Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Chương 4: Bộ xương người

Khái quát chung

Bộ xƣơng là cốt lõi trong cơ thể con ngƣời. Nó quyết định hình dáng ngƣời

cao hay thấp, to hay nhỏ. Ngƣời ta căn cứ vào hình dạng của xƣơng mà phân loại

nhƣ sau:

+ Xƣơng dài: Có tác dụng làm đòn bẩy cho sự vận động ( xƣơng cánh tay, xƣơng

cổ tay, xƣơng đùi.)

+ Xƣơng ngắn: Thƣờng có hình hộp 6 mặt gặp ở những bộ phận đòi hỏi vừa rắn

chắc, vừa đàn hồi, mềm dẻo( xƣơng cổ chân, cổ tay.)

pdf45 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Chương 4: Bộ xương người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi cánh tay để xuôi, hình của cơ tròn to nổi ở cạnh dƣới xƣơng bả vai thành gờ sau nách, khi tay giơ lên cao trông rất rõ hình nổi dài giới hạn hõm nách + Cơ tam giác vai: Là cơ ngoài của vai hình chóp bao bọc khớp vai, thớ từ trên xuống dƣới vào cánh tay, chia làm 3 phần rõ rệt: Phần trƣớc, phần giữa và phần sau, trong đo phần giữa dày nhất và trực tiếp bám vào xƣơng cánh tay. Phần trƣớc và phần sau luồn xuống bám vào dƣới phần giữa. Tác dụng của cơ tam giác vai là nâng và dang cánh tay. Ngoài tác dụng riêng trong từng động tác, cơ vùng vai còn có nhiệm vụ nối chi trên vào thân Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 63 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông 5.6.2. Cơ cánh tay + Cơ quạ cánh tay: Là một cơ hình thoi, phát sinh ở mỏm quạ xƣơng bả vai, chạy chéo xuống phía ngoài bám vào khoảng giữa mặt trong xƣơng cánh tay Khi tay để xuôi thì không thấy, nhƣng khi giơ tay lên ấo thì cơ nổi rất rõ ở nách Tác dụng của cơ quạ cánh tay là giúp nâng tay về phía trƣớc, đƣa cánh tay vào thân mình và dang cánh tay + Cơ tay trƣớc: Là cơ rất lớn phủ kín mặt trƣớc xƣơng cánh tay. Thân cơ rộng, nằm dƣới cơ hai đầu. Cơ bám trực tiếp vào xƣơng cánh tay rồi chéo xuống bám vào mỏ vẹt của xƣơng trụ bằng một gân chắc. Mặt ngoài có một cạnh lộ giữa 2 cơ. Cơ hai đầu ở phía trƣớc, cơ ba đầu ở phía sau ngay dƣới cơ tam giác vai Tác dụng của cơ tay trƣớc là gấp cẳng tay vào cánh tay Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 64 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông + Cơ hai đầu: Là một cơ dài, phần trên chia làm 2 đầu, vắt qua xƣơng cánh tay. Đầu dài đi qua rãnh cơ hai đầu bám vào cạnh trên hố khớp xƣơng vai, chỉ có một gân bám vào mối lồi cơ hai đầu của xƣơng quay, đầu ngắn bám vào mỏm quạ + Cơ ba đầu: Đây là cơ rất lớn ở măt sau cánh tay, phần trên chia làm ba phần. Một đầu bám vào cạnh dƣới bờ hố khớp xƣơng vai, đó là phần dài. Hai đầu kai bám vào xƣơng cánh tay là cơ rộng trong và cơ rộng ngoài. Phần dƣới là một gân chung cho cả ba phần bám vào cạnh bên mỏm khuỷu. Tuy cùng chung một gân nhƣng cơ chia làm ba thân cơ riêng biệt, không giống với cơ hai đầu chỉ có một thân cơ Khi cẳng tay duỗi mạnh, cơ ba đầu co thì các phần của thân cơ nổi rõ, đồng thời một khoảng dẹt của thân cũng rõ hình ở phía dƣới. Khoảng dẹt ấy từ mỏm khuỷu lên đến giữa cánh