Bài giảng Giải phẫu học - Chương 2: Chi trên - Khuỷu

1. Da và tổchức dưới da

Ởtrước mỏng, lỏng lẻo, tạo nên các nếp gấp khuỷu có các tĩnh mạch quay nông, tĩnh mạch trụ nông, tĩnh mạch giữa khuỷu, tĩnh mạch giữa cẳng tay, tĩnh mạch giữa đầu và tĩnh mạch nền. Một sốnối với nhau thành chữM gọi là M tĩnh mạch. Thần kinh ởphía trong là dây bì cẳng tay trong và ởphía ngoài là dây cơbì.

2. Mạc nông

Bao bọc chung quanh khuỷu tay, ởtrên liên tục với mạc cánh tay, ởdưới liên tục với mạc khuỷu tay. Mạc nông ởphía trước trong được tăng cường thêm bởi trẽcân cơnhị đầu cánh tay.

pdf2 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 3030 | Lượt tải: 4download
Nội dung tài liệu Bài giảng Giải phẫu học - Chương 2: Chi trên - Khuỷu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chæång 2. Chi trãn 38 KHUỶU Mục tiêu bài giảng: Mô tả dược giới hạn và các thành phần chứa trong các rãnh nhị đầu trong và nhị đầu ngoài của hố khuỷu. I. Giới hạn Khuỷu nối cẳng tay vào cánh tay, gồm có các vùng ở phía trên và dưới nếp gấp khuỷu hai khoát ngón tay. Phía trước là vùng khuỷu trước, phía sau là vùng khuỷu sau, chính giữa là khớp khuỷu. II. Lớp nông 1. Da và tổ chức dưới da Ở trước mỏng, lỏng lẻo, tạo nên các nếp gấp khuỷu có các tĩnh mạch quay nông, tĩnh mạch trụ nông, tĩnh mạch giữa khuỷu, tĩnh mạch giữa cẳng tay, tĩnh mạch giữa đầu và tĩnh mạch nền. Một số nối với nhau thành chữ M gọi là M tĩnh mạch. Thần kinh ở phía trong là dây bì cẳng tay trong và ở phía ngoài là dây cơ bì. 2. Mạc nông Bao bọc chung quanh khuỷu tay, ở trên liên tục với mạc cánh tay, ở dưới liên tục với mạc khuỷu tay. Mạc nông ở phía trước trong được tăng cường thêm bởi trẽ cân cơ nhị đầu cánh tay. III. Vùng khuỷu trước Để tạo nên hố khuỷu các cơ ở vùng khuỷu trước xếp thành 3 nhóm cơ: 1. Nhóm cơ phía trong Còn gọi nhóm cơ mỏm trên lồi cầu trong gồm: cơ gấp cổ tay trụ, cơ gan tay dài, cơ gấp cổ tay quay, cơ sấp tròn, cơ gấp các ngón nông. 2. Nhóm cơ phía ngoài Gồm có cơ ngữa, cơ cánh tay quay, cơ duỗi cổ tay quay dài và ngắn. 3. Nhóm cơ giữa Gồm có phần dưới hai cơ: cơ cánh tay, và cơ nhị đầu cánh tay. Ba nhóm cơ này tạo nên hai rãnh: rãnh nhị đầu ngoài và nhị đầu trong ngăn cách nhau bởi cơ nhị đầu, hai rãnh gặp nhau phía dưới tạo thành hình chữ V. Nằm trong rãnh nhị đầu trong có động mạch cánh tay và thần kinh giữa, nằm trong rãnh nhị đầu ngoài có thần kinh quay và nhánh bên quay của động mạch cánh tay sâu. 38 Chæång 2. Chi trãn 39 Hình 1. Hố khuỷu (nhìn từ phía ngoài sau khi cắt bỏ khối cơ trên lồi cầu ngoài) 1. Cơ nhị đầu cánh tay 2. TK giữa 3. ĐM cánh tay 4. Cơ duỗi cổ tay quay ngắn 5. TK quay 6. Cơ cánh tay quay 7. Cơ duỗi cổ tay quay dài 8. ĐM bên quay 9. Nhánh nông TK quay 10. ĐM quặt ngược quay 11. Nhánh sâu TK quay 12. Cơ ngữa 13. Cơ duỗi chung các ngón IV. Vùng khuỷu sau Ở vùng khuỷu sau có hai rãnh: rãnh ngoài không có gì đặc biệt, rãnh trong hẹp và sâu, trong rãnh có thần kinh trụ đi giữa hai bó của cơ gấp cổ tay trụ. V. Mạng mạch quanh khớp khuỷu Ở khuỷu có 2 vòng nối: 1. Vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu trong Do các động mạch bên trụ trên, động mạch bên trụ dưới nối với động mạch quặc ngược trụ. 2. Vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu ngoài Do các động mạch bên giữa, động mạch bên quay nối với động mạch gian cốt quặt ngược và động mạch quặc ngược quay. 39

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc4.pdf