguyên không tái tạo, hạch toán chỉ bao gồm lượng tài nguyên đã phát hiện và được khai thác trong điều kiện kinh tế hiện hành. Vì vậy mà hiệu giá trị mang dấu cộng (+). Phương pháp hiệu giá trị cũng có thể áp dụng cho các tài nguyên sinh học. • Phương pháp hiệu giá trị để lượng giá nguồn tài nguyên có thể áp dụng tính tổng thay đổi số lượng của tài nguyên thiên nhiên trong thời kỳ hạch toán. 59 • Để mô tả rõ hơn, dưới đây sử dụng phương pháp hiệu giá trị để lượng giá tài nguyên gỗ rừng theo các bước thể hiện ở bảng sau: 60 • Để minh hoạ bằng số, ta sử dụng kết quả hạch toán tài nguyên gỗ của tỉnh Q (6) trong bảng sau đây: 61

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_hach_toan_tai_nguyen_moi_truong_ths_van_huu_tap_3_246.pdf