tay, phía ngoài và trên rất chếch. Hai bên đầu trên gân là hai thân cơ rất nổi, phần ngoài là cơ rộng ngoài, phần dài và cơ rộng trong tập trung ở phía trong nên cạnh trong lớn hơn.Khi cơ duối, hình nổi của các cơ giảm đi rất nhiều. Đoạn dƣới chỉ là một diện tích tròn với những cạnh nổi ở quãng đầu gân chung Cơ ba đầu là cơ duỗi cánh tay rất khỏe. Phần dài cơ ba đầu có tác dụng nhƣ cơ quạ và phần dài cơ hai đầu bó sát xƣơng cánh tay vào hố khớp xƣơng vai 5.6.3. Cơ cẳng tay Nhìn chung khối cẳng tay có 32/3 phía trê là thịt, 1/3 phía dƣới là gân gồm nhiều lớp Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 65 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Lớp cơ sâu ở trong cùng, lớp cơ giữa và lớp cơ nông. Ở tài liệu này, chúng ta chỉ xét các lớp cơ nông ở khu sau và một phần khu ngoài của cơ cẳng tay Chúng gồm có 7 cơ: + Cơ ngửa dài: ( khu ngoài cẳng tay) : Đây là cơ dài đi từ bờ ngoài xƣơng cánh tay đến tận mỏm trâm xƣơng quay nên còn gọi là cơ cánh tay quay. Nó phát sinh ở 1/3 dƣới mặt ngoài xƣơng cánh tay, phía trên mỏm trên lồi cầu giữa cơ cánh tay trƣớc và cơ rộng ngoài phía sau. Cơ đi xuống trở thành gân bám thẳng vào mỏm trâm xƣơng quay. Cơ này tạo nên hình khối không riêng bờ ngoài cánh tay mà cả phần dƣới cánh tay và khu vực khuỷu tay Tác dụng của cơ ngửa dài giúp cho ngửa bàn tay, sấp bàn tay, nhƣng tác dụng chính là gấp cẳng cánh tay vào cánh tay Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 66 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông + Cơ quay nhất: ( hay cơ quay ngoài) : Chạy dọc theo xƣơng quay nhƣ cơ ngửa dài, phát sinh ở bờ ngoài xƣơng cánh tay, phía trên mỏm trên lồi cầu. Cơ có gân rất dài bám vào nền xƣơng đốt bàn tay Tác dụng giúp duỗi bàn tay và hơi xoay bàn tay ra ngoài + Cơ quay nhì: Đây là cơ ngắn hơn phát sinh ở mỏm trên lồi cầu. Cơ có gân rất dài bám vào nền xƣơng đốt bàn tay 3 ( phía mu tay ). Cơ này bị cơ ngửa dài và cơ quay nhất che khuất ở ngoài nên chỉ nhìn thấy một phần Tác dụng của cơ quay nhì nhƣ cơ quay nhất: giúp sấp, ngửa bàn tay. Hai cơ quay nhất và quay nhì cùng với cơ ngửa dài tạo thành khối thịt lớn của cạnh ngoài khuỷu tay + Cơ duỗi chung các ngón tay: Cơ này chạy song song ở bên ngoài cơ duỗi riêng ngón út. Phát sinh ở mỏm trên lồi cầu đi xuống và chia làm 4 gân dẹp đƣợc nối với nhau bởi một dây chằng ngay ở xƣơng móc của xƣơng bàn tay + Cơ duỗi riêng ngón út : Là cơ dài và mảnh, phát sinh ở mỏm trên lồi cầu bám vào gần cơ duỗi trong của ngón út Tác dụng của cơ duỗi riêng ngón út là phối hợp với cơ duỗi chung trong động tác duỗi ngón út + Cơ trụ sau: Cơ này dài chạy dọc mặt sau xƣơng trụ nằm bên cạnh cơ duỗi riêng ngón út. Phát sinh ở mỏm trên lồi cầu và mặt sau xƣơng trụ, cơ đi chéo xuống chuyển thành gân bám vào nền xƣơng đốt bàn 5 Tác dụng của cơ trụ sau là giúp duỗi bàn tay ( trái với cơ trụ trƣớc ) và cùng với cơ trụ trƣớc uốn bày tay về phía xƣơng trụ + Cơ khuỷu: Là cơ nhỏ, dẹt, hình tac giác nằm ngay sau khuỷu