1/ Kiến thức : Mọi trẻ em dều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em
+ Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúpcho những quyết định có liên quan đến các
em phù hợp với các em hơn . Điều đó thể hiện sự tôn trọng trẻ , tạo điều kiện để trẻ phát triển
tốt nhất
26 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Gà trống và cáo (tiết 7 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gười , tên địa lí nước ngoài trong khi viết
II/ Đồdùng dạy học
+ Bài tập 1,3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
+ giấy khổ to , kẻ sẵn bảng : 1bên ghi tên nước – tên thủ đô bỏ trống , 1bên ghi tên thủ đô, tên nước bỏ trống và bút dạ (Nội dung không trùng nhau )
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ
+Gọi 1HS đọc cho 3HS viết các câu sau
+ Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị , có chùa Tam Thanh
+ Muối thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất ,mía đường tỉnh Thanh
+ Nhận xét về cách viết hoa tên riêng và cho điểm từng HS
2/ Dạy học bài mới
2.1/ giới thiệu bài
+ Viết lên bảng : An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn
+Hỏi : Đây là tên người và tên địa danh nào ? Ở đâu ?
+ Cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài như thế nào ? bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu quy tắc đó
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài1
+ GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng
+ hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng
Bài 2
+ Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK
+ yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi
+ Mổi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận ,mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
Tên người
+ LépTôn-xtôi gồm 2bộ phận : Lép và Tôn-xtôi
+ Bộ phận 1 gồm 1 tiếng : Lép
+ Bộ phận 2 gồm 2 tiếng : Tôn / xtôi
+ Gồm 2 bộ phận Mô-rít-xơ và Mát-téc-lích
+ Bộ phận 1 gồm 3 tiếng :
+ Bộ phận 2 gồm 3 tiếng
Tô-mát Ê-đi-xơn gồm 2 bộ phận Tô mát và Ê-đi-xơn
+ Bộ phận 1 gồm 2 tiếng
+ bộ phận 2 gồm 3 tiếng
Tên dịa lí
Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng
Hi/ma/lay/a
Đa-nuýp chỉ có 1bộ phận gồm 2 tiếng : Đa/nuýp
Lốt Ăng-giơ-lét có 2 bộ phận là Lốt và Ăng-giơ-lét
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng :Lốt
Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ăng-giơ-lét
Niu Di-lân có 2bộ phận Niu và Di-lân
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng : Niu
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng : Di/lân
Công-gô có 1 bộ phận gồm 2 tiếng là Công/gô
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ?
+ Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận như thế nào ?
Bài 3
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi , trả lời câu hỏi : Cách viết 1 số tên người : tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt
+Những tên người , tên địa lí nước ngoài ở BT3 là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc ) Chẳng hạn : Hi mã Lạp Sơn là tên một ngọn núi được phiên âm theo Hán Việt , còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế , được phiên âm tiếng Tây Tạng
2.3 Ghi nhớ
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ
+ Yêu cầu HS lên bảng lấy VD minh hoạ cho từng nội dung
+ Gọi HS nhận xét tên người , tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng
2.4 luyện tập
bài 1
+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
+ HS thảo luận nhóm
+ GV chốt ý
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn
+ Hỏi : đoạn văn viết về ai ?
Em đã biết nhà bác học Lu- i Pa-xtơ qua phương tiện nào ?
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi 3HS lên bảng viết
GV nhận xét
Bài 3
HS đọc đề quan sát tranh để đoán thử cách chơi của trò chơi du lịch
Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức
3/ Củng cố dặn dò :
Khi viết tên người , tên dịa lí nước ngoài cần viết như thế nào ?
Nhận xét tiết học
Dặn HS về học thuộc tên nước , tên thủ đô mà các em tìm hiểu ở trò chơi
+ 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu . HS dưới lớp viết vào vở
+ đây là nhà văn An-đéc-xen người đan mạch và tên thủ đô nước Mỹ
+ Lắng nghe
+ lắng nghe
+ HS đọc cá nhân , đọc trong nhóm đôi , đọc đồng thanh tên người và tên địa lí trên bảng
+ 2HS đọc thành tiếng
+ 2HSngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Trả lời
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa
+ Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có dấu gạch nối
+ 2HS đọc thành tiếng
+ 2HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi : một số tên người , tên địa lí nước ngoài viết giốn như tên người tên địa lí VN; tất cả các tiếng điều được viết hoa
+ Lắng nghe
+ HS đọc thành tiếng
+ 4HS lên bảng viết tên người , tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung
+VD: lô-mô-nô-xốp, Xin-ga-po,
+ Nhận xét
+ 2HS đọc
+ Lớp hoạt động nhóm
+ các nhóm bổ sung
+ 1HS đọc
+ Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i sống thời ông còn nhỏ . Lu-i Pa xtơ (1822-1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới người đã chế tạo ra loại vắc-xin trị bệnh như bệnh than , dại
+ Qua sách TV 3, qua các câu chuyện về nhà bác học nổi tiếng
+ 1HS đọc
+HS viết vào vở
+ Lớp nhận xét
+ Tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô của nước đó
+ các nhóm hoạt động
+ Đại diện của nhóm đọc (1HS đọc tên nước , ! HS đọc tên thủ đôcủa nước đó)
+Lớp bình chọn nhóm tìm được đúng nhiều
Trò chơi :
Tên nước : Nga , Ấn ĐỘ , Nhật Bản , Thái Lan , MỸ ,Anh , Lào , Đức, In-đô-nê-xi-a , Trung Quốc , Phi-líp- pin, Cam-pu-chia
Tên thủ đô : Mát-xcơ-va , Niu-Đê-li , Tô-ki-ô, Băng cốc ,Oa-sinh-tơn Luân đôn , Viêng chăng ,Béc-lin , Gia-các-ta , Bắc kinh , Ma-ni-la .Phnôm Pênh
MÔN: ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( tiết 6 )
I/Mục tiêu :
1/ Kiến thức : Mọi trẻ em dều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em
+ Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúpcho những quyết định có liên quan đến các
em phù hợp với các em hơn . Điều đó thể hiện sự tôn trọng trẻ , tạo điều kiện để trẻ phát triển
tốt nhất
+ Trước những việc có liên quan đến mình , các em được phép nêu ý kiến và ý kiến đó phải được lắng nghe . Nhưng không phải các em được bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp
2/ Thái độ :
Ý thức được quyền của mình , tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến người lớn
3/ Hành vi :
Biết nêu ý kiến đúng lúc đúng chỗ
Biết lắng nghe ý kiến của bạn bè , người lớn và biết bày tỏ quan điểm
II/ Chuẩn bị :Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
Những việc có liên quan đến mình các em có quyền gì ?
