Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:
• Trình bày về khái niệm, các yếu tố
ergonomics
• Trình bày về Ergonomics trong lao động
• Đo lường và tính toán được một số yếu tố
ergonomics
8 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Éc gô nô my (ergonomics), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ÉC GÔ NÔ MY
(ERGONOMICS)
Nguyễn Ngọc Bích
Bộ môn VSLĐ - BNN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:
• Trình bày về khái niệm, các yếu tố
ergonomics
• Trình bày về Ergonomics trong lao động
• Đo lường và tính toán được một số yếu tố
ergonomics
Phương pháp học
• Trao đổi
• Thi
• Thực hành
Khởi động: Cái gì đây? Giống và khác nhau
như thế nào? Nhận xét chung
Dụng cụ hiện nay Một số khái niệm, định nghĩa
• Ergonomics:
– Ergon: work
– Nomos: law
• Ec – gô – nô – my: Khoa học nghiên cứu về giải phẫu,
tâm sinh lí con người trong môi trường lao động, nhằm
tìm ra các giải pháp tối ưu hóa hiệu quả lao động, an
toàn, sức khỏe và sự tiện lợi, nhẹ nhàng, thoải mái
trong công việc và khi vui chơi
• Môn khoa học này đòi hỏi sự nghiên cứu có hệ thống
các tác động qua lại giữa con người, máy, thiết bị và
môi trường nhằm mục đích làm cho công việc phù hợp
với con người
2Khái niệm, định nghĩa (tiếp)
• International Ergonomics Association:
Ergonomics là các quy tắc khoa học về sự
tương tác giữa con người và các nhân tố
trong toàn bộ hệ thống, và là tên gọi của
nghề nghiệp mang những lý thuyết,
nguyên lý, số liệu và phương pháp để thiết
kế nhằm tăng sự thoải mái của con người
và kết quả vận hành của toàn bộ hệ thống
• Những ứng dụng khác của ergonomics
trong cuộc sống?
Ergonomics trong đời sống
Fort Rock, USA, 9300 năm
Giầy dép ngày nay
Ổ cắm điện các nước
3Ứng dụng của ergonomics
• Con người là trung tâm
• Hệ thống được thiết kế, cải thiện để phù
hợp với con người
Nhiệm vụ của Ergonomics trong thiết
kế và quản lý hệ thống
• Xây dựng khung mẫu chuẩn để mô tả
tương tác người – máy móc
• Xác định, phân loại và cải tiến thiết kế liên
quan đến con người
• Phân tích công việc và sự tương tác
người – máy
• Thiết kế hệ thống và hành vi con người,
thực hiện giải pháp kiểm soát
Nhiệm vụ của Ergonomics trong thiết
kế và quản lý hệ thống
• Xác định xu hướng cơ bản của khoa học
nghiên cứu con người, sinh học và ứng
dụng của chúng trong thiết kế và quản lý
hệ thống
• Phát minh khái niệm và ứng dụng mới để
phân tích hệ thống người – máy và thiết
kế phù hợp
• Đánh giá tác động của các phương án
thiết kế khác nhau
Phân tích công việc và các hành vi
• Mô tả các hành vi cần thiết của con người
khi thực hiện công việc
• Mô tả tình trạng hệ thống khi công việc
được thực hiện
• Liên kết các hành vi của con người với hệ
thống
Các yếu tố ergonomics
• Ergonomics thực thể (physical
ergonomics)
• Ergonomics nhận thức (cognitive
ergonomics)
• Ergonomics tổ chức (macro ergonomics)
Ergonomics thực thể (physical
ergonomics)
• Nghiên cứu về cơ thể con người khi đáp
ứng lại những tải vật lý và sinh lý học
4Những yếu tố Ergonomics thực thể
có thể gây ảnh hưởng sức khỏe:
• Công việc và thao tác nhàm chán lặp đi lặp lại
• Lao động thể lực quá mức
• Stress cơ học cục bộ
• Nâng chuyển vật liệu nặng bằng tay
• Kéo đẩy và vận chuyển
• Rung toàn thân
• Rung cục bộ
• Nóng lạnh quá mức
• Chiếu sáng bất hợp lý
• ...
