Chủ đề vềsữa mẹ.
- Vấn đề ănbổ sung.
- Vấn đề phòng chống một số bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặpở trẻem.
- Vấn đề làm V.A.C.
- Vấn đề ănuống củabàmẹ có thai.
2. Chọn cácbài viếtđiểnhìnhvàcho báo cáo ở trên lớp
107 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Dinh dưỡng trẻ em tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn tiêu
hoá.
2. Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A
Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A là bệnh quan trọng ở n−ớc ta, bệnh gây hậu quả bi thảm
là mù loà vĩnh viễn. Hàng năm, n−ớc ta có đến 4-5 ngàn trẻ bị mù loà do bệnh này. Điều quan
trọng là rất nhiều trẻ em d−ới 5 tuổi bị thiếu vitamin A làm trẻ chậm phát triển, dễ mắc các
bệnh nhiễm trùng nh− tiêu chảy, viêm phổi, viêm phế quản và rất dễ tử vong do mắc các bệnh
này. Thiếu vitamin A th−ờng đi kèm với thiếu protein- năng l−ợng và thiếu máu.
Vitamin A cần đ−ợc cung cấp từ thức ăn hàng ngày, cơ thể không tự tạo ra đ−ợc.
2.1. Nguyên nhân gây bệnh
Do trẻ không đ−ợc nuôi d−ỡng tốt. Th−ờng gặp ở những trẻ thiếu sữa mẹ và không đ−ợc
cho ăn bổ sung một cách hợp lý, ít đ−ợc ăn các thức ăn động vật nh− cá, tôm, cua, sữa... và
dầu mỡ, rau xanh.
2.2. Biểu hiện của bệnh
Giai đoạn sớm nhất của bệnh mà ng−ời mẹ trẻ hoặc ng−ời thân hay cô giáo có thể phát
hiện đ−ợc là bệnh quáng gà. Tức là vào buổi tối, lúc chập choạng (tranh tối, tranh sáng) trẻ
hay bị vấp ngã do trẻ không biết đ−ờng đi, không nhận ra đồ chơi, đồ vật nên ngồi yên một
góc. Đó là biểu hiện "quáng gà". ở con gà lúc trời tối cũng có hiện t−ợng này.
Muộn hơn, lòng trắng của mắt xuất hiện một đám bọt màu trắng nh− bọt xà phòng, nhỏ
thuốc mắt cũng không trôi đ−ợc. Đó là vệt Bito. Vệt Bito chỉ do thiếu vitamin A, vệt Bito có
thể lan rộng ra che lấp con ng−ơi gây nhiễm trùng giác mạc, loét, thủng và gây mù loà.
2.3. Phòng bệnh
- Trẻ cần phải đ−ợc bú mẹ đầy đủ, thức ăn bổ sung cần có rau xanh, dầu, mỡ, gan, trứng,
cá. Thực hiện pha màu cho đĩa bột của trẻ.
- Điều trị kịp thời các bệnh nhiễm trùng, tiêm phòng đầy đủ (nhất là phòng sởi).
- Không kiêng cữ, ăn uống vô lý theo tập quán cũ.
- 6 tháng 1 lần đ−a trẻ đến y tế xã để uống vitamin A phòng bệnh.
Chú ý: Trẻ em ở các gia đình nghèo hoặc gia đình xa trung tâm th−ờng không đến uống
thuốc vitamin A, nếu cần phải mang đến tận nhà cho uống.
- Không dùng vitamin A quá liều l−ợng quy định vì có thể gây ngộ độc.
3. Bệnh thiếu máu do thiếu sắt
Bệnh thiếu máu do thiếu sắt là một bệnh phổ biến th−ờng gặp ở trẻ em mọi lứa tuổi nh−ng
hay gặp nhất là trẻ em từ 6 tháng đến 2 tuổi do chế độ ăn thiếu sắt.
145
3.1. Nguyên nhân
- Không đ−ợc ăn đầy đủ thức ăn giàu chất sắt, nhất là thức ăn nguồn gốc động vật nh− cá,
thịt, trứng, và nguồn thực vật nh− đậu, đỗ,...
- Trẻ bị nhiễm giun sán, đặc biệt là nhiễm giun móc, gây mất máu tr−ờng diễn. Bệnh sốt
rét cũng là nguyên nhân quan trọng gây thiếu máu.
- Trẻ bị đẻ non, sinh đôi, sinh ba, khi đẻ ra có cân nặng thấp, do đó dự trữ sắt trong cơ thể
thấp cũng là nguyên nhân gây thiếu máu.
