1. Nhận thức về CNH
TK XX:
- CNH là quá trình “được đánh dấu bằng một sự
chuyển động từ một nền KT chủ yếu là NN sang một nền
KT được gọi là CN” - B. Marlish
- “CNH là một quá trình mà các XH ngày nay chuyển
từ một kiểu KT chủ yếu dựa trên NN với các đặc điểm năng
xuất thấp và tăng trưởng cực kỳ thấp hay bằng không sang
một kiểu KT về cơ bản dựa trên CN với các đặc điểm năng
xuất cao và tăng trưởng tương đối cao” – J.Ladrière
53 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 2: Đường lối công nghiệp hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất, kỹ
thuật, cải tạo XHCN và chậm đổi mới cơ chế quản
lý kinh tế.
39
- Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ
cấu đầu tư, xây dựng cơ bản, thường chỉ xuất phát từ
lòng mong muốn đi nhanh. Kết quả là đầu tư nhiều
nhưng hiệu quả thấp.
- Không kết hợp chặt chẽ CN với NN thành một cơ
cấu hợp lý, chỉ thiên về xây dựng công nghiệp nặng,
không tập trung giải quyết vấn đề lương thực, thực
phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
- Không thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội V: “Coi
NN là mặt trận hàng đầu”, công nghiệp nặng không
phục vụ kịp thời NN và công nghiệp nhẹ.
Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH
1986
ĐH VI
3 chương
trình KT
Khởi điểm
cho quá
trình đổi
mới tư duy
về CNH
1991
ĐH VII
Nhận thức
mới toàn
diện, sâu
sắc hơn về
CNH gắn
với HĐH
1996
ĐHVIII
quan
điểm, nội
dung về
CNH,HĐH
2001 - 2011
ĐHIX + ĐHXI
Bổ sung
nhấn mạnh
một số điểm
mới trong
tư duy về
CNH,HĐH
2. Mục tiêu, quan điểm CNH-HĐH
a. mục tiêu:
HNTW7,KVII: là cải biến nước ta thành một nước
CN có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế
hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát
triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao,
quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ văn minh.
ĐHX: đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri
thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển;
tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
b. Quan điểm:
1) CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát
triển kinh tế tri thức
ĐH X nhận định: “KH-CN có bước tiến nhảy vọt, KT tri
thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển
LLSX”.
* CM KH-CN hiện đại tác động sâu rộng tới nhiều
lĩnh vực của đời sống XH; xu thế hội nhập mở cửa và tác
động của quá trình toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cũng
như thách thức . Trong bối cảnh đó, cần phải đi tắt, đón đầu,
tiến hành CNH rút ngắn thời gian khi biết lựa chọn con
đường phát triển kết hợp CNH với HĐH
Lợi thế của nước ta là thực hiện CNH-HĐH khi trên
thế giới KT tri thức đã phát triển. Chúng ta có thể và cần
thiết không qua các bước tuần tự từ KTNN lên KTCN rồi
mới phát triển KT tri thức. ĐHX chỉ rõ: đẩy mạnh CNH-
HĐH gắn với phát triển KT tri thức, coi KT tri thức là yếu tố
quan trọng của nền kinh tế và của CNH-HĐH.
2) CNH-HĐH gắn với phát triển KT thị trường
định hướng XHCN và hội nhập KT quốc tế.
Sau năm 1986 CNH-HĐH:
- gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN.
- CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành
phần KT, trong đó KT nhà nước là chủ đạo.
CNH-HĐH gắn với phát triển KT thị trường sẽ khai
thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền KT để
đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH. Vì khi đầu tư vào lĩnh vực
nào, ở đâu, quy mô thế nào, công nghệ gì đều đòi hỏi phải
tính toán, cân nhắc kỷ càng, hạn chế đầu tư tràn lan, kém
hiệu quả, lãng phí, thất thoát.
