Trình bày đặc điểm Lớp đơn bào chân giả &
phân loại đại cương amip
Phân tích hai giai đoạn chu kỳ của
Entamoeba histolytica
Nêu đặc điểm gây bệnh của
Entamoeba histolytica
35 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Entamoeba histolytica, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ENTAMOEBA HISTOLYTICAMỤC TIÊU1. Trình bày đặc điểm Lớp đơn bào chân giả &phân loại đại cương amip2. Phân tích hai giai đoạn chu kỳ củaEntamoeba histolytica3. Nêu đặc điểm gây bệnh củaEntamoeba histolyticaMỤC TIÊU4. Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh lỵ amip5. Trình bày phương pháp chẩn đoán xét nghiệmbệnh lỵ amip & các biện pháp phòng chống PHÂN LOẠI ĐẠI CƯƠNG AMIPLớp chân giả(Rhizopoda)EndolimaxEntamoebaPseudolimaxDientamoebaGiống EntamoebaE.coliE.histolyticaE.hartmanniE.gingivalisEntamoebaEntamoeba histolyticaTHỂ HOẠT ĐỘNG MagnaE.histolyticaTHỂ HOẠT ĐỘNG MagnaE.histolyticaThể hoạtđộng MagnaNội NSC có chứa HCKích thước: 30-40µmTrung thể nằm giữavòng NS ngoại viHĐ chân giả mạnhTHỂ HOẠT ĐỘNG MinutaE.histolyticaThể hoạtđộngMinutaKhông thấy tronggiai đoạn cấpNội NSC không có HCNhân giống thểMagnaKích thước: 7-15µmTHỂ BÀO NANGE.histolyticaTHỂ BÀO NANGE.histolyticaTHỂ BÀO NANGE.histolyticaThể bàonang1-4 nhânHình cầuVỏ dàyKích thước: 10-15µmCHU KỲ CỦA E.histolyticaChu kỳcủaE.histolyticaChu kỳkhônggâybệnhChu kỳgâybệnhĐiều kiện bất lợiCHU KỲ KHÔNG GÂY BỆNHBào nang1 nhânBào nang4 nhânBào nang8 nhânMinutaVào cơ thểCHU KỲ GÂY BỆNHBàonangĐiều kiện thuận lợiĐiều kiện bất lợiĐiều kiện bất lợiThểMinutaThểMagnaĐiều kiện thuận lợiĐau bụngquặnLâm sàng lỵ amipMót rặnPhân nhàymáu mũiCÁC BIẾN CHỨNG Ở RUỘTChảy máu đường tiêu hóaLồng ruột, bán lồng ruộtU amipBỆNH AMIP NGOÀI RUỘTBệnh amip ở ganBệnh amip ở phổi, màng phổiBệnh amip ở lách, não, xương...VỊ TRÍ KÝ SINH & GÂY BỆNH CỦA E.histolyticaChẩn đoán bệnh amipCÁC DẤU HIỆU ĐỊNH HƯỚNGCó thời gian lưu trú ở vùng bệnh lưu hành,hoặc tiếp xúc với nguồn bệnh30% số đồng tính luyến ái có mang KSTCác dấu hiệu lâm sàng gợi nghĩ đến bệnhamip cấp ở ruộtCác XN kiểm chứng bệnh amip ở ganCHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNHXét nghiệm trực tiếpXét nghiệm 3 lần cách nhau 4-5 ngàyXét nghiệmtìmKý sinh trùngNhuộm phânTHỂ HOẠT ĐỘNGEntamoeba histolyticaMiễn dịch huỳnh quangRất có giá trị trong các thể bệnh amipở tổ chứcPhản ứnghuyết thanhhọcNgưng kết hồng cầugián tiếpELISA...CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNHĐiều trịbệnh amipĐiều trịbệnh amipĐiều trịNội khoaĐiều trịNgoạikhoaThuốc diệtamipở tổ chứcSecnidazol, 500mgamip ở ruột: liều 2g duy nhấtamip ở tổ chức 4-5 ngàyTinidazol, Ornidazol, 500mg2-3 viên/ngày x 4-5 ngàyMetronidazol: flagyl, 250mg4-6 viên/ngày x 7 ngàyThuốc diệtamipdo tiếp xúcParomomycin (Humatin)Tilbroquinol và tiliquinol(Intetrix) viên 250mg2g/ngày x 10 ngàyDiphetarson (bemasal)4 viên/ngày cho người lớnTrong 10 ngàyPhòngbệnh amipQuản lý,xử lý phântốtPHÒNG BỆNH CHO TẬP THỂBảo vệnguồn nướcsinh hoạtChốngcôn trùngmangmầm bệnhGiải quyếtnguồn bệnhtriệt đểĂn chín,uống sôiPHÒNG BỆNH CHO CÁ NHÂNRửa taytrước ăn,sau đivệ sinhRửa sạchrau quảKhôngphóng uếbừa bãi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu_783564_2102.ppt