Trẻ em có quyền gì ?
GV nhận xét
2/ Bài mới
Yêu cầu lớp hoạt động nhóm
GV đọc các câu tình huống . nhóm nghe và thảo luận.
1 bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ , chúng ta phải làm gì ?
2 Anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi , mà Lan không được biết
3 Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không hề biết
4 Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam
5 Bố định mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An
Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm
Hỏi : tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
+ Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ?
Hoạt động 2
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :
Nhóm 1 +5 : Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở 1 trường khác nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạncũ .Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ ?
Nhóm 2 +4 : Bố mẹ muốn em tập trung vào học tập , nhưng em lại muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao.Em sẽ nói gì với bố mẹ?
Nhóm 3 + 6: Bố mẹ cho tiền để mua 1 chiếc cặp mới , em muốn dùng số tiền đó để ủng hộ nạn nhân chất độc da cam , em sẽ nói với bố mẹ thế nào ?
Gọi các nhóm trình bày
Hỏi : Khi bày tỏ ý kiến các em phải có thái độ như thế nào ?
Hoạt động 3 : Trò chơi “phỏng vấn”
GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi
Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề :
Tình hình vệ sinh lớp em., trường em
Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp
Những công việc mà em muốn làm ở trường
Những nơi mà em muốn đi thăm
Gọi một số cặp HS lên thực hiện
Hỏi: Việc nêu ý kiếncủa các em có cần thiết không?Em cần bày tỏ ý kiếnvới những vấn đề có liên quan để làm gì?
GV:Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiếncủa mình cho người khác để trẻ em có những điều kiệnphát triển tốt nhất.
+ Gọi 2HS trả lời
+ HS thảo luận nhóm 4
+ Đại diện nhóm đưa các biển đúng sai
+Đúng
+ Sai
+Sai
+ Đúng
+ Đúng
+ Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em , giúp các em phát triển tốt nhất , đảm bảo quyền được tham gia
+Em cần nêu ý kiến mạnh dạn , nhưng cũng tôn trong và lắng nghe ý kiến người lớn .không đưa ra ý kiến vô lí
+ Các nhóm thảo luận
+ Em sẽ nói không muốn xa các bạn . Có bạn thân bên cạnh em sẽ học tốt hơn
+ Em hứa sẽ giữ vững kết quả học tập thật tốt sẽ cố gắng tham gia thể thao để được khoẻ mạnh
+ Em rất thương các bạn nhỏ và muốn chia sẻ với các bạn
+ GV nhận xét
+ Em lễ phép nhẹ nhàng tôn trọng người lớn
HS làm việc theo cặp (1 em làm phóng viên 1 em trả lời )
Ví dụ:Nhờ đâu mà trường bạn luôn sạch đẹp?
+Mùa hè này bạn định làm gì?
+Bạn có thích tham gia vào đội trống của trường không?
+Bạn có thích đi tham quan một nơi nào của nước mình không?
Các nhóm thực hành. lớp theo dõi
+Có.Em bày tỏ để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn, tạo điều kiện phát triển tốt hơn.
MÔN: SHTT SINH HOẠT LỚP (tiết 6 )
I/ SƠ KẾT TUẦN :
+Nhận xét tuần qua :HS đi học chuyên cần.Trong giờ học tham gia phát biểu
xây dựng bài tốt như:Dung, Nga, Thục , Thảo , Nhi , Trường.
+ Tham gia ủng hộ bạn nghèo được 35.000 đồng
+Tham gia thi kể chuyện Đạo Đức: Thuý Vi , Thục Hiền.
+ Tham gia thi các môn HKPĐ.:Nam, Bảo.
+Tham gia tìm hiểu : Phòng chống ma tuý.100%
+ Tham gia Ủng hộ : áo trắng :!8 cái áo., 15 cái quần..
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.Tổ ba, Tổ 1.
II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI
+ƯU ĐIỂM:
+Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.: Tốt .
+Ghi chép bài đầy đủ.
+Tham gia mọi hoạt động.
TỒN TẠI
+Còn nói chuyện như: Cường , Duy , Thành. Hay quên vở như : Linh., Đông
III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :
+Thường xuyên theo dõi.phân công bạn bên cạnh nhắc nhở
IV PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN :
Theo dõi các HS tham gia bồi dưỡng HS giỏi
Kiểm tra sách vở của Linh , Đông.
V /BÀI HÁT: Hát các bài hát Đội .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu77.doc