3.2. Biểu hiện
Ng−ời ta có thể phát hiện bệnh qua các triệu chứng sau:
- Đứa trẻ da xanh xao, niêm mạc, môi, lợi, kết mạc mắt nhợt nhạt.
- Trẻ kém hoạt bát, nếu đã đi học th−ờng học kém, hay buồn ngủ.
- Nếu thiếu máu nặng, trẻ có thể khó thở, hay bị viêm nhiễm đ−ờng hô hấp.
Tóm lại thiếu máu làm trẻ kém phát triển cả về thể chất và trí tuệ.
3.3. Điều trị và phòng bệnh
- Khi phát hiện biểu hiện thiếu máu ở trẻ em, cần xử lý nh− sau:
+ Trẻ em d−ới 5 tuổi: cho uống viên sắt 30mg sắt mỗi ngày, uống 3-4 đợt trong năm, mỗi
đợt 2-3 tuần.
+ Trẻ em d−ới 1 tuổi: chủ yếu dựa vào sắt trong sữa mẹ và cho trẻ ăn bổ sung hợp lý.
+ Trẻ em tuổi học sinh: nên dùng viên sắt 30-60mg hàng ngày theo đợt ngắn khoảng 1
tuần. Dùng 3-4 đợt trong năm.
Bệnh thiếu máu th−ờng gặp ở trẻ em và ở cả những ng−ời phụ nữ có thai và có tỷ lệ rất
cao: 50% đến 70% phụ nữ có thai ở n−ớc ta bị thiếu máu. Những tháng thai cuối, tỷ lệ thiếu
máu càng cao, thiếu máu ở ng−ời mẹ gây hậu quả:
+ Giảm khả năng hoạt động.
+ Thai kém phát triển.
+ Dễ sảy thai, đẻ non.
+ Đẻ non, cân nặng thấp.
Ngoài ra ng−ời mẹ có thai thiếu máu dễ gây tai biến khi đẻ, chảy máu kéo dài, đe dọa tính
mạng của cả mẹ và con. Do đó ng−ời phụ nữ có thai cần chú ý chế độ ăn có nhiều sắt và
protein. Nên ăn nhiều rau xanh, quả chín các loại.
4. Bệnh b−ớu cổ do thiếu iốt
Bệnh có tầm nghiêm trọng ở n−ớc ta vì tỷ lệ mắc bệnh cao. Đặc biệt ở các tỉnh miền núi
phía Bắc và Tây Nguyên, tỷ lệ mắc bệnh từ 30-40% dân số. ở các vùng b−ớu cổ nặng, tỷ lệ
mắc bệnh thiểu trí từ 1,8-2%.
4.1. Nguyên nhân
Iốt là thành phần của nội tiết tố tuyến giáp, khi ăn thiếu iốt, tuyến giáp trạng phình to dần
để hoạt động bù trừ gây b−ớu cổ.
146
4.2. Biểu hiện
Tuyến giáp trạng phình to thành b−ớu cổ, b−ớu mềm và di động theo nhịp nuốt.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của thiếu iốt là ảnh h−ởng đến sự phát triển của bào thai.
Ng−ời mẹ thiếu iốt đẻ con ra sau này sẽ kém về trí tuệ. Trẻ thiếu iốt có thể bị thiểu trí, không
có khả năng học hành, không có trí khôn.
4.3. Phòng chống bệnh thiếu iốt
Tuyên truyền h−ớng dẫn cho toàn dân vùng có b−ớu cổ hãy sử dụng loại muối có trộn iốt
cho ăn uống hàng ngày.
ở vùng quá xa xôi, cách trở và có tỷ lệ bệnh cao, cần áp dụng biện pháp tiêm bắp dầu iốt
cho phụ nữ thời kỳ sinh đẻ. Mỗi một lần tiêm có thể phòng bệnh đ−ợc từ 3 đến 5 năm.
5. Bệnh còi x−ơng
Còi x−ơng là một bệnh biểu hiện bằng rối loạn quá trình cốt hoá có liên quan tới rối loạn
chuyển hoá phốt pho, canxi do cơ thể thiếu vitamin D và th−ờng gặp ở trẻ em đang thời kỳ lớn
nhanh. N−ớc ta là một n−ớc nhiệt đới giàu ánh nắng mặt trời nh−ng bệnh còi x−ơng vẫn bị
mắc nhiều do ăn uống kém.
