Bài giảng Google android

Lịch sử phát triển

 Các khái niệm cơ bản

 Đặc tính của Android

 Thành phần giao diện trong Android

pdf72 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Google android, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vice: Service được gọi khi thành phần của ứng dụng gọi nó bằng phương thức startService(), và service sẽ chạy vô thời hạn. Loại service này thực hiện công việc đơn lẻ như download, tính toán và service sẽ dừng một khi công việc hoàn thành 2. “bound” Service: Service được gọi khi thành phần của ứng dụng gọi nó bằng phương thức bindService(). Loại service đề nghị giao diện Client – Server cho phép thành phần ứng dụng tương tác với nó, gửi yêu cầu, lấy kết quả. Một khi tất cả thành phần ứng dụng ngừng liên kết, Service kết thúc 44Lập trình trên thiết bị di động BroadcastReceiver  Thành phần thu nhận các Intent và sẽ tự động khởi tạo ứng dụng phù hợp để đáp ứng các Intent. Được sử dụng để nhận những Intent message được gửi từ sendBroadcast() hoặc từ hệ thống. 45Lập trình trên thiết bị di động Application Resources  Sự cần thiết cung cấp tài nguyên để lựa chọn cho cấu hình đặc thù của thiết bị cụ thể như ngôn ngữ khác nhau, kích thước màn hình.. Ngày càng trở nên quan trọng như nhiều thiết bị hỗ trợ Android có sẵn với các cấu hình khác nhau  Để cung cấp khả năng tương thích với các cấu hình khác nhau, ta phải tổ chức các tài nguyên trong thư mục res dự án  Bất cứ loại tài nguyên nào, có thể chỉ ra loại mặc định và tài nguyên được lựa chọn cho ứng dụng 1. Tài nguyên mặc định được sử dụng khi không quan tâm đến cấu hình của thiết bị hay không có bất kỳ tài nguyên để lựa chọn 2. Tài nguyên để lựa chọn được thiết kế cho những cấu hình đặc thù, bằng cách vào từ hạn định cấu hình phù hợp ở tên đường dẫn 46Lập trình trên thiết bị di động Application Resources  Cung cấp tài nguyên  Truy cập tài nguyên  Các loại tài nguyên 47Lập trình trên thiết bị di động Cung cấp tài nguyên  Cần đặt mỗi loại tài nguyên vào thư mục con riêng biệt của thư mục /res của ứng dụng  Thư mục tài nguyên được hỗ trợ trong thư mục /res của ứng dụng 48Lập trình trên thiết bị di động Cung cấp tài nguyên  Lưu tài nguyên để lựa chọn vào riêng từng thư mục vừa tạo. Những tập tin tài nguyên này phải có tên giống như tập tin của tài nguyên mặc định 49Lập trình trên thiết bị di động Truy Cập Tài Nguyên  Có 2 cách truy cập tài nguyên 1. Trong Code: Sử dụng lớp con của lớp R, ví dụ: R.string.hello 2. Trong XML tập tin: Sử dụng cú pháp đặc biệt XML phù hợp với ID tài nguyên được định nghĩa trong lớp R, ví dụ: @string/hello string: là loại tài nguyên, hello : là tên tài nguyên 50Lập trình trên thiết bị di động Các Loại Tài Nguyên  Animation Resources - res/anim/, định nghĩa animation  Color State List Resource - res/color/, định nghĩa màu  Drawable Resources - res/drawable/, định nghĩa đồ họa khác nhau với bitmap,xml  Layout Resource - res/layout/, định nghĩa layout của ứng dụng  Menu Resource - res/menu/, định nghĩa nội dung của Menu  String Resources - res/values/, định nghĩa string , mảng string  Style Resource - res/values/, định nghĩa cái nhìn, định dạng thành phần UI  More Resource Types - res/values/, định nghĩa boolean, integers, dimensions, colors, . 51Lập trình trên thiết bị di động Các thiết bị chạy Android Lập trình trên thiết bị di động 52 Môi trường phát triển Android  Hệ điều hành hỗ trợ 1. Windows XP (32-bit) or Vista (32- or 64-bit), or Windows 7 (32- or 64-bit) 2. Mac OS X 10.4.8 or later (x86 only) 3. Linux (tested on Ubuntu Linux, Lucid Lynx)  Môi trường phát triển hỗ trợ 1. Eclipse 3.5 (Galileo) hoặc lớn hơn 2. JDK 5 or JDK 6 (JRE alone is not sufficient) 3. Android Development Tools plugin (optional)  Môi trường phát triển hoặc IDEs khác 1. JDK 5 or JDK 6 (JRE alone is not sufficient) 2. Eclipse Lập trình trên thiết bị di động 53 Công cụ hỗ trợ Lập trình trên thiết bị di động 54 Bắt đầu với lập trình trên Android Nội dung  Giới thiệu và cài đặt các công cụ  Tạo ứng dụng HelloWorld Lập trình trên thiết bị di động 56 Giới thiệu và cài đặt các công cụ  Xem file hướng dẫn Lập trình trên thiết bị di động 57 Tạo một project mới  Ở màn hình eclipse, bấm File  New  Project  Android  Android