Giun tròn
• Tiểu bì: dày, cứng, bằng
protein
• Hạ bì: một lớp tế bào hạt
• Lớp cơ: các tế bào chưa
phân hóa hoàn toàn
• Xoang: chứa cơ quan
14 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Giun kí sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/22/2017
1
GIUN KÍ SINH
ĐẠI CƯƠNG
• Giun tròn
• Tiểu bì: dày, cứng, bằng
protein
• Hạ bì: một lớp tế bào hạt
• Lớp cơ: các tế bào chưa
phân hóa hoàn toàn
• Xoang: chứa cơ quan
Ruột
Trứng
trong tử
cung
Ống dẫn trứng
Buồng trứng
Thân giun cắt ngang đoạn ở ruột
ĐẠI CƯƠNG
• Cơ quan
• Tiêu hóa
• Bài tiết
• Thần kinh
• Sinh dục
ĐẠI CƯƠNG
• Đơn tính
• ♂: nhỏ, đuôi cong
• ♀: đuôi thẳng
ĐẠI CƯƠNG
• Sinh sản
1. Đẻ ra trứng
• Trứng có phôi bào
• Trứng có phôi
2. Đẻ ra phôi
ĐẠI CƯƠNG
• Chu trình phát triển
1. Trực tiếp, ngắn
2. Trực tiếp, dài
3. Gián tiếp
4. Tự nhiễm
Người
bệnh
Người
lành(1)
Ngoại cảnh
(2)
Ký chủ TG/Dạng tự do
(3)
8/22/2017
2
PHÂN LOẠI
1. Nhóm giun ký sinh ở ruột
• Giun đũa (Ascaris lumbricoides)
• Giun kim (Enterobius vermicularis)
• Giun móc (Necator / Ancyolostoma)
• Giun tóc (Trichuris trichiura)
• Giun lươn (Strongyloides stercoralis)
2. Nhóm giun ký sinh ở ruột v à tổ chức
• Giun xoắn (Trichinella spiralis)
3. Nhóm giun ký sinh ở máu v à tổ chức
• Giun chỉ Bancroft (Wuchereria bancrofti)
• Giun chỉ Mã Lai (Brugia malayi)
4. Nhóm giun lạc chủ
GIUN ĐŨA
ASCARIS LUMBRICOIDES
ĐẶC ĐIỂM
Con trưởng thành
• Vân ngang, miệng 3 môi
• ♂: đuôi cong, 2 gai giao hợp
• ♀: đuôi thẳng, có lỗ đẻ
• Tuổi thọ: ~ 1 năm
ĐẶC ĐIỂM
♂ ♀
ĐẶC ĐIỂM
Trứng
• Lớn, # 40x70 μm
• Trứng có phôi bào trứng có phôi
• Con cái có khả năng tự đẻ trứng không cần thụ tinh trứng
không thụ tinh (trứng lép)
ĐẶC ĐIỂM
Trứng
• Vỏ albumin trứng điển hình/không điển hình
8/22/2017
3
ĐẶC ĐIỂM CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
- Kiểu?
- Đường lây truyền?
- Con trưởng thành: nơi
cư trú? Sinh sản?
- Đường di chuyển của
ấu trùng?
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Tim
Phổi
(lột xác 2 lần)
Hầu
Tĩnh mạch gan
Ngoại
cảnh
Ống tiêu hóa
Trứng có phôi Ấu trùng
Con trưởng thành
BỆNH LÝ
- Giai đoạn di chuyển: Hội chứng Loeffler
- Giai đoạn trưởng thành: Rối loạn tiêu hóa, ở trẻ em
có rối loạn thần kinh
- Biến chứng: tắc ruột, thủng ruột
- Lạc chỗ: gan, ruột thừa, ống tụy mật
- Lạc chủ
BỆNH LÝ
CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ
- Lâm sàng, xét nghiệm máu, phân (tìm trứng)
- Bạch cầu toan tính tăngcaogiảm
- Chỉ nhiễm con cái trứng không thụ tinh
- Chỉ nhiễm con đực khôngcó trứng
- Pamoat pyrantel, benzimidazol (không dùng
Thiabendazol)
8/22/2017
4
GIUN KIM
ENTEROBIUS VERMICULARIS
ĐẶC ĐIỂM
ĐẶC ĐIỂM
Con trưởng thành
• Hai gân dọc thân
• Miệng 3 môi, thực quản ụ phình
• ♂: đuôi cong, 1 gai giao hợp,
• ♀: đuôi thẳng, có lỗ đẻ
• Tuổi thọ: ~ 1 – 2 tháng
ĐẶC ĐIỂM
- Con trưởng thành
♂♀
Thực quản ụ phình
ĐẶC ĐIỂM
Trứng
• Về đêm, con cái bò ra đẻ trứng ở rìa nếp hậu môn
người bệnh và chết sau đó
• Hình bầu dục, méo
• Có phôi lúc mới sinh tự nhiễm
Trứng có phôi
Con trưởng thành
Trứng nở ra ấu
trùng ở ruột non
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
- Kiểu?