5.1. Nguyên nhân
Do trẻ ít đ−ợc ăn thêm các thức ăn giàu vitamin D nh−: sữa, trứng, gan, đặc biệt là loại
dầu gan cá biển nh− gan cá thu, có rất nhiều vitamin A, D.
Do trẻ sống trong môi tr−ờng nhà ở chật chội, tối tăm, ít ánh sáng, th−ờng gặp ở các gia
đình nghèo đói và do tập quán sai lầm nh− không cho trẻ ra ngoài trời, nhất là về mùa đông cho
trẻ mặc quần áo, tã lót quá nhiều. Vì không cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời (tia tử ngoại
th−ờng có vào buổi sáng) nên cơ thể không tổng hợp đ−ợc vitamin D nội sinh.
5.2. Biểu hiện
Bệnh còi x−ơng th−ờng có các biểu hiện rõ rệt ở trẻ em vì l−ợng canxi dự trữ ở trẻ còn ít. Trẻ bị
còi x−ơng th−ờng có những đặc điểm: thóp chậm liền, hộp sọ mềm, lồng ngực có chuỗi hạt do chỗ
sụn tiếp giáp với x−ơng bị s−ng và gồ lên. Lồng ngực dô về phía tr−ớc, giống nh− lồng ngực của con
gà, con chim. Các chi bị cong (vòng kiềng). Thậm chí biến đổi cột sống gây gù, vẹo và hẹp x−ơng
chậu sau này.
5.3. Phòng bệnh
Giáo dục vệ sinh dinh d−ỡng cho các bà mẹ và các cô nuôi dạy trẻ:
- Cải thiện điều kiện nhà ở, nhà trẻ.
- Cho ăn nhiều các thức ăn giàu vitamin D.
- Có thể cho trẻ uống thêm dầu cá từ 6 tháng.
- Tăng c−ờng tắm nắng cho trẻ.
II - Hiện t−ợng thừa cân và béo phì
Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì ở trẻ em đang tăng lên với một tốc độ báo động
không những ở các n−ớc phát triển mà ở cả những n−ớc đang phát triển. Đây thật sự là mối đe
147
dọa tiềm ẩn trong t−ơng lai. ở các n−ớc đang phát triển, béo phì tồn tại song song với thiếu
dinh d−ỡng, gặp nhiều ở các đô thị, thành phố, các gia đình có mức thu nhập kinh tế cao. ở
Việt Nam, theo số liệu điều tra của Viện Dinh d−ỡng năm 2000: tỷ lệ béo phì của trẻ em từ 4
đến 5 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh: 2,5%; ở Hà Nội: trên 1%; tỷ lệ béo phì ở học sinh tiểu
học Hà Nội là 4,2% và 12,2% ở thành phố Hồ Chí Minh.
Sự gia tăng tình trạng béo phì ở trẻ em đòi hỏi chúng ta phải có một sự quan tâm và hành
động kịp thời. D− luận xã hội đã bắt đầu chú ý đến tình trạng béo phì ở trẻ em. Để giảm béo,
không ít gia đình đã bắt trẻ ăn quá ít, luyện tập thể dục thể thao quá mức, hoặc cho trẻ uống
thuốc giảm béo..., liệu các biện pháp này có thể chữa trị và phòng tránh béo phì cho trẻ hay
không? Để biết cách điều trị cho trẻ béo phì cũng nh− cách phòng chống béo phì thì cần phải
biết thế nào là trẻ em bị béo phì, béo phì ở trẻ em có nguy cơ và tác hại gì, nguyên nhân do
đâu?
1. Xác định trẻ bị béo phì
Đối với trẻ em, nếu đ−ợc nuôi d−ỡng cẩn thận theo ph−ơng pháp khoa học và đ−ợc chăm
sóc về y tế chu đáo thì chắc chắn sẽ phát triển hài hoà cả về chiều cao lẫn cân nặng. Trong
tr−ờng hợp trẻ bị béo phì sẽ có cân nặng v−ợt mức bình th−ờng rõ rệt do cơ thể tích luỹ quá
nhiều mỡ. Muốn biết trẻ có béo phì hay không thì phải biết cân nặng và chiều cao của trẻ, nên
ta có thể sử dụng ph−ơng pháp cân, đo để xác định béo phì. Nếu trẻ có chiều cao đạt ở mức
chuẩn bình th−ờng mà cân nặng v−ợt mức bình th−ờng 25% thì trẻ có nguy cơ béo phì. Nếu
cân nặng v−ợt mức bình th−ờng 50% thì chắc chắn trẻ đã bị béo phì. Ví dụ: Trẻ 10 tuổi chiều
cao trung bình là 120cm, cân nặng trung bình là 23kg. Nay trẻ tuy có chiều cao 110cm nh−ng
cân nặng lại tới 29kg thì phải coi chừng có thể trẻ sẽ trở thành béo phì; nếu cũng chiều cao đó
mà trẻ cân nặng tới 35kg thì chắc chắn trẻ đã bị béo phì.
