Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 4: Đường lối đối ngoại

1. Toàn cầu hóa:

 là quá trình llsx và quan hệ KT quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia và phạm vi từng vùng, lan tỏa ra phạm vi toàn cầu

 trong đó hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động vận động thông thoáng; sự phân công lao động mang tính quốc tế, mối quan hệ KT giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa tuyến vận hành theo các “luật chơi”chung được hình thành qua sự hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên của cộng đồng quốc tế.

 Trong xu thế ấy, các nền KT quan hệ ngày càng mật thiết với nhau, tùy thuộc lẫn nhau.

 

ppt49 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 4: Đường lối đối ngoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oại nói chung & chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng. Không được để rơi vào thế bị động; phải hội nhập một cách sáng tạo, phải lựa chọn phương thức hành động đúng Phải dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là: Khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn. TW, địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế; tích cực, nhưng phải thận trọng, vững chắc.Đại hội XI: - Thực hiện nhất quán đường lối ĐN độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế - VN là bạn, đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; tạo môi trường HB, ổn định để xây dựng, phát triển đất nước. Chủ trương: - Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước láng giềng - Thúc đẩy giải quyết các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển, thềm lục địa với các nước liên quan trên cơ sở luật pháp quốc tế, quy tắc ứng xử của khu vực. Xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển. - Chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh. - Kết hợp chặt chẽ đối ngoại của Đảng với ngoại giao của NN và ngoại giao ND, giữa ngoại giao CT với ngoại giao KT, ngoại giao VH, giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh. - Nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và phát triển nhanh, bền vững. - Phát huy vai trò và nguồn lực của cộng đồng người VN ở nước ngoài vào phát triển đất nước. - Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh các nguồn vốn quốc tế; thu hút các nhà đầu tư lớn, có công nghệ cao, công nghệ nguồn; mở rộng thị trường xuất khẩu. Tóm lại: - Đường lối đối ngoại: Độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế với phương châm Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước được xác lập trong mười năm đầu của thời kỳ đổi mới (1986 - 1996). - Đường lối trên được bổ sung, phát triển thành đường lối đối ngoại: Độc lập, tự chủ, rộng mở đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế với phương châm chủ động & tích cực hội nhập quốc tế từ 1996 đến nay. Với đường lối, phương châm đối ngoại VN muốn là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trên thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển, đã mở ra một trang sử mới trong quan hệ đối ngoại, hợp tác kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. 2. Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế. a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo. + Mục tiêu đối ngoại - Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển KT-XH là lợi ích cao nhất của tổ quốc. - Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu câu phát triển của đất nước. - Kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Thu hút khoa học, công nghệ & nhân tài, phát triển nền kinh tế tri thức, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ khu vực và quốc tế. + Nhiệm vụ đối ngoại “Giữ vững môi trường hoà bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển KT-XH, CNH-HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”. + Tư tửơng chỉ đạo (quán triệt đầy đủ, sâu sắc 10 quan điểm sau): (1) Bảo đảm tối đa lợi ích dân tộc chân chính, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của mình. (2) Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. (3) Nắm vững 2 mặt hợp tác & đấu tranh, đấu tranh để hợp tác, tránh đối đầu trực diện, tránh để bị đẩy vào thế cô lập. (4) Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội. (5) Coi trọng quan hệ hợp tác khu vực; chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu vực và toàn cầu. (6) Kết hợp đối ngoại của Đảng, nhà nước và đối ngoại nhân dân. Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là việc của toàn dân. (7) Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. (8)Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. (9) Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chính sách KT phù hợp với các cam kết gia nhập WTO & chủ trương, định hướng XHCN. (10) Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Nhà nước, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong tiến trình hội nhập KT quốc tế. b. số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. - Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững: phát triển quan hệ với tất cả các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức quốc tế theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lạnh thỗ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực hoặc đe doạ dủng vũ lực; giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hoà bình; tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp: chủ động và tích cực trong việc xác định lộ trình hội nhập hợp lý, trong đó cần tận dụng các ưu đãi mà WTO dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển; chủ động và tích cực nhưng phải hội nhập từng bước, dần dần mở cửa thị trường theo một lộ trình hợp lý. - Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO: Đa dạng hoá các hình thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần; thúc đẩy sự hình thành , phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường; xây dựng các sắc thuế công bằng, thống nhất, đơn giản, thuận tiện cho mọi chủ thể kinh doanh. - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước: kiên quyết loại bỏ nhanh các thủ tục hành chính không còn phù hợp; đẩy mạnh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm và kiểm tra giám sát; thực hiện công khai, minh bạch mọi chính sách, cơ chế quản lý. - Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quôc tế: Nâng cao năng lực điều hành của chính phủ; tích cực thu hút đầu tư của nước ngoài để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển nhanh các dịch vụ có giá trị gia tăng cao - Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập: kết hợp hài hoà giữa giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống với tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hoá tiên tiến và tăng cường giao lưu với các nền văn hoá bên ngoài. - Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập: xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh; có các phương án chống lại âm mưu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch. - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia đấu tranh về một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng, cùng có lợi. - Tăng cừơng sự lãnh đạo của Đảng & quản lý của nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tập trung xây dựng cơ sở đảng trong các doanh nghiệp; đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, trọng tâm là cải cách hành chính. - Tăng cường công tác thông tin đối ngoại & văn hóa đối ngoại để thế giới hiểu đất nước, con người Việt nam & công cuộc đổi mới của ta. 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.ppt
Tài liệu liên quan