- Đường lây truyền?
- Con trưởng thành: nơi
cư trú? Sinh sản?
- Đường di chuyển của
ấu trùng?
8/22/2017
5
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
TỰ NHIỄM Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ
- Đối tượng: chủ y ếu là trẻ em
- Rối loạn tiêu hóa: ngứa (đêm) v à chàm hóa hậu môn,
v iêm ruột mạn tính, biếng ăn, bụng to
- Rối loạn thần kinh
- Viêm cơ quan sinh dục nữ
BỆNH LÝ CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ
- Lâm sàng, xét nghiệm bằng phương pháp Graham
- Dấu hiệu chính: Ngứa hậu môn
- Xét nghiệm lặp lại nếu lần đầu không có kết quả
- Điều trị tập thể bằng pyrantel pamoat,benzimidazol
- Vệ sinh cá nhân, môi trường
GIUN MÓC (MỎ)
1. Necator americanus
2. Ancylostoma duodenale
ĐẶC ĐIỂM
Con trưởng thành
- ♂: đuôi xòe tạo túi giao
hợp có lỗ sinh dục v à gai
giao hợp
- ♀: đuôi cùn
- Tuổi thọ: Ancylostoma 4–5
năm, Necator 10-15 năm
8/22/2017
6
ĐẶC ĐIỂM
Con trưởng thành
♀ ♂
ĐẶC ĐIỂM
Đặc điểm Ancylostoma Necator
Miệng
2 cặp móc phía bụng
1 cặp mũi nhọn ở lưng
2 răng hình lưỡi liềm
Sườn lưng 2 nhánh chẻ 3 2 nhánh chẻ 2
Cạp vào niêm
mạc ruột và hút
máu
ĐẶC ĐIỂM
Trứng
- Vỏ mỏng, trong suốt, chứa phôi bào khi mới sinh
phát triển ở 25 – 300C, độ ẩm cao, đủ oxy, ít ánh sáng
mặt trời nở trong ngoại cảnh
- Không phân biệt được trứng của Necator v à Ancy lostoma
ĐẶC ĐIỂM
Ấu trùng
Trứng
Ấu trùng GĐ 1: thực
quản ụ phình, lột xác 2
lần trong ngoại cảnh
Ấu trùng GĐ 3: thực
quản hình ống có
khả năng nhiễm
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
- Kiểu?
- Đường lây truyền?
- Con trưởng thành: nơi
cư trú? Sinh sản?
- Đường di chuyển của
ấu trùng?
BỆNH LÝ
• Giai đoạn mô: ngứa,viêm da,mẫn
• Giai đoạn phổi: triệu chứng Loeffler
• Giai đoạn ruột: viêm tá tràng (đau thượng vị, phân có
máu), rối loạn tiêu hóa, thần kinh, tuần hoàn, thiếu máu
8/22/2017
7
CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ
• Tìm trứng trong phân, cấy phân tìm ấu trùng, huyết
thanh học
• Pyrantel pamoat, Mebendazol,Albendazol
• Uống bổ sung sắt, truyền máu (nặng)
GIUN TÓC
TRICHURIS TRICHIURA
ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM
Con trưởng thành
• Đầu thon nhỏ, đuôi phình to
• Tuổi thọ: 5 – 6 năm
♂ ♀
ĐẶC ĐIỂM
Trứng
• Vỏ dày láng
• Màu nâu đỏ
• Nút nhầy ở 2 cực
• Chứa phôi bào
Nút nhầy
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Con trưởng thành
Ấu trùng
Trứng
Trứng chứa phôi
- Kiểu?