2. Nguy cơ và tác hại của trẻ em bị béo phì
- Trẻ em béo phì là tình trạng không tốt đối với sức khoẻ và là yếu tố nguy cơ dẫn đến béo
phì ở ng−ời lớn (gần 1/3 ng−ời lớn bị béo phì có nguồn gốc béo từ lúc nhỏ) cho nên béo phì là
một vấn đề quan trọng, nó không chỉ liên quan đến tình trạng ăn uống hiện tại mà còn liên
quan đến sức khoẻ lâu dài và tuổi thọ.
- Tr−ớc hết trẻ mất thoải mái trong cuộc sống, có cảm giác bức bối khó chịu về mùa hè do
lớp mỡ dày đã trở thành nh− một hệ thống cách nhiệt, cảm thấy mệt mỏi toàn thân, làm cho
cuộc sống thiếu thoải mái.
- Về mặt hoạt động thể lực, trẻ béo phì th−ờng hoạt động chậm chạp, nặng nề hơn trẻ khác
do lớp mỡ dày chèn ép các cơ bắp cản trở sự hoạt động của chúng.
- Về sức khoẻ, trẻ béo phì khi lớn lên có nhiều nguy cơ mắc các bệnh tim mạch: tăng
huyết áp, nhồi máu cơ tim; bệnh tiểu đ−ờng, sỏi mật, bệnh ở x−ơng khớp, rối loạn chức phận
dạ dày, ruột, bệnh ngoài da và có nguy cơ cao mắc một số bệnh ung th− nh−: ung th− vú, tử
cung, tiền liệt tuyến.
- Về tâm lý, trẻ béo phì dễ bị mặc cảm do bị bạn bè trêu chọc, phân biệt đối xử làm ảnh
h−ởng đến tâm lý và khả năng học tập của trẻ.
Do đó chúng ta cần phải phát hiện sớm từ lúc trẻ có nguy cơ thừa cân để phòng chống.
Cách tốt nhất để phát hiện trẻ bị thừa cân là luôn luôn theo dõi cân nặng của trẻ, nếu thấy trẻ
148
tăng cân quá nhanh trong một thời gian ngắn thì cần đ−a tới khám tại cơ sở y tế, xác định mức
độ thừa cân của trẻ và đ−ợc h−ớng dẫn cách luyện tập, ăn uống hợp lý.
3. Nguyên nhân trẻ em bị béo phì
- Nguyên nhân chủ yếu có liên quan đến dinh d−ỡng. Ng−ời ta nhận thấy có tới 80% trẻ bị
béo phì là do ăn quá mức cần thiết, ăn quá nhiều thức ăn, tỷ lệ mỡ và thức ăn béo trong khẩu
phần ăn quá cao. Các thức ăn giàu chất béo th−ờng ngon miệng nên trẻ ăn quá thừa mà không
biết, vì vậy khẩu phần nhiều mỡ, dù số l−ợng nhỏ cũng có thể gây thừa calo và tăng cân. Nh−ng
tại sao không ăn thịt, mỡ mà vẫn béo phì ? Đó là vì khi vào cơ thể các chất protein, lipit,
gluxit d− thừa đều có thể chuyển hoá thành chất béo dự trữ tích luỹ lại dần dần trong lớp mỡ
d−ới da và ngày càng làm cho lớp mỡ đó phát triển gây nên béo phì. Do vậy, không nên chỉ coi
việc ăn nhiều thịt, nhiều mỡ mới gây béo mà ăn quá nhiều chất bột, đ−ờng, đồ ngọt cũng là nguyên
nhân gây béo phì. Việc thích ăn nhiều đ−ờng, ăn nhiều món xào, rán, và miễn c−ỡng ăn rau, quả là
một đặc tr−ng của trẻ béo phì.
- Mặt khác chế độ ăn ít thay đổi (ăn mãi một loại thức ăn) cũng gây béo phì.
- Ngoài ra còn nguyên nhân do rối loạn chuyển hoá trong cơ thể thông qua vai trò của hệ
thần kinh và các tuyến nội tiết (bệnh ở tuyến yên, tuyến giáp, tuyến th−ợng thận).