tay. Phát sinh ở mỏm trên lồi cầu, cơ chếch vào trong bám vào mặt ngoài mỏm khuỷu và phần trên xƣơng trụ. Tác dụng của cơ là giúp duỗi cẳng tay 5.6.4. Cơ bàn tay Vùng mu bàn tay không có cơ và chỉ thấy những gân thuộc về các cơ cẳng ay, bởi vậy mu bàn tay cứng hơn lòng bàn tay. Trái lại vùng gan bàn tay, ngoài nhƣng gân gấp của cẳng tay, các cơ bàn tay đƣợc chia làm 3 vùng: vùng ngoài thuộc về ngón cái và mô cái, vùng giữa là lòng bàn tay và vùng trong gồm mô út và các cơ ngón út Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 67 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông + Vùng ngoài Mô cái gồm các cơ khép và các cơ ngón cái tạo nên chiều dày bàn tay - Cơ khép: Hình tam giác bám vào xƣơng cả và phần dƣới xƣơng đốt bàn tay, dƣới bám vào mặt trƣơc đốt bàn 1 - Cơ ngắn gấp ngón cái: Chia làm 2 bó, bó sâu bám vào dây chằng vòng cỏ tay, bó kia bám vào xƣơng thê và xƣơng cả, dƣới bám vào đốt ngón cái + Vùng giữa 2 Tất cả các kẽ xƣơng bàn tay ở lòng cũng nhƣ ở mu bàn tay đều có cơ nối liền xƣơng sọ với xƣơng kia. Các cơ này ở sâu không ảnh hƣởng đáng kể đến hình thái bên ngoài của bàn tay + Vùng trong Các cơ mô út, các cơ này tạo nên chiều dày cạnh trong bàn tay - Cơ dang ngón út: Trên bám vào xƣơng đậu, phía dƣới bám vào đầu trên ngón út - Cơ gấp ngón út: Bám vào xƣơng móc, phía dƣới bám vào cạnh ngoài đầu trên ngón út Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 68 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Cơ duỗi ngón út: Bám vào xƣơng móc, phía dƣới bám vào gờ trong xƣơng đốt bàn 5 5.7. Cơ chi dƣới 5.7.1. Cơ đai hông + Các cơ trong háng Có cơ thắt lƣng chậu gồm 2 phần: - Phần thắt lƣng: Phát sinh ở đốt sống lƣng thứ 12 và trên 4 đốt sống lƣng - Phần chậu: Phát sinh ở mặt trong xƣơng chậu Cả hai phần chạy xuống dƣới bám vào mấu chuyển bé xƣơng đùi Tác dụng của cơ này là gấp cột sống vào chậu hông và xoay ngƣời ra ngoài + Các cơ vùng mông: Các cơ vùng mông là cơ dày nhất trong cơ thể gồm 10 cơ nhƣng thấy rõ nhất là cơ mông lớn, cơ mông nhỡ, cơ mông bé và cơ căng gân đù Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 69 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Cơ mông lớn: Phát sinh ở khu mặt ngoài xƣơng chậu, đi chéo xuống dƣới và ra ngoài bám vào mấu chuyển lớn xƣơng đùi. Cơ này biểu hiện rõ rệt trong hình thái mông của cơ thể. Nó có tác dụng dang đùi, duỗi đùi và quay đùi ra ngoài. Ngoài ra chúng còn có tác dụng giữ cho cơ thể đứng thẳng và có vai trò quan trọng trong quá trình hoàn thiện sự đi thẳng của con ngƣời + Cơ mông nhỡ: Hình tam giác phát sinh ở khu giữa mặt ngoài xƣơng chậu và bám vào mấu chuyển lớn xƣơng đùi. Tác dụng của cơ mông nhỡ là giúp dang duỗi đùi và xuay đùi vào trong + Cơ mông bé: Phát sinh ở khu giữa mặt ngoài xƣơng chậu bám vào mấu chuyển lớn xƣơng đùi. Cơ mông bé nằm sau nên không nhìn thấy và có tác dụng nhƣ cơ mông nhỡ + Cơ căng gân đùi: Là một cơ dẹt, mỏng và dài. Phía trên là thịt phía dƣới là gân, phát sinh từ gai chậu