- Đường lây truyền?
- Con trưởng thành: nơi
cư trú? Sinh sản?
- Đường di chuyển của
ấu trùng?
Dinh dưỡng
- Lấy dinh dưỡng ở ruột ký chủ
- Có hút máu: không đáng kể
8/22/2017
8
BỆNH LÝ
- Nhẹ: không đáng kể
- Nặng
- Triệu chứng giống lỵ
- Sa trực tràng
- Thiếu máu nhược sắc do
độc tố
- Lạc chỗ
CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ
- Tìm trứng trong phân
- Benzimidazol: Mebendazol, Flubendazol, Albendazol
GIUN LƯƠN
STRONGYLOIDES STERCORALIS
ĐẶC ĐIỂM
Con trưởng thành
• Dạng ký sinh: chỉ ♀ trinh sản, thực quản hình ống, tử cung 4
– 5 trứng. Tuổi thọ 5 – 6 tháng.
• Dạng tự do: ♂♀, thực quản ụ phình, con đực có 2 gai giao
hợp, con cái 30 – 40 trứng.
ĐẶC ĐIỂM
Trứng
• 40 – 50 μm
• Vỏ mỏng, láng
• Trứng nở tại chỗ ấu trùng GĐ 1 theo phân ra ngoài
Đuôi nhọnMiệng mở
Thực quản ụ phình
ĐẶC ĐIỂM
Ấu trùng GĐ1
8/22/2017
9
ĐẶC ĐIỂM
Ấu trùng GĐ 3
Đuôi chẻ 2
Miệng khép
Thực quản
hình ống
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Trứng nở tại chỗ
Con cái
trinh sản
Ấu trùng thực
quản ụ phình
Ấu trùng thực
quản hình ống
Ấu trùng thực
quản hình ống
Chu
trình
trực
tiếp
Ấu trùng thực
quản ụ phình
Trứng
Dạng tự do
Chu
trình
gián
tiếp
Tự
nhiễm
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Trứng Ấu trùng GĐ1
1. Chu trình trực tiếp: ấu trùng GĐ3 xuy ên da ký chủ
2. Chu trình gián tiếp: con trưởng thành dạng tự do
đẻ trứng Ấu trùng GĐ1 Ấu trùng GĐ3 xuy ên da
ký chủ
3. Tự nhiễm: Ấu trùng GĐ1 dính quanh hậu môn người
bệnh Ấu trùng GĐ3 xuy ên da ký chủ
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
PhổiHầu họngỐng tiêu hóa
TimNgoại cảnh Tĩnh mạch
Ấu trùng
Con trưởng thành
Xuyên da
PHÂN BIỆT
Cần phân biệt v ới ấu trùng giun móc
Giun móc Giun lươn
Đặc điểm
sinh học
Chết khi gặp nước Thích nước ấm
Hút máu Không hút máu
Ký sinh: ♂,♀
Không có dạng tự do
Ký sinh: ♀
Tự do: ♂,♀
Xét nghiệm
Xét nghiệm phân mới lấy
trứng
Cấy phân Ấu trùng
Xét nghiệm phân mới lấy
Ấu trùng
BỆNH LÝ
- Da: ngứa, mề đay, mẩn đỏ
- Phổi: Loeff ler, ho khan, dị
ứng, v ết thâm nhiễm ở
phổi
- Ruột: v iêm tá tràng, đau
thượng v ị, tiêu chảy xen kẽ
táo bón
8/22/2017
10
CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ
- Tìm ấu trùng trong phân: xét
nghiệm ngay để tránh nhầm
v ới giun móc.
- Tìm trứng trong dịch tá tràng
- PP Baermann: dựa v ào đặc
tính ấu trùng thích nước ấm
- Albendazol, Iv ermectin
GIUN XOẮN
TRICHINELLA SPIRALIS
ĐẶC ĐIỂM
Con trưởng thành
• Con đực không có gai giao hợp, có thể phụ hình nón
• Con cái đẻ phôi
• Tuổi thọ: 6 tuần
ĐẶC ĐIỂM
Con trưởng thành
- Ký sinh ở ruột non người và thú (chó mèo, chuột,
gấu, chồn) ???