- Hoạt động thể lực ít cũng có thể gây béo phì.
- Ngoài các nguyên nhân trên cũng có thể là do yếu tố di truyền do đáp ứng sinh nhiệt
kém. Yếu tố di truyền có vai trò đối với những trẻ béo phì th−ờng có cha mẹ béo, tuy vậy nhìn
trên đa số cộng đồng, yếu tố này không lớn.
Đối với trẻ em, béo phì cần đ−ợc điều trị sớm vì nếu không đ−ợc điều trị, chắc chắn trẻ sẽ
càng phì mập hơn cho đến lớn. Việc điều trị béo phì cho trẻ em khác ng−ời lớn, không can
thiệp phẫu thuật, không dùng thuốc giảm béo. Mà béo phì ở trẻ em th−ờng theo kiểu mỡ phân
bố tập trung ở tứ chi. Tế bào mỡ tăng sản gấp 3-5 lần nh−ng kích th−ớc tế bào có thể bình
th−ờng. Do đó béo phì ở trẻ em rất khó chữa bằng biện pháp giảm cân.
4. Điều trị cho trẻ bị béo phì
Cơ thể trẻ em luôn phát triển và tăng tr−ởng, vì vậy trong điều trị béo phì ở trẻ em không
đ−ợc đặt ra vấn đề giảm cân mà mục tiêu điều trị là giảm tốc độ tăng cân hay tránh tăng cân
để đảm bảo sự phát triển chiều cao và cân nặng cân đối. Tuyệt đối không đ−ợc bắt trẻ nhịn
đói. Nhịn ăn chắc chắn là giảm béo nh−ng không phải là ph−ơng pháp tốt và đặc biệt không
đ−ợc áp dụng ở trẻ em vì nhịn đói mỗi ngày có thể giảm 0,5kg cân nặng nh−ng lại gây thiếu
các chất dinh d−ỡng khác, làm giảm khối l−ợng cơ và rối loạn quá trình chuyển hoá các chất
của cơ thể, ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ. Một số trẻ quá béo cần phải giảm cân thì phải có sự
theo dõi và h−ớng dẫn của cán bộ y tế nhằm tránh thiếu hụt các chất dinh d−ỡng cần thiết cho
sự phát triển của trẻ.
Cho nên nguyên tắc chính điều trị béo phì ở trẻ em là điều chỉnh chế độ ăn hợp lý kết hợp
với hoạt động thể lực. Các biện pháp cụ thể là:
- Giảm năng l−ợng đ−a vào, đặc biệt là giảm chất béo, đ−ờng ngọt, tăng chất xơ trong chế
độ ăn.
149
- Tăng năng l−ợng tiêu hao bằng hoạt động thể lực, thể dục thể thao.
- Thực hiện chế độ ăn cho trẻ béo phì :
+ Khi trẻ bị béo phì rồi chỉ phải hạn chế dầu, mỡ trong bữa ăn chứ không phải là cấm ăn
dầu, mỡ. Vì dầu mỡ ngoài cung cấp năng l−ợng còn là dung môi hoà tan các loại vitamin tan
trong dầu nh− vitamin A phòng bệnh khô mắt, giúp trẻ phát triển thể lực, vitamin D chống
bệnh còi x−ơng, vitamin K, vitamin E tham gia vào nhiều chức phận trong cơ thể. Khi chế
biến thức ăn cho trẻ vẫn có thể cho một số l−ợng nhỏ dầu, mỡ, nên tăng c−ờng làm các món
hấp, luộc, hạn chế các món quay, xào, rán; không nên cho trẻ ăn các loại thịt mỡ, da các loại gia
cầm nh− gà, ngan, vịt.
+ Hạn chế các loại bánh kẹo, đ−ờng, mật, kem, sữa đặc có đ−ờng, sữa béo (vì cung cấp
nhiều năng l−ợng). Nh−ng có thể uống sữa gầy (sữa bột tách bơ), sữa đậu nành, sữa chua. Nếu
ăn các loại bún, miến, phở, khoai, ngô, sắn thì phải giảm bớt l−ợng gạo đi. Ta có thể thay thế
100g gạo = 150g bánh mì = 250g bánh phở = 320g bún.
