Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chươn III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) - Bùi Thị Huyền

 I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

1.Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền

 cách mạng (1945-1946)

a.Những thuận lợi và khó khăn sau Cách mạng Tháng Tám.

 Thuận lợi

 

ppt25 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chươn III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) - Bùi Thị Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975) CHƯƠNG III I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)1.Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)a.Những thuận lợi và khó khăn sau Cách mạng Tháng Tám. Thuận lợiChính phủ lâm thời (9/1945) và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt quốc dân đồng bào.Đảng, Chính quyền và Chủ tịch Hồ Chí Minh giành được uy tín trong tuyệt đại đa số quần chúng nhân dân.Khó khăn Kẻ thù nước ngoàiPhản động người ViệtKinh tế- Tài chính PhápAnh TưởngViệt QuốcViệt CáchNam ViệtNạn đóiTài chính kiệt quệNhậtTưởngb. Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Trung ương (25-11-1945) Chỉ thị tình hình và chủ trương (3-3-1946) Chỉ thị Hòa để tiến của Thường vụ Trung ương.Những bài phát biểu của Bác Hồ, của TBT Trường Chinh. Xây dựng củng cố chính quyền cách mạng, để khẳng định cả cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế của chính quyền đó, phải có hiến pháp.Xây dựng tổ chức đời sống kinh tế – văn hóa mới cho nhân dân, chăm lo cải thiện đời sống mới cho nhân dân.Chủ trương kháng chiến ở nam BộChủ trương thực hiện sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954)a. Hoàn cảnh lịch sử b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dânNhững căn cứ để định ra đường lối kháng chiếnCăn cứ vào lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác. Căn cứ vào chỉ thị Toàn dân kháng chiến của (12/12/1946) Thường vu Trung ương.- Căn cứ vào tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh.- Đại hội II (2/1951) hoàn chỉnh hơn đường lối kháng chiếnChủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội II ► Thành lập Đảng riêng ở VN. Lấy tên là Đảng lao động VN► Đảng tuyên bố ra công khai► Thông qua chính cương của Đảng lao động VNTrường Chinh – Tổng Bí thư của ĐảngChính cương của Đảng Lao động Việt NamNỘI DUNG ĐẠI HỘI II Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ: Tồn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬNguyên nhân thắng lợiĐCS VỮNG MẠNHCHÍNH QUYỀN NHÂN DÂNLỰC LƯỢNG VŨ TRANGĐOÀN KẾT TOÀN DÂNĐOÀN KẾT QUỐC TẾCổ vũ phong trào CMTGĐánh thắngđế quốc lớnGiải phóng miền BắcSự sụp đổ của CNTD cũĐỐI VỚI VIỆT NAMĐỐI VỚI THẾ GIỚIPHIM VỀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ Ý nghĩa lịch sửĐCS VỮNG MẠNHCHÍNH QUYỀN NHÂN DÂNLỰC LƯỢNG VŨ TRANGĐOÀN KẾT TOÀN DÂNĐOÀN KẾT QUỐC TẾ3. VỪA KHÁNG CHIẾN VỪA XÂY DỰNG5. XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH4. KHÁNG CHIẾN LÂU DÀI1. XÁC ĐỊNH ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG2. KẾT HỢP HAI NHIỆM VỤ II. Đường lối kháng chiến chống mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc1.Giai đoạn từ 1954-1965a. Bối cảnh lịch sửHN Xứ ủy Nam Bộ 12/1956Thảo luận “Đường lối cách mạng miền Nam” do Lê Duẩn soạn thảo. HNTW 6 (15 – 17/7/1954)Đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân Đông DươngNQ BCT 9/1954Chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trịHNTW 15 (1/1959)Con đường cơ bản của CM miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân... kết hợp ĐT chính trị và vũ trangb. Đường lối cách mạng miền Nam (1954-1964)- Từ ngày 5-10/9/1960 Đại hội III của Đảng đã họp tại thủ đơ Hà Nội. ĐH đã hồn chỉnh đường lối chiến lược chung cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.2. Giai đoạn từ 1965 -1975Mỹ trực tiếp đưa quân viễn chinh vào tiến hành Chiến tranh cục bộ (1965-1968) ở miền Nam, đồng thời ồ ạt đánh miền Bắc. “Mặc dù đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục vạn quân viễn chinh, nhưng so sánh lực lượng giữa ta và địch vẫn không thay đổi”NQTW 12 CHỦ TRƯƠNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ.HIỆP ĐỊNH PARI ĐƯỢC KÝ KẾT (27/1/1973) SAU 4 NĂM 9 THÁNG VỚI HƠN 202 PHIÊN HỌP CÔNG KHAI, 45 CUỘC HỌP RIÊNG, 500 CUỘC HỌP BÁO, 1000 CUỘC PHỎNG VẤNToàn cảnh Hội nghị Pari BT Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh ký hiệp địnhCố vấn Lê Đức Thọ và Kissinger bắt tay nhauCHỦ TRƯƠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM“Chưa bao giờ chúng ta có điều kiện đầy đủvề quân sự, chính trị, Có thời cơ chiến lược To lớn như hiện nay đểHoàn thành cách mạngDân tộc dân chủ ở miền Nam”- NQ Bộ Chính Trị - Hội nghị Bộ chính trị tháng 10/1974 quyết định giải phóng miền Nam trong 2 năm 75 - 76TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975(10/3 – 30/41975)CD Hồ Chí Minh(26 – 30/4/1975)CD Huế - Đà Nẵng(21/3 – 3/4/1975CD Tây Nguyên(4 – 24/3/1975)CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH GIẢI PHÓNG SÀI GÒN(25 – 30/41975)Nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn trên đường tiến về giải phóng Sài GònXe tăng quân giải phóng tiến vào Dinh Độc lậpQuân giải phóng tiến lên cắm cờ trên nóc dinh Độc lậpQuân Mỹ tháo chạy trên nóc tòa nhà đại sứ Mỹ 30/4/1975

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.ppt
Tài liệu liên quan