Đo lường và tính toán một số yếu tố
ergonomics thực thể
• Tính toán RWL (giới hạn cân nặng) khi vận chuyển bằng
tay (NIOSH, 1991 revised)
RWL = LC x HM x VM x DM x AM x FM x CM
• LC: load constant = 23kg
• HM: horizontal multiplier
• VM: vertical multiplier
• DM: distance multiplier
• AM: asymmetric multiplier
• FM: frequency multiplier
• CM: coupling multiblier
Đo lường một số yếu tố ergonomics
thực thể (tiếp)
• Tiêu hao năng lượng
• Mức tiêu thụ ô xy tối đa (VO2max)
• Nhịp tim
Mối liên quan công việc và một số chỉ
số
Công việc VO2 (l/phút) Nhịp tim
(nhịp/phút)
Tiêu hao năng
lượng
(kcal/phút)
Nhẹ <0,5 <90 <2,5
Trung bình 0,5 – 1,0 90 – 100 2,5 – 5,0
Nặng 1,0 – 1,5 110 – 130 5,0 – 7,5
Rất nặng 1,5 – 2,0 130 – 150 7,5 – 10,0
Đặc biệt nặng
nhọc
>2,0 150 – 170 > 10,0
Ergonomics nhận thức
• Được hiểu như tâm lý học kỹ thuật, liên
quan những quy trình như sự hiểu biết, sự
chú ý, nhận thức, kiểm soát chuyển động,
lưu trữ kí ức và sự nhớ lại khi chúng ảnh
hưởng đến sự tương tác giữa con người
và những yếu tố khác của một hệ thống
Ergonomics nhận thức (cognitive
ergonomics)
• Liệt kê chính xác tên của các đồ vật trong
hộp
5Ký hiệu
Cái gì đây? Ergonomics tổ chức
– Bố trí thời gian lao động không hợp lý: thời
gian lao động kéo dài, thời gian nghỉ giữa giờ
không hợp lý, làm việc theo ca kíp không
phân bổ một cách hợp lý
– Tư thế làm việc không hợp lý, hoặc gò bó
– Lao động ở tư thế ngồi liên tục
– Lao động ở tư thế đứng liên tục
– Chiều cao làm việc, tầm với không hợp lý
– Mặt sàn xấu: mấp mô hoặc trơn trượt
Phân tích và quản lý
• Giải phẫu
• Tư thế
• Chuyển động
Giải phẫu
• Đo lường các chỉ số nhân trắc con người
• Ứng dụng?
6Các mốc dùng trong đo nhân trắc
• Điểm giữa trán
• Ụ sau đầu
• Đỉnh đầu
• Điểm bên đầu
• Góc mắt trong
• Lồi dưới cằm
• Mỏm cùng vai
• Mào chậu
• Đốt cổ VII
• Dưới vai
• Khuỷu
• Khớp bàn ngón tay
• Đầu mút ngón tay III
• Chày
• Góc khoeo
• Đầu gối
• Đầu ngón chân
Số liệu nhân trắc tĩnh
– Chiều cao đứng
– Chiều cao đứng đến mắt
– Chiều cao đứng đến mỏm cùng vai
– Chiều cao đứng đến khuỷu tay co
– Chiều cao đứng đến mào chậu
– Chiều cao đứng đến khớp đốt bàn ngón tay III
– Chiều cao đứng đến khớp bàn ngón tay với
lên cao
– Rộng liên Delta
– Sải tay
– Khuỳnh tay
– Với khom
– Chiều cao ngồi
– Chiều cao ngồi đến mắt
– Chiều cao ngồi đến thắt lưng
– Chiều cao ngồi đến mỏm cùng vai
– Chiều cao ngồi đến dưới xương vai
– Chiều cao ngồi đến khuỷu tay co
– Chiều cao ngồi đến đốt sống cổ VII
– Dày đùi
– Rộng hai khuỷu tay
– Rộng mông ngồi
– Dài lưng – khoeo
– Dài lưng – gối
– Dài lưng – mũi chân
– Cao đất – gối
– Cao đất – góc khoeo
– Cao ngồi với tay lên trên
– Ngồi với tay trước bàn tay nắm
– Dài từ khuỷu tay đến đầu ngón tay III
– Rộng hai gối khi ngồi tự nhiên
– Dài đầu
– Cao đầu
– Rộng đầu
– Vòng đầu
– Rộng bàn tay
– Dài bàn tay
– Dài bàn chân
– Vòng gót – cổ chân
– Rộng bàn chân
Các chỉ số nhân trắc nào được thiết
kế cho vị trí làm việc sau?
7Nguyên tắc Số liệu tầm hoạt động của khớp
– Gấp (cúi) đầu
– Duỗi (ngửa)
– Nghiêng đầu
– Xoay đầu
– Gấp (cúi) thân
– Duỗi (ngửa) thân
– Nghiêng thân
– Xoay thân
– Dang tay
– Khép tay
– Gấp tay ra trước
– Duỗi tay ra sau
– Gấp tay ngang
– Duỗi tay ngang
– Xoay ngoài cánh tay
dang
– Xoay trong cánh tay
dang
Số liệu tầm hoạt động của khớp (tiếp)
– Gấp cẳng tay
– Quay sấp bàn tay
– Ngửa bàn tay
– Gấp bàn tay
– Dang chân với đùi
thẳng
– Khép chân với đùi
thẳng
– Gấp chân
– Duỗi chân
– Xoay ngoài đùi gấp
– Xoay trong đùi gấp
– Gấp cẳng chân
– Gấp bàn chân
– Duỗi bàn chân
Nguyên tắc áp dụng các chỉ tiêu nhân
trắc trong Ergonomics
• 2 chỉ số quan trọng:
– Giá trị trung bình
– Phân bố chuẩn
Tóm tắt
• Khái niệm
• Ergonomics trong lao động
• Đo lường và tính toán các chỉ số
8Tài liệu
• Elearning
• Handout
• Introduction to Ergonomics
• Atlas chỉ số nhân trắc người lao động Việt
Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ergonomics_slide_3002.pdf