1. Kể được 4 đường đưa thuốc vào cơ thể
2. Trình bày được 10 nguyên tắc chung khi thực
hiện đưa thuốc vào cơ thể người bệnh
3. Nêu CĐ và CCĐ của việc cho bệnh nhân
uống thuốc, tiêm thuốc
4. Trình bày được 1 số lưu ý khi cho BN uống
thuốc
5. Trình bày các yếu tố cần nhớ của các đường
6. Liệt kê các tai biến khi tiêm thuốc
41 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đưa thuốc vào cơ thể bệnh nhân - Vũ Văn Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 1
ĐƯA THUỐC
VÀO CƠ THỂ BỆNH NHÂN
GV. VŨ VĂN TIẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 2
MUÏC TIEÂU
1. Kể được 4 đường đưa thuốc vào cơ thể
2. Trình bày được 10 nguyên tắc chung khi thực
hiện đưa thuốc vào cơ thể người bệnh
3. Nêu CĐ và CCĐ của việc cho bệnh nhân
uống thuốc, tiêm thuốc
4. Trình bày được 1 số lưu ý khi cho BN uống
thuốc
5. Trình bày các yếu tố cần nhớ của các đường
6. Liệt kê các tai biến khi tiêm thuốc
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 3
ÑAÏI CÖÔNG
Việc đưa thuốc vào cơ thể bệnh nhân nhằm vào
3 mục đích:
Điều trị
Chẩn đoán bệnh
Phòng bệnh
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 4
1. Đường uống
2. Đường tiêm qua da
3. Đường dùng tại chỗ qua da
4. Đường dùng tại chỗ qua niêm mạc
4 ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 5
1. Uống bằng đường miệng
2. Bơm qua sonde dạ dày
ĐƯỜNG UỐNG
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 6
1. CHỈ ĐỊNH
- Tất cả những bệnh nhân còn uống được
- Thuốc sử dụng không bị biến đổi, phá hủy bởi dịch
tiêu hóa
- Bệnh nhân đang có sẵn ống thông mũi – dạ dày
ĐƯỜNG UỐNG
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 7
2. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Bệnh nhân nôn liên tục
- Bệnh nhân bị bệnh ở đường thực quản gây khó khăn
cho việc nuốt thuốc
- Bệnh nhân tâm thần không chịu uống thuốc
- Bệnh nhân bán hôn mê, hôn mê mà không có đặt
sonde dạ dày
ĐƯỜNG UỐNG
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 8
1. Tư thế tốt nhất cho bệnh nhân uống thuốc là tư thế
ngồi
2. Nước dùng để uống thuốc tốt nhất là nước đun sôi
để nguội
3. Số lượng nước cho mỗi lần uống thuốc là 200 ml,
trừ trường hợp có chống chỉ định
4. Thuốc dạng con nhộng chú ý không tự ý phân chia
thuốc nhỏ ra, tháo bỏ bao
5. Đối với thuốc nước dạng không hòa tan phải lắc
đều thuốc lên trước khi lấy thuốc
ĐƯỜNG UỐNG
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 9
1. Thuốc có mùi vị khó chịu gây buồn nôn sau khi uống
vài phút nên cho bệnh nhân ngậm nước đá
2. Thuốc có tính chất hại men răng trước khi cho uống
nên pha loãng và uống qua ống hút
3. Thuốc dạng dầu khi uống xong nên cho BN uống nước
cam hoặc chanh để đỡ buồn nôn
4. Thuốc có tính chất gây hại cho dạ dày (Aspirin,
Vitamin C, Prednisolon)nên cho uống khi bụng no
5. Thuốc tim mạch (Digitalis) phải đếm mạch, đo huyết
áp trước khi cho uống
ĐƯỜNG UỐNG
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 10
Tiêm trong da
Tiêm dưới da
Tiêm bắp
Tiêm tĩnh mạch
Truyền dịch, truyền
máu
ĐƯỜNG TIÊM
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 11
Chỉ định
1. Khi cần đạt được hiệu quả nhanh chóng cấp cứu
2. Không uống được hoặc không nuốt được
3. Thuốc không thấm được qua niêm mạc đường tiêu
hóa
4. Thuốc dễ bị thay đổi, bị phá hủy bởi dịch tiêu hóa
ĐƯỜNG TIÊM
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 12
Chống chỉ định
1. Những loại thuốc gây hoại tử tổ chức (Calci clorua,
uabain) chống chỉ định tiêm trong da, dưới da,
tiêm bắp)
2. Những loại thuốc dầu chống chỉ định tiêm vào tĩnh
mạch
ĐƯỜNG TIÊM
TIÊM TRONG DA
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 13
TIÊM DƯỚI DA
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 14