ĐẶC ĐIỂM
Phôi
- Theo máu đến định v ị ở cơ v ân v à tạo kén (chỉ chứa 1 ấu
trùng, tuổi thọ 5-12 năm) v ôi hóa
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Con trưởng thành
Phôi ở niêm mạc ruột
Kén trong thớ cơ
Ấu trùng
ở ruột
Thịt bị chứa ấu
trùng giun xoắn
Heo
Máu
ChuộtĂn thịt Ăn thịt
8/22/2017
11
BỆNH LÝ
- Con cái phóng thích phôi viêm ruột: rối loạn tiêu
hóa
- Ấu trùng di chuyển toàn phát:
- Bệnh giun duy nhất gây sốt cao liên tục
- Phù mi mắt: dấu hiệu sớm v à đặc trưng
- Ấu trùng thành kén đau/liệt cơ xương, biến
chứng thần kinh và tim mạch suy nhược, tử
vong
CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ
- Tìm ấu trùng trong máu/ Tìm ấu trùng v à con trưởng thành
trong phân: thường ít, thực hiện vào giai đoạn sớm của
bệnh.
- Xét nghiệm gián tiếp
- Sinh thiết cơ
- Thiabendazol, Albendazol, Mebendazol
GIUN CHỈ
1. Wuchereria bancrofti
2. Brugia malayi
ĐẶC ĐIỂM
Con trưởng thành
• Nơi ký sinh: hệ bạch dịch
• Tuổi thọ: ~ 10 năm
• Hình dạng giống sợi chỉ mềm, vỏ bọc ngoài láng
• ♂ có gai giao hợp, ♀ đẻ phôi
ĐẶC ĐIỂM
Phôi (Ấu trùng)
Phôi giun chỉ Bancroft Phôi giun chỉ Mã Lai
Bao ngoài dài hơn thân nhiều và
khá ăn màu
Bao ngắn hơn và rất ăn màu
Thân uốn éo đều đặn Không đều đặn
Có nhiều hạt nhiễm sắc thể nhỏ
nhưng không đi đến mút đuôi
Hạt nhiễm sắc đi đến gần tận đuôi,
thường chứa 1 hoặc 2 hạt nhi ễm
sắc thể nằm riêng rẽ ở mút đuôi
Đuôi nhọn Phình ở mút đuôi
ĐẶC ĐIỂM
Phôi (Ấu trùng)
Bancroft Mã Lai
8/22/2017
12
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Con trưởng
thành
Phôi
Muỗi hút máu đồng
thời truyền mầm bệnh
Giai đoạn phát triển
ở muỗi
Giai đoạn
phát triển
ở người
- Ấu trùng xuy ên
thành dạ dày đến
cơ ngực c ủa
muỗi, lột xác
nhiều lần
- Ấu trùng GĐ3 di
chuy ển đến vòi
muỗi
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
- Tác nhân truy ền bệnh
- Bancroft: tất cả các giống muỗi, chủ yếu là muỗi Culex và Anopheles
- Mã Lai: muỗi Anopheles và Mansonia
- Phôi chết sau 7 – 10 tuần nếu không được muỗi hút
- Phôi di chuy ển từ hệ bạch dịch ra máu ngoại biên v ào
những giờ nhất định
- Bancroft: 20 giờ - 03 giờ sáng
- Mã Lai: 04 giờ sang
- Nếu người thayđổi giờ ngủ có thể thayđổi thời điểm phôi giun chỉ ra
máu ngoại biên
BỆNH LÝ
- Nung bệnh: triệu chứng không rõ
- Khởi phát: sưng hạch, đau, mẩn, ngứa, sốt nhẹ, phù nhẹ
đầu ngón tay, chân.