trƣớc và bám bằng một dải gân vào lồi củ ngoài đầu trên xƣơng chày.Cơ căng gân đùi có tác dụng giúp duỗi và quay đùi vào trong, góp phần giữ thăng bằng cho cơ thể 5.7.2. Các cơ đùi Các cơ đùi tập rung xung quanh đùi và đƣợc phân bố vào 3 khu: Khu trƣớc đùi – Khu sau đùi – Khu trong đùi + Khu trƣớc đùi: - Cơ may: Là cơ dài nhất thân thể, mỏng và dẹt nằm vắt chéo phía trƣớc đùi từ ngoài Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 70 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông vào trong, phát sinh ở gai chậu trƣớc trên và bám vào lồi củ trong đầu trên xƣơng chày. Cơ may có tác dụng gấp đùi, gấp cẳng chân và quay đùi ra ngoài, tạo nên động tác nhƣ của ngƣời thợ may đang ngồi điểu khiển máy khâu Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 71 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Cơ 4 đầu đùi: Là một cơ lớn, phủ gần hết mặt trƣớc xƣơng đùi. Cơ gồm 4 bó, mỗi bó là một cơ riêng. Bốn bó đó là: Cơ rộng giữa nằm sâu, phát sinh ở mặt trƣớc và mặt ngoài xƣơng đùi Cơ thẳng trƣớc hình thoi, phát sinh ở gai chậu trƣớc dƣới Cơ rộng trong bao quanh mặt trong xƣơng đùi phía dƣới mấu chuyển bé Cơ rộng ngoài nằm ở mặt ngoài xƣơng đùi phía dƣới mấu chuyển lớn Cả 4 cơ thuộc cơ 4 đầu đùi kết thúc bởi một gân chung bám vào lồi củ trƣớc xƣơng chày. Tác dụng của cơ 4 đầu đùi là giúp duỗi cẳng chân, gấp khớp háng + Khu sau đùi - Cơ 2 đầu đùi: Nằm ở mặt sau ngoài đùi, có hai đầu. Đầu dài phát sinh ở mặt sau ụ ngồi, đầu ngắn phát sinh ở mép đƣờng giữa xƣơng đùi. Hai đầu cơ hƣớng xuống dƣới tụ lại một gân chung bám vào mỏm xƣơng mác. Tác dụng của cơ hai đầu đùi là giúp gấp cẳng chân và quay cẳng chân ra ngoài - Cơ bán gân: Là một cơ phần trên là thịt, phần dƣới là gân, nằm ở phía sau trong của đùi, phát sinh ở mặt sau ụ ngồi và đi xuống bám vào lồi củ trong xƣơng chày - Cơ bán mạc: Là một cơ nằm sâu, phần dƣới là thịt, phần trên là gân, nằm ở phía sau trong của đùi, phát sinh ở mặt sau ụ ngồi đi xuống bám vào lồi củ trong đầu trên xƣơng chày cùng với các cơ bán gân Cơ bán gân và cơ bán mạc có tác dụng gấp cẳng chân và quay cẳng chân vào trong + Khu trong đùi Các cơ khu trong đùi gồm có cơ thẳng trong, cơ khép lớn, cơ khép nhỡ, cơ khép bé và cơ lƣợc. Các cơ này làm nhiệm vụ khép đùi - Cơ thẳng trong: Phát sinh ở bờ dƣới xƣơng háng đi dọc xuống bám vào lồi củ trong đầu trên xƣơng chày. Tác dụng là gấp cẳng chân và xoay cẳng chân vào trong - Cơ khép lớn: Là cơ nằm sau, phát sinh ở cung ngồi háng, to hình nan quạt bám vào suốt dọc mép trong đƣờng giáp xƣơng đùi. Cơ có tác dụng khép đùi - Cơ khép bé: Phát sinh ở góc xƣơng háng và cũng bám vào mép trong đƣờng giáp xƣơng đùi, có tác dụng gấp và khép đùi - Cơ lƣợc: Cũng là khép đùi hình tứ giác phát sinh ở mào lƣợc xƣơng chậu chếch ra sau và bám vào giữa xƣơng đùi, dƣới mấu chuyển bé 5.7.3. Các cơ cẳng chân Các cơ cẳng chân nhằm điều khiển xƣơng bán chân và xƣơng ngón chân trong quá trình vận động của cơ thể con ngƣời và bảo đảm chực năng