- hội nhập và mở rộng quan hệ KT đối ngoại, nhằm
thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện
đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới sớm
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Hội nhập KT quốc tế nhằm khai thác thị trường thế
giới để tiêu thụ các sản phẩm mà ta có nhiều lợi thế, có sức
cạnh tranh cao.
Đây là sự kết hợp sức mạnh dân tộc-nội lực - với sức
mạnh thời đại- ngoại lực – để phát triển KT nói chung và
CNH-HĐH nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn.
3) Lấy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho
sự phát triển nhanh và bền vững.
Vì con người là yếu tố duy nhất có khả năng sáng
tạo; con người tạo ra các yếu tố khác và sử dụng chúng
vào sản xuất vào đời sống.Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực
giữ vị trí đặc biệt quan trọng, phát triển GD-ĐT là quốc
sách hàng đầu.
Lực lượng cán bộ KH-CN, khoa học quản lý và đội
ngũ công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
Nguồn nhân lực phải đủ số lượng, cân đối về cơ cấu và
trình độ, có khả năng nắm bắt và sử dụng các thành tựu
KH-CN tiên tiến, có khả năng sáng tạo công nghệ mới.
4) Phát triển KH-CN là nền tảng, là động lực của
CNH-HĐH
* KH-CN, có vai trò quyết định đến năng suất lao động,
giảm chi phí sản xuất, lợi thế cạnh tranh, tốc độ phát triển KT
nói chung
* Tiềm lực KH-CN của một quốc gia suy cho cùng là
tiềm lực trí tuệ và sự sáng tạo của cả dân tộc. Nước ta đi lên từ
một nền KT kém phát triển, tiềm lực KH-CN ở trình độ thấp.
Muốn đẩy nhanh qúa trình CNH-HĐH gắn với phát triển KT
trí thức thì phát triển KH-CN là yêu cầu tất yếu và bức xúc.
ĐHX khẳng định phải nâng cao năng lực và hiệu quả
hoạt động của KH-CN; phấn đấu đến năm 2010 năng lực KH-
CN nước ta đạt trình độ của các nước tiên tiến trong khu vực
trên một số lĩnh vực quan trọng.
5) Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng
trưởng KT đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng XH,
bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học
* Xây dựng CNXH, thực chất là thực hiện mục tiêu:
dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Để thực hiện, trước hết KT phải phát triển nhanh, hiệu quả
và bền vững. Có như vậy mới có khả năng xóa đói, giảm
nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát triển VH,
giáo dục, y tế, rút ngắn khoảng cách chênh lệnh giữa các
vùng mục tiêu đó thể hiện sự phát triển vì con người, mọi
người đều được hưởng thành quả của sự phát triển.
* Kết hợp các mục tiêu KT với các mục tiêu XH,
thực hiện tốt các chính sách XH trên cơ sở phát triển KT,
gắn quyền lợi với nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ, tạo
động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho sự phát triển KT-
XH
* Sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững có
quan hệ chặt chẽ với bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo
tồn đang dạng sinh học – đó là môi trường và hoạt động
KT của con người, bảo tồn nó chính là bảo vệ điều kiện
sống của con người và cũng chính là nội dung của sự phát
triển bền vững.
3. Nội dung và định hướng CNH-HĐH gắn với
phát triển kinh tế tri thức
a. Nội dung:
ĐHX: “ chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do
bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để
rút ngắn quá trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng
XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri
thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH-HĐH”
Nội dung cơ bản của qúa trình này
- Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có
giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng
nguồn vốn tri thức của con người VN với tri thức mới nhất
của nhân loại.
- Coi trọng cả số lượng, chất lượng tăng trưởng kinh tế
trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng
địa phương, từng dự án KT-XH
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo
ngành, lĩnh vực và lãnh thổ.
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng xuất lao
động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành và các
lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
b. Định hướng
1) Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, giải
quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông
thôn.
2) Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng dịch vụ.
3) Phát triển kinh tế vùng.
4) Phát triển kinh tế biển.
5) Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ.
6) Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện
môi trường tự nhiên.
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pdf