- Toàn phát: v iêm/ tắc/ v ỡ hạch v à mạch bạch dịch áp xe,
tiểu/ tiêu chảy dưỡng trấp, tràn/ứ dịch cơ quan
- Mạn tính: v iêm/tắc mạch bạch dịch
- Phù chân voi, bìu vòi, vú voi
- Bancrof: phù cơ quan sinh dục, Mã Lai: phù chân
BỆNH LÝ
Giun chỉ mạn gây phù voi
CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ
Chẩn đoán
- Xét nghiệm máu: ban đêm/ ban ngày sau khi dùng
Diethy lcarbamazine (DEC)
- Phương pháp Harris: tập trung phôi
- Phản ứng huy ết thanh
Điều trị
- DEC, iv ermectin (phôi), Albendazol (ức chế con trưởng
thành sinh sản)
- Dùng phối hợp thuốc để tăng hiệu quả điều trị
TỔNG KẾT
- Đặc điểm chung?
- Đặc điểm chu trình phát triển?
- Hình thức sinh sản? (Đẻ trứng? Đẻ phôi?)
- Nơi ký sinh? (Ruột? Máu? Tổ chức?)
- Đường lây truyền (Tiêu hóa? Xuyên da?)
- Đặc điểm chính nhận dạng?
- Cách thức chẩn đoán/xét nghiệm?
- Triệu chứng chính?
8/22/2017
13
TỔNG KẾT
Vị trí
ký sinh
Sinh sản
Chu trình
phát triển
Đường
lây truyền
Xét nghiệm
Đũa Ruột Trứng phôi bào Trực tiếp dài Tiêu hóa Phân tìm trứng
Kim Ruột Trứng phôi
Trực tiếp ngắn
Tự nhiễm
Tiêu hóa Graham
Tóc Ruột Trứng phôi bào Trực tiếp dài Tiêu hóa Phân tìm trứng
Móc Ruột Trứng phôi bào Trực tiếp dài Xuyên da Phân tìm trứng
Lươn Ruột
Trinh sản
Trứng nở ngay
Trực tiếp dài
Gián tiếp
Tự nhiễm
Xuyên da
Phân tìm AT
Baerman
Xoắn
Ruột
cơ vân
Phôi Gián tiếp ? Tiêu hóa
Sinh thiết cơ tìm
kén
Chỉ
Bạch dịch
máu
Phôi Gián tiếp Muỗi
Xét nghiệm máu
về đêm tìm phôi
TỔNG KẾT
Đặc điểm
Trứng Phôi/AT Trưởng thành
Đũa Vỏ albumin xù xì
Kim Méo Thực quản phình
Tóc 2 nút nhầy Đầu nhỏ, đuôi to
Móc Vỏ mỏng, trong
Thực quản phình ống
nhiễm
Nước: chết
♂: đuôi xòe
Miệng có móc phân biệt loài
Lươn
Thực quản phình ống
nhiễm
Thích nước
Ký sinh: ♀
Tự do: ♂♀
Xoắn Tạo kén 1 AT ở cơ vân
Chỉ Ra máu vào giờ nhất định
ẤU TRÙNG DI CHUYỂN
(LẠC CHỦ)
ẤU TRÙNG DI CHUYỂN Ở DA
• Tác nhân
• Ancylostoma braziliense
• Ancylostoma caninum
• Ấu trùng xuyên da nhưng không thể vào máu
ẤU TRÙNG DI CHUYỂN Ở DA ẤU TRÙNG DI CHUYỂN Ở DA
• Đường khúc khuỷu trên da, ngứa, nổi mẩn, có
thể kèm nhiễm trùng phụ
• Xâm nhập mắt tạo u hạt
8/22/2017
14
ẤU TRÙNG DI CHUYỂN Ở NỘI TẠNG
• Tác nhân
• Toxocara canis
• Toxocara cati
• Do nuốt phải trứng. Ấu trùng đi ngang qua thành
ruột rồi lang thang trong nội tạng, không thể phát
triển, chết/hóa vôi
ẤU TRÙNG DI CHUYỂN Ở NỘI TẠNG
ẤU TRÙNG DI CHUYỂN Ở NỘI TẠNG
Bệnh nặng hay nhẹ tùy vào:
• Số lượng trứng/ấu trùng vào cơ thể/di chuyển
• Vị trí ấu trùng trong cơ thể
• Sự đáp ứng của cơ thể ký chủ
Sốt, rối loạn t iêu hóa, da nổi mề đay, gan to, tổn
thương mắt, não
ẤU TRÙNG DI CHUYỂN Ở NỘI TẠNG
HẾT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giun_ky_sinh_update_28_6_2017_3032.pdf