Project  Next  Hoặc trên thanh công cụ bấm vào icon như trong hình 58Lập trình trên thiết bị di động Tạo một project mới • Ở màn hình kế nhập liệu vào các ô như sau: –Project name: HelloWorld (tên project hiển trị trên eclipse cũng sẽ là thư mục chứa ứng dụng trong workspace) –Application name: Hello World (tên ứng dụng sẽ hiển thị trên điện thoại) –Package name: org.multiuni.android.helloworld (tên của package sẽ chứa source code, tương tự trong java kage_naming_conventions) 59Lập trình trên thiết bị di động ◦ Create activity: HelloWorldActivity (tạo một lớp con của lớp Activity, dùng để hiển thị một màn hình ở đây là màn hình HelloWorld của chúng ta) ◦ Min SDK version: 4 (tức SDK 1.6, ở đây chúng ta khai báo là ứng dụng này có thể đáp ứng được phiên bản SDK cũ nhất là phiên bản nào)  Sau khi hoàn tất bấm Finish, project mới đã được tạo. Tạo một project mới 60Lập trình trên thiết bị di động Cấu trúc một project  Thư mục src chứa source code ứng dụng. Gồm các package và các class.  Thư mục gen chứa các file tự động phát sinh (mà thường gặp nhất là R.class)  Thư mục res để chứa các resource dùng trong ứng dụng (thông qua ID)  Thư mục assets chứa các resource file mà ứng dụng cần dùng (dưới dạng file) 61Lập trình trên thiết bị di động Cấu trúc một project  File Manifest là file khai báo thông tin về ứng dụng với hệ thống (như ứng dụng gồm những màn hình nào, có service nào xin các quyền gì, phiên bản bao nhiêu, dùng từ SDK phiên bản nào)  Ngoài ra còn có file thư viện. 62Lập trình trên thiết bị di động Chạy ứng dụng Hello World  Với ứng dụng vừa tạo nếu có báo lỗi thì bạn sửa lại thông số cho ứng dụng như sau: bấm chuột phải vào project  Properties  Java compiler  Compiler compliance settings: 1.6 63Lập trình trên thiết bị di động Chạy ứng dụng Hello World  Bấm Ctrl + F11 để chạy ứng dụng, sẽ hiện lên emulator 64Lập trình trên thiết bị di động Tạo UI trực tiếp từ code • Code ban đầu của ứng dụng: public class HelloWorldActivity extends Activity { /** Called when the activity is first created. */ @Override public void onCreate(Bundle savedInstanceState) { super.onCreate(savedInstanceState); setContentView(R.layout.main); } } 65Lập trình trên thiết bị di động Tạo UI trực tiếp từ code • Sửa lại như bên dưới rồi chạy lại (nếu thấy báo lỗi thiếu thư viện, thử bấm Ctrl + Shift + O) public class HelloAndroid extends Activity { /** Called when the activity is first created. */ @Override public void onCreate(Bundle savedInstanceState) { super.onCreate(savedInstanceState); TextView tv = new TextView(this); tv.setText("Hello, Android"); setContentView(tv); } } 66Lập trình trên thiết bị di động Thử xử lý sự kiện • Ở code bên trên, đổi TextView lại thành Button. Button bt = new Button(this); • Sau đó, implement phương thức xử lý sự kiện khi user click vào nút này bt.setOnClickListener(new OnClickListener() { @Override public void onClick(View v) { Toast.makeText(getApplicationContext(), "Hello World", Toast.LENGTH_LONG).show(); } }); 67Lập trình trên thiết bị di động Một số phím tắt • Để import các thư viện còn thiếu bấm Ctrl + Shift + O • Để xóa một dòng code bấm Ctrl + D • Để hiển thị bảng suggestion bấm Ctrl + Space • Để comment một dòng code Ctrl + / 68Lập trình trên thiết bị di động Thử một chút về xoay màn hình  Tạo 1 project mới tên là Orientation.  Sau đó, bấm phải chuột vào thư mục res  new  Folder  nhập tên folder là layout- land (nhập chính xác) 69Lập trình trên thiết bị di động Thử một chút về xoay màn hình • Trong thư mục layout ban đầu có file main.xml, copy file đó, cho vào thư mục layout-land, vậy là mỗi thư mục đều có một file main.xml • Ở mỗi file main trong 2 thư mục đó, đều có đoạn này: <TextView android:layout_width="fill_parent" android:layout_height="wrap_content" android:text=“@string/hello" /> 70Lập trình trên thiết bị di động Thử một chút về xoay màn hình • Sửa nội dung android:text trong đoạn xml đó lại, để cho 2 file main đó có 2 nội dung text khác nhau. • Chạy chương trình, sau khi màn hình hiển thị, bấm Ctrl + F11 xem kết quả. 71Lập trình trên thiết bị di động Q/A Lập trình trên thiết bị di động 72

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfltttbd_chuong3_p1_4816.pdf
Tài liệu liên quan