TIÊM DƯỚI DA
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 15
TIÊM DƯỚI DA
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 16
TIÊM BẮP
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 17
TIÊM BẮP (CƠ DELTA)
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 18
TIÊM BẮP (MÔNG)
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 19
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 20
CÁC VẤN ĐỀ CẦN NHỚ
TIÊM
TRONG DA
TIÊM DƯỚI
DA
TIÊM BẮP
THỊT
TIÊM TĨNH
MẠCH
Vị trí
thuốc
vào
Dưới vùng
thượng bì
Mô liên
kết lỏng
lẻo dưới da
Bắp cơ
(bắp thịt)
Tĩnh mạch
Góc tiêm
so với
mặt da
150
450
900
15 - 300
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 21
CÁC VẤN ĐỀ CẦN NHỚ
TIÊM
TRONG DA
TIÊM DƯỚI
DA
TIÊM BẮP
THỊT
TIÊM TĨNH
MẠCH
Thể tích
tối đa
0,1 ml
2 – 3 ml
5 ml
Không hạn
chế
Khả
năng hấp
thu
Rất chậm
Chậm
Nhanh
Rất
nhanh
(Ngay
tức khắc)
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 22
Bôi thuốc lên da
Xoa thuốc lên da
ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ QUA DA
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 23
Nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhỏ tai
Ngậm dưới lưỡi
Đặt thuốc vào hậu môn, âm đạo
Phun khí dung
ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ QUA NIÊM MẠC
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 24
1. Thực hiện các kỹ thuật đưa thuốc vào cơ thể bệnh
nhân với tác phong làm việc chính xác, khoa học
với tinh thần trách nhiệm
2. Thực hiện đối chiếu, sao chép cẩn thận y lệnh
thuốc, tránh nhầm lẫn
3. Sắp xếp thuốc theo thứ tự, dễ tìm tránh nhầm lẫn
NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN
ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ BỆNH NHÂN
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 25
4. Bảo quản thuốc theo đúng các quy chế dược chính
5. Trung thành với y lệnh của thầy thuốc, nếu nghi ngờ
phải hỏi lại. Không bao giờ được tự ý thay đổi y lệnh
thuốc
6. Thực hiện 5 đúng trong suốt quá trình cho bệnh
nhân sử dụng thuốc
5 Đúng: bệnh – thuốc – liều – đường – giờ
NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN
ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ BỆNH NHÂN
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 26
7. Thực hiện công khai thuốc tại giường bệnh nhân,
chú ý giao tiếp tốt với bệnh nhân để tranh thủ hợp tác
8. Thực hiện đúng các kỹ thuật đưa thuốc đảm bảo an
toàn
9. Khi phạm sai lầm phải mạnh dạn báo ngay cho thầy
thuốc để kịp thời xử trí
10. Phải theo dõi tác dụng của thuốc
NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN
ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ BỆNH NHÂN
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 27
1. Các tai biến do không đảm bảo vô khuẩn
2. Các tai biến do thực hiện sai kỹ thuật
3. Các tai biến do thuốc
TAI BIẾN CHUNG KHI TIÊM THUỐC
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 28
Các tai biến do không đảm bảo vô khuẩn
Nhiễm khuẩn tại chỗ: viêm, áp xe vùng tiêm
Mắc các bệnh truyền nhiễm truyền qua đường
máu
TAI BIẾN CHUNG KHI TIÊM THUỐC
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 29
Các tai biến do thực hiện sai kỹ thuật
Gẫy kim, quằn kim
Choáng
Thọt
Áp xe
Tắc mạch
Hoại tử mô
TAI BIẾN CHUNG KHI TIÊM THUỐC
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 30
Các tai biến do thuốc
Áp xe vô khuẩn do thuốc chậm hoặc không tiêu
nhất là các loại thuốc dầu
Shock phản vệ, dị ứng
Các tác dụng không mong muốn khác của thuốc
TAI BIẾN CHUNG KHI TIÊM THUỐC
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 31
Shock phản vệ
1. Khái niệm: Là phản ứng của cơ thể khi tiếp xúc
với các tác nhân gây phản vệ. Tỷ lệ tử vong rất cao
nếu không được xử trí kịp thời.