vận chuyển. Các bụng cơ cẳng chân đều tập trung ở phía trên, mỗi cơ phát ra một đầu gân dài làm cho cẳng chân thon dần từ trên xuống dƣới Cơ cẳng chân chia làm 3 khu: khu trƣơc, khu sau và khu ngoài Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 72 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông + Khu trƣớc cẳng chân: - Cơ duỗi chung các ngón chân: Phát sinh ở mặt trong và đặt trƣớc xƣơng mác dƣới lồi củ ngoài xƣơng chày. Thân cơ đi dọc xuống chia thành bốn gân chui qua dây chằng vòng trƣớc cổ chân đến các ngón 2,3,4,5 Tác dụng của cơ này là duỗi bàn chân và các ngón 2, 3, 4, 5 - Cơ duỗi riêng ngón cái: Là một cơ dẹt, phát sinh ở mặt giữa mặt trƣớc xƣơng mác bám vào đốt cuối ngón cái. Cơ có tác dụng duỗi ngón cái và ngón bàn chân - Cơ cẳng chân trƣớc: Là cơ hình thoi nằm phía trƣớc cẳng chân phát sinh ở mặt dƣới lồi củ ngoài xƣơng chày, phần trên mặt ngoài xƣơng chày thân cơ đi xuống chuyển thành gân bám vào xƣơng chêm 1 và bám nền đốt bàn 1. Cơ cẳng caahn trƣớc có tác dụng giúp duỗi bàn chân và xoay bàn chân vào trong - Cơ mác ba: Là một phần cơ duỗi chung các ngón chân, mới cuất hiện ở ngƣời + Khu sau cẳng chân Khu sau cẳng chân có 2 lớp: Lớp sâu và lớp nông - Lớp nông có cơ ba đầu cẳng chân rất quan trọng về hình khối vận động. Đây là một khối cơ lớn ở bắp cẳng chân gồm hai phần. Phần sâu là cơ dép, phần nông là cơ bắp chân ( hay còn gọi là cơ sinh đôi ) - Cơ dép: Phát sinh ở mặt sau chỏm xƣơng mác cơ dép mở rộng thành hình đế giầy nên gọi là cơ dép - Cơ bắp chân: Gồm hai bó cơ hình trứng, một bó phát sinh ở lồi cầu ngoài xƣơng đùi, một bó phát sinh ở lồi cầu trong. Cả hai bó nhập lại thành một gân chung đi xuống bám vào củ gót. Tác dụng của cơ bắp chân là gấp cẳng chân, cơ này giữ vai rò quan trọng trong việc vận chuyển cơ thể Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 73 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông 5.7.4. Cơ bàn chân Bàn chân gồm có mu chân và gan chân. Gan chân dài hơn mu chân vì có thêm gót chân. Các cơ bàn chân đƣợc phân bố làm hai vùng. Đó là vùng mu chân và vùng gan chân Bài giảng Giải phẫu tạo hình – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 74 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Mu bàn chân: Có 1 cơ, là cơ ngắn và dẹt, phát sinh ở mặt ngoài xƣơng gót, thân cơ bắt chéo trên mu chân đi qua dƣới gân của cơ duỗi chung, chia thành 4 bó biến thành gân bám vào 4 ngón chân ( từ ngón 1 đến ngón 4 ). Tác dụng của nó là giúp duỗi các ngón chân Lớp nông có các cơ sau đây: - Cơ gấp ngắn các ngón chân: Phát sinh ở xƣơng gót, chia thành 4 bó và trở thahf gân bám vào đốt nhì. Cơ có tác dụng gấp 4 ngón chân - Cơ dang ngón cái: Phát sinh ở mặt trong xƣơng gót và bám vào đốt nhất ngón cái. Cơ có tác dụng dang ngón tay - Cơ dang ngón út: Phát sinh ở mặt ngoài xƣơng gót bám vào đốt nhất ngón út. Có tác dụng dang ngón út

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_giai_phau_tao_hinh_p2_6787.pdf
Tài liệu liên quan