Bài giảng Gặp gỡ ở Lúc-Xăm-Bua (2 tiết)

  Mục tiêu :

 HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà trường ở địa phương ; biết quan tâm chăm sóc cây trồng vật nuôi.

 Cách tiến hành :

-Thu các phiếu điều tra của HS,

 yêu cầu một số em trình bày kết

 quả điều tra.

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

 

doc36 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Gặp gỡ ở Lúc-Xăm-Bua (2 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết vào vở - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 1 HS đọc - HS tự làm bàiû, 3hs thi làm bài trên bảng lớp. - Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở :Tết – tết – bạc phếch IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TẬP LÀM VĂN (1 tiết) I. MỤC TIÊU Rèn kỹ năng viết : Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. Trình bày đúng hình thức bức thư ; bức thư đủ ý ; dùng từ đặt câu đúng ; thể hiện tìh cảm với người nhận thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý viết thư. Bảng phụ viết trình tự lá thư. Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức (1’) 2 . Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba hs đọc lại bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao (tiết TLV tuần 29). GV nhận xét và cho điểm. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs viết bài (26’) Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Cách tiến hành : - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS giải thích yêu cầu của BT theo gợi ý - GV chốt lại : + Có thể viết thư cho một bạn nhỏ nuớc ngoài các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh, hoặc các bài đọc giúp em hiểu thêm về nước bạn. Người bạn nước ngoài này cũng có thể là người bạn tưởng tượng của các - Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp. - Yêu cầu HS cả lớp viết bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. - HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS vềĩem lại nội dung viết thư cho một bạn nước ngoài - 1 hs đọc - 1 hs giải thích. - Nghe GV hướng dẫn cách làm bài. - Nghe GV giới thiệu bài và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS đọc trước lớp. - Nghe GV hướng dẫn cách làm bài. - Gọi 1 hs đọc : + Dòng đầu thư (ghi rõ nơi viết, ngày tháng, năm). + Lời xưng hô (bạn …thân mến). Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không đặt dấu gì. + Nội dung thư : Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái. Lời chúc, hứa hẹn. + Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên. - Thực hành viết . - HS đọc bài của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA THỂ DỤC Tiết 57 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” Tuần 30 Thể dục Bài 59 HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN A. Mục đích, yêu cầu : - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học tung bắt bóng cá nhân.Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. B. Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị 2- 3 em một quả bóng, sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm. Kẻ sẵn 1 vòng tròn lớn đồng tâm để tập bài thế dục phát triển chung. C. Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Mở đầu : 1. Nhận lớp: 2’ - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. x x x x x x x x x x x x x x 2.Phổ biến bài mới: (thị phạm) 1’ - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . - Học tung bắt bóng cá nhân. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. x x x x x x x x x x x x x x 3. Khởi động: + Chung: + Chuyên môn: 1’ 2’ - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Đứng theo vòng tròn, khởi động các khớp . * Chơi trò chơi “Kết bạn”. x x x x x x x x II. Cơ bản : 1. Ôân bài cũ 2. Bài mới: (Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật) 5’- 7’ 8’-10’ 2’ -4’ - Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. Cả lớp đứng theo đội hình 3 vòng tròn tập bài TD phát triển chung liên hoàn 2 x 8 nhịp. Lần 1 : GV chỉ huy; lần 2 : cán sự lớp hô, GV quan sát nhắc nhở. - Học tung và bắt bóng bằng hai tay + Gv tập hợp HS, nêu tên động tác, HD cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. + Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng. Cần HD các em cách di chuyển để bắt bóng. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) 6’- 8’ 1 l - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 lần sau đó cho chơi chính thức. Khi HS đứng ở tư thế chuẩn bị, GV mới phát lệnh để trò chơi bắt đầu. Cho các em chơi 3 lần kéo, ai được 2 lần là thắng, sau đó đổi người chơi. * Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô địch. III. Kết thúc: 1. Hồi tỉnh: (thả lỏng) 1’ - Đi lại thả lỏng hít thở sâu. x x x x x x x x x x x x x x 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 4’ - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét x x x x x x x x x x x x x x 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 1’ - Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. D. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 30 Thể dục Bài 60 KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA HOẶC CỜ A. Mục đích, yêu cầu : - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp. - Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng. B. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị kẻ sân cho kiểm tra, đánh dấu 5 – 7 dấu chấm, dấu nọ cách dấu kia 1 1,5 m và các dấu đó đều nằm trên một đường thẳng để HS đừng kiểâm tra. Chuẩn bị 2 - 3 em một quả bóng. C. Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Mở đầu : 1. Nhận lớp: 2’ - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học x x x x x x x x x x x x x x 2.Phổ biến bài mới: (thị phạm) 1’ - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . - Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. x x x x x x x x x x x x x x 3. Khởi động: + Chung: + Chuyên môn: 1’ 2’ - Tập bài thể dục phát triển chung. * Chơi trò chơi HS ưa thích . - Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II. Cơ bản : 1. Ôân bài cũ 2. Bài mới: (Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật) 10’- 12’ 1 l - Kiểm tra bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. + Nội dung : HS lần lượt thực hiện 8 động tác của bài thể dục đã học. + Phương pháp kiểm tra : Mỗi HS chỉ kiểm tra 1 lần. Mỗi đợt kiểm tra : 5 – 7 HS do GV gọi tên. Cách đánh giá : Hoàn thành : Thuộc từ 5 động tác trở lên, thực hiện tương đối đúng các động tác khác của bài thể dục, có ý thức tập luyện. Thuộc 7 - 8 động tác của bài thể dục, chất lượng thực hiện các động tác tốt, có cố gắng trong tập luyện, hợp tác tốt, sẽ được đánh giá là Hoàn thành tốt Chưa hoàn thành : Chỉ thuộc được 4 động tác và thực hiện các động tác khác của bài thể dục còn thiếu sót, chưa tích cực trong tập luyện. - Tung bóng bằng một tay, bắt bóng băng hai tay. GV cho từng hàng ngang lần lượt lên tung và bắt bóng bằng 1 tay. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) 6’- 8’ - Trò chơi “Ai kéo khoẻ” GV cho HS quay mặt lại để chơi trò chơi, nếu HS đông, sân chật thì mỗi hàng chia đôi để chơi trò chơi. GV nhắc lai tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi. III. Kết thúc: 1. Hồi tỉnh: (thả lỏng) 1’ - Dứng tại chỗ vỗ tay và hát. x x x x x x x x x x x x x x 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3’ - GV nhận xét giờ kiểm tra và công bố kết quả. x x x x x x x x x x x x x x 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 1’ - Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. D. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ĐẠO ĐỨC Tiết 30 : CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (T2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Giúp HS hiểu: Cây trồng vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy cần được chăm sóc bảo vệ. 2.Thái độ · HS có ý thức chăm sóc cây trồng ,vật nuôi. · Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.Phê bình, không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 3.Hành vi · Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi. · Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi. II.CHUẨN BỊ · Giấy khổ to, bút dạ(cho hoạt động 2-tiết1). · Tranh ảnh (cho hoạt động 1-tiết1). · Phiếu thảo luận. · Bảng phụ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 / 46 VBT Đạo đức. GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Trình bày kết quả điều tra Mục tiêu : HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà trường ở địa phương ; biết quan tâm chăm sóc cây trồng vật nuôi. Cách tiến hành : -Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì? +Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó sẽ có tác dụng gì? +Ngược lại, nếu không chăm sóc, cây trồng, vật nuôi sẽ thế nào? -Nộp phiếu điều tra cho GV. -Một số HS trình bày lại kết quả điều tra. -Trả lời câu hỏi (có liên hệ với thực tế gia đình mình).Chẳng hạn: +Nhà em trồng cây…để lấy rau ăn hoặc bán để lấy tiền. +Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bị bệnh. +Nếu không, cây/con vật dễ mắc bệnh, chậm lớn. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm trả lời phiếu bài tập Mục tiêu : HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi ; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em. Cách tiến hành : -Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 1 và xử lí tình huống ở câu hỏi 2. Câu hỏi 1:Viết chữ T vào ô c trước ý kiến em tán thành, viết chữ K vào ô c Trước ý kiến em không tán thành. c Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình mình. c Chỉ cần chăm sóc những loại cây do con người trồng. c Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng. Câu hỏi 2:Nhà bạn Dũng nuôi được mấy con gà trống choai.Chúng rất hay vào vườn kiếm ăn và mổ vào mấy luống cải.Nếu là Dũng, em sẽ làm gì?Vì sao? Kết luận: Cần phải chăm sóc tất cả các con vật là vật nuôi, những cây trồng có lợi.Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên, liên tục mới hiệu quả. -Chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi 1;2. a.K b.K c.T Câu hỏi 2:Rào vườn lại hoặc rào luống rau lại.Cho gà ăn và chăm sóc chúng. -Đại diện các nhóm trả lời. -Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lí tình huống Mục tiêu : HS ghi nhớ các việc cần làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Cách tiến hành : -Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận xử lí các tình huống trong SGK trang 47: -Theo dõi, nhận xét cách xử lí của các nhóm. Kết luận chung:Vật nuôi, cây trồng có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.Vì vậy, cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi thường xuyên. -Nhận xét tiết học, kết thúc bài học. -Dặn dò HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. -Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống và phân vai thể hiện. -Một vài nhóm sắm vai thể hiện tình huống 1 và 2. -Các nhóm khác theo dõi bổ sung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN TUAN 30 SS.doc
Tài liệu liên quan