2. Biểu hiện lâm sàng: Là các thay đổi sinh hiệu theo
hướng trụy tim mạch như:
Mạch nhanh
Huyết áp tụt hoặc kẹp
Khó thở kiểu hen
Trường hợp nặng BN ngưng tim, ngưng thở
TAI BIẾN CHUNG KHI TIÊM THUỐC
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 32
8 nhóm thuốc có khả năng gây shock phản vệ
1. Kháng sinh: Penicillin, Streptomycin
2. Vitamine: B1, B12, C
3. Dịch truyền có chứa protein (đạm)
4. Thuốc gây tê: Lidocain, Novocain
5. Vaccin và kháng huyết thanh: SAT, SAD
6. Thuốc kháng viêm Non steroide
7. Chất cản quang có Iot dùng trong các xét nghiệm
chẩn đoán cận lâm sàng
8. Nội tiết tố: Insuline, ACTH
TAI BIẾN CHUNG KHI TIÊM THUỐC
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 33
Dự phòng shock phản vệ
1. Hỏi tiền sử, cơ địa dị ứng của bệnh nhân
2. Luôn có hộp chống shock đủ cơ số
3. Thực hiện thử test theo quy định:
Test trong da, test lẩy da
Phản ứng sinh vật (truyền đạm, lipit, máu)
Phản ứng tin cậy khi truyền máu
4. Lượng giá sinh hiệu của BN trước, trong và sau khi
dùng thuốc (cần theo dõi bệnh nhân ít nhất 30 phút sau sử
dụng thuốc)
5. Nhận định, phát hiện sớm các dấu hiệu biểu hiện tình
trạng shock phản vệ
TAI BIẾN CHUNG KHI TIÊM THUỐC
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 34
Bộ y tế cho phép Điều dưỡng được tiêm
ADRENALIN cho bệnh nhân shock phản vệ, mà
không chờ y lệnh của Bác sĩ
ĐIỀU DƯỠNG XỬ TRÍ SHOCK PHẢN VỆ KHI
KHÔNG CÓ MẶT CỦA THẦY THUỐC
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 35
1. Thông đường thở nếu cần
2. Garo chi nếu biết chắc chắn đường tiêm dị ứng nguyên
vào
3. Tiêm ngay ADRENALLIN: đây là động tác quyết
định
4. Tiếp tục theo dõi sát sinh hiệu bệnh nhân
5. Tìm cách liên lạc với Bs, chuyển bệnh đến cơ sở y tế
nếu cần
6. Nếu có đủ điều kiện, lấy một đường truyền tĩnh mạch
(giữ ven)
ĐIỀU DƯỠNG XỬ TRÍ SHOCK PHẢN VỆ KHI
KHÔNG CÓ MẶT CỦA THẦY THUỐC
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 36
Đường tiêm: Khi không có mặt của Bác sĩ chỉ nên tiêm
dưới da hoặc tiêm bắp
Vị trí tiêm: Tốt nhất nên tiêm vào ngõ vào của dị ứng
nguyên
Số lượng:
Người lớn: ½ - 1 ống (1mg/1ml)
Trẻ em: Tiêm 1ml dd pha loãng (1:9)/10kg (P) nhưng không
tiêm quá 3ml
Tiếp tục tiêm nhắc lại liều như trên nếu tình trạng chưa cải
thiện sau mỗi 15 phút
TIÊM NGAY ADRENALLIN
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 37
TAT tức là mũi tiêm hội đủ được 3 yêu cầu
1. An toàn cho người bệnh:
Được sử dụng thuốc đúng chỉ định
Được tiêm đúng kỹ thuật với dụng cụ riêng, vô khuẩn
và không bị tai biến
2. An toàn cho ĐD thực hiện tiêm thuốc: Không bị lây
nhiễm từ NB, chủ yếu là vật sắc nhọn nhiễm máu, chất tiết
của BN
3. An toàn cho cộng đồng: Không bị lây nhiễm từ vật sắc
nhọn nhiễm máu, chất tiết
KHÁI NIỆM TIÊM AN TOÀN
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 38
1. Thực hiện đưa thuốc vào cơ thể bệnh nhân đúng y lệnh
điều trị
2. Thực hiện các kỹ thuật tiêm đảm bảo vô khuẩn tuyệt
đối về y dụng cụ và kỹ thuật thực hành.
Sử dụng bơm kim tiêm vô khuẩn riêng cho từng mũi
kim (sử dụng 1 lần)
Hộp gòn tiêm phải được hấp và được kiểm tra thường
xuyên đảm bảo luôn ướt cồn, hộp phải có nắp đậy và
thay mới sau mỗi ca trực.
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 39
3. Sử dụng kềm đã được diệt khuẩn mỗi ngày, sát trùng da
đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn khi thực hiện động tác sát
khuẩn da (đầu kềm không chạm vào da bệnh nhân khi sát
khuẩn, đầu kềm chỉ được tiếp xúc vào vùng vô khuẩn mà
thôi)
4. Thực hiện việc mang gant tay riêng cho từng trường
hợp truyền máu, lấy máu xét nghiệm, truyền dịch, tiêm
tĩnh mạch
5. Thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc sử dụng găng tay
6. Có chương trình kiểm soát việc thực hiện
7. Có kế hoạch can thiệp khi bị kim đâm
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 40
8. Thu dọn kim tiêm đảm bảo an toàn:
Kim tiêm vừa rút ra khỏi cơ thể BN được bỏ ngay vào
vật chứa đúng tiêu chuẩn (thùng cứng, 1 chiều)
Trường hợp chưa được trang bị thùng đúng tiêu chuẩn,
có thể áp dụng các giải pháp tạm thời:
Áp dụng QUY TẮC MỘT TAY để đậy nắp kim hoặc
dùng kềm dùng riêng để đậy nắp kim
Bỏ kim đã đậy nắp vào chai dịch truyền hoặc hộp cacton
cứng rồi tiếp tục thu gom xử lý như quy định
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
GV. VŨ VĂN TIẾN Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh 41
Caùm ôn ñaõ laéng nghe !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dua_thuoc_vao_co_the_benh_nhan_vu_van_tien.pdf