+ Ăn đủ chất đạm, vitamin và muối khoáng. Ăn cân đối giữa đạm động vật và đạm thực
vật. Nên ăn các loại thịt nạc, hạn chế óc, thận, tim, gan, lòng vì rất nhiều cholesteron là một
thành phần của chất béo. Nên tăng c−ờng sử dụng các thức ăn ít béo có sẵn ở địa ph−ơng, rẻ
tiền và chất l−ợng nh− cá, tôm, tép, cua, l−ơn, nhộng, đậu phụ, lạc vừng,... Có thể thay thế
nh−: 100g thịt nạc t−ơng đ−ơng với 150g cá hoặc tôm, tép; 200g đậu phụ, 2 quả trứng vịt hoặc
3 quả trứng gà; 300g cua; 1kg trai; 150g lạc vừng.
+ Khuyến khích trẻ ăn nhiều rau xanh, hoa quả ít ngọt vì nhóm thức ăn này ngoài cung
cấp vitamin, muối khoáng còn có tác dụng điều hoà sự bài tiết của cơ thể, chống táo bón,
phòng ngừa xơ mỡ động mạch (vì có nhiều chất xơ là xenlulozơ).
+ Cần nghiêm ngặt tạo thói quen ăn uống điều độ, theo đúng chế độ cho trẻ, không quá
no, không đ−ợc bỏ bữa, không để trẻ quá đói, ăn nhiều vào bữa sáng, không nên ăn vào buổi
tối tr−ớc khi đi ngủ; kết hợp tuyên truyền giáo dục dinh d−ỡng cho trẻ béo phì ở cả gia đình và
nhà tr−ờng. ở nhà tr−ờng, trong các bữa ăn của trẻ nên xếp riêng nhóm các cháu thừa cân và
béo phì để dễ dàng thực hiện chế độ ăn hợp lý cho các cháu. Khẩu phần ăn của những trẻ này
giảm bớt dầu, mỡ, cơm bằng cách thêm rau, củ, quả, ít ngọt để đảm bảo các cháu vẫn có cảm
giác no mà không thừa năng l−ợng.
+ Th−ờng xuyên thay đổi thực phẩm, kết hợp nhiều loại thực phẩm, món ăn hỗn hợp để trẻ
ăn nhiều rau xanh và th−ờng xuyên thay đổi cách chế biến các món ăn cho trẻ để tránh béo
phì.
+ Đối với trẻ béo phì, điều quan trọng là vận động để tiêu hao năng l−ợng chứ không phải
là nhịn ăn để giảm béo bằng cách khuyến khích trẻ tham gia các môn thể dục thể thao nh−
chạy, nhảy dây, đá bóng, leo cầu thang, đi bộ, bơi lội, hạn chế xem tivi, video, trò chơi điện
tử. Nh−ng sinh hoạt, vui chơi phải điều độ, thể dục thể thao, lao động có giới hạn, không quá
sức của trẻ.
+ Không sử dụng các loại thuốc giảm béo cho trẻ.
+ Th−ờng xuyên theo dõi cân nặng, chiều cao, khẩu phần ăn hàng ngày và thời gian hoạt
động của trẻ.
150
5. Phòng ngừa béo phì ở trẻ em
- Tr−ớc hết phải đổi mới quan niệm: không phải trẻ béo mới là khoẻ, là đẹp mà ng−ợc lại
béo quá có nguy cơ bệnh lý và tử vong. Nhiều ng−ời mẹ quá quan tâm bồi d−ỡng cho con nghĩ
rằng ăn càng nhiều chất bổ càng tốt (th−ờng là các thức ăn nhiều protein, lipit nh− thịt, trứng,
giò chả, bơ) càng lớn nhanh, càng nặng cân càng tốt. Điều đó là không đúng.
- Trẻ em cần đ−ợc nuôi d−ỡng một cách khoa học để phát triển đúng quy luật. Vì vậy,
phải giữ chế độ ăn hợp khoa học, không ăn quá nhiều chất béo, chỉ ăn đủ l−ợng protein, đủ
vitamin và chất khoáng, tăng tỷ lệ chất xơ, khoai củ, đậu đỗ, hạn chế ăn đ−ờng, thay đổi các
món ăn th−ờng xuyên trong tuần.
- Th−ờng xuyên luyện tập thể dục thể thao, vui chơi, hoạt động, lao động nh−ng phải phù
hợp với thể lực.
- Luôn theo dõi cân nặng, phát hiện sớm nguy cơ thừa cân của trẻ để tìm cách phòng
chống béo phì.
Qua trên, ta thấy rằng chế độ ăn hợp lý để điều trị và phòng tránh béo phì ở trẻ em là vô
cùng quan trọng. Tuy nhiên, để thực hiện nh− vậy phải có một thời gian dài và đòi hỏi sự kiên
nhẫn của gia đình, của bản thân trẻ cùng sự tham gia đóng góp của xã hội. Nếu đ−ợc sự quan
tâm đúng mức chắc chắn sẽ mang lại kết quả, hạn chế sự gia tăng của bệnh.
H−ớng dẫn tự học ch−ơng IV
- Phân tích đ−ợc nguyên nhân, biểu hiện của bệnh suy dinh d−ỡng và cách phòng bệnh
này cho trẻ em.
- Nắm đ−ợc nguyên nhân, cách phát hiện và cách đề phòng bệnh khô mắt của trẻ em khi
thiếu vitamin A.
- Biết đ−ợc nguyên nhân, cách phát hiện và đề phòng bệnh thiếu máu của trẻ em và bà mẹ
có thai, bệnh còi x−ơng ở trẻ em.
- Biết nguyên nhân và tác hại của sự thiếu iốt đối với cơ thể.
- Biết cách xác định trẻ thừa cân và béo phì. Phân tích đ−ợc nguyên nhân gây béo phì, tác
hại của bệnh và các biện pháp đề phòng.
Câu hỏi ôn tập ch−ơng iv
Câu 1: a) Nêu nguyên nhân, biểu hiện của bệnh suy dinh d−ỡng và cách phòng bệnh này cho
trẻ em.
b) Cho biết nguyên nhân, cách phát hiện và đề phòng bệnh khô mắt của trẻ em khi
thiếu vitamin A.
Câu 2: a) Cho biết nguyên nhân, cách phát hiện và đề phòng các bệnh:
- Bệnh thiếu máu ở trẻ em và ng−ời mẹ có thai.
- Bệnh còi x−ơng ở trẻ em.
b) Cho biết nguyên nhân và tác hại của sự thiếu iốt đối với cơ thể.
Câu 3: Trình bày những hiểu biết của chị (hay anh) về tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em.
151
Ch−ơng V
dinh d−ỡng giúp điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn
th−ờng gặp ở trẻ em
Trẻ nhỏ ở n−ớc ta th−ờng mắc một số bệnh nhiễm khuẩn nh−: tiêu chảy, lỵ, sởi, viêm
phổi... Trong khi chữa bệnh theo thói quen, các ng−ời mẹ th−ờng hay bắt con phải kiêng khem
quá mức, nên sau khi trẻ khỏi bệnh lại bị suy dinh d−ỡng. Vì vậy chúng ta cần biết cách cho
trẻ ăn uống khi trẻ bị bệnh để nhanh khỏi và không bị ảnh h−ởng nhiều tới sức khoẻ của trẻ.
I - Dinh d−ỡng cho trẻ bị bệnh tiêu chảy
Tiêu chảy cấp th−ờng gặp ở trẻ em thời kỳ bú mẹ, có nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy
nh− nhiễm trùng tại ruột (do vi trùng hoặc siêu vi trùng) do nguyên nhân ăn uống không
đúng; do nguyên nhân ngoài ruột (tai, mũi, họng, viêm tiết niệu,...). Dù tiêu chảy do nguyên
nhân nào cũng cần chú ý tới khâu ăn uống. Nếu tiêu chảy nhiều sẽ bị mất n−ớc, muối và kali.
Mặt khác tuỳ theo tình trạng của bệnh, niêm mạc ruột sẽ bị viêm nặng hay nhẹ. Do đó cần
phải hồi phục lại n−ớc và muối đã bị mất đi.
1. Khái niệm về bệnh tiêu chảy
- Tiêu chảy th−ờng hay xảy ra nhất là ở trẻ em, đặc biệt là những trẻ từ 6 tháng đến 12
tuổi. Tiêu chảy là tình trạng khi trẻ đi ngoài phân lỏng hoặc nhiều n−ớc, trên 3 lần 1 ngày.
- Tiêu chảy cấp xảy ra đột ngột kéo dài không quá 14 ngày (th−ờng d−ới 7 ngày).
- Tiêu chảy kéo dài là khi trẻ bị tiêu chảy trên 2 tuần hoặc nhiều hơn.
2. Sự nguy hiểm của tiêu chảy
Trẻ em bị tiêu chảy th−ờng bị suy dinh d−ỡng và có thể dẫn tới tử vong. Tiêu chảy cấp
th−ờng chết do cơ thể mất một l−ợng n−ớc và muối lớn. Một nguyên nhân quan trọng nữa gây
ra chết là lỵ. Khi tiêu chảy mà phân có máu thì gọi là lỵ.
Để giúp trẻ hồi phục nhanh sau tiêu chảy và tránh suy dinh d−ỡng cần cho trẻ ăn uống đầy
đủ, ăn càng sớm càng tốt khi trẻ muốn ăn.
3. Chế độ dinh d−ỡng của trẻ khi bị tiêu chảy
Trong điều trị tiêu chảy quan trọng nhất là đề phòng mất n−ớc, cần nhanh chóng điều trị
mất n−ớc và chế độ ăn cho trẻ.
Đề phòng mất n−ớc ngay tại nhà bằng cách cho trẻ uống nhiều n−ớc hơn bình th−ờng nh−
n−ớc oresol, n−ớc đun sôi để nguội, hoặc các dung dịch chế từ thực phẩm nh− cháo, cháo
muối, n−ớc gạo rang, n−ớc cơm,...
Nếu có mất n−ớc phải đ−a trẻ đến y tế cơ sở hoặc trạm y tế điều trị. Cách điều trị mất
n−ớc tốt nhất là cho trẻ uống n−ớc oresol và các loại dung dịch chế từ thực phẩm. Số l−ợng
dung dịch cần cho uống tại nhà sau mỗi lần đi ngoài là:
Trẻ d−ới 2 tuổi: 50-100ml.
Trẻ từ 2-10 tuổi: 100-200ml.
152
Trẻ từ 10 tuổi trở lên và ng−ời lớn : uống theo nhu cầu.
a) Các loại dung dịch trong điều trị tiêu chảy
- ORS (Oresol):
ORS (Oresol): là dung dịch tốt nhất để điều trị mất n−ớc
+ Một gói bột oresol gồm có:
NaCl: 3,5g.
KCl: 1,5g.
Bicarbonat: 2,5g (thay bằng natricitrat 2,9g).
Glucozơ: 20g.
Một gói đ−ợc pha với 1 lít n−ớc sôi để nguội, cho trẻ em uống tùy theo mức độ ỉa chảy.
+ Cách pha dung dịch ORS: Rửa tay bằng xà phòng và n−ớc sạch tr−ớc khi pha. Hòa một
gói bột oresol vào 1 lít n−ớc sôi để nguội và cho trẻ uống trong vòng 24 giờ.
- N−ớc cháo muối:
Dùng một nắm gạo, một nhúm muối và 6 bát cơm n−ớc sạch, rồi đun nhừ, lọc qua rá lấy
n−ớc cho trẻ uống dần.
- N−ớc gạo rang muối đ−ờng:
Lấy 50 g gạo (một vốc tay) đem rang vàng, cho 6 bát ăn cơm n−ớc đem nấu nhừ, lọc qua
rá, cho 8 thìa cà phê đ−ờng +1 thìa cà phê muối cho trẻ uống dần.
- Xúp cà rốt, muối, đ−ờng:
Cà rốt 500g, muối ăn một thìa cà phê gạt ngang, 8 thìa cà phê đ−ờng. Cà rốt nấu nhừ, chà
qua rá, hoặc cho vào máy xay sinh tố xay nhừ, cho muối, đ−ờng, đun sôi lại.
b) Chế độ dinh d−ỡng của trẻ khi bị tiêu chảy
Là vấn đề rất quan trọng để đề phòng cho trẻ không bị sút cân và không bị suy dinh d−ỡng
- Các loại thực phẩm nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy:
+ Gạo (bột gạo), khoai tây.
+ Thịt gà nạc, thịt lợn nạc, sữa đậu t−ơng.
+ Dầu ăn.
+ Cà rốt, hồng xiêm, chuối.
- Trẻ nhỏ d−ới 4 tháng tuổi đang bú mẹ:
Vẫn tiếp tục cho trẻ bú bình th−ờng và tăng số lần bú.
- Trẻ trên 4 tháng tuổi:
+ Ngoài sữa mẹ cần cho trẻ ăn thêm vài lần và từng ít một các thức ăn giàu chất dinh
d−ỡng nh− thịt, trứng, cá, sữa... và cần cho thêm một ít dầu, mỡ để tăng thêm năng l−ợng của
khẩu phần. Thức ăn cần mềm, nấu kỹ, nấu loãng hơn bình th−ờng và cho ăn ngay sau khi nấu
để đảm bảo vệ sinh, giảm nguy cơ bội nhiễm, nếu phải cho trẻ ăn những thức ăn đã nấu sẵn
153
thì phải đun lại tr−ớc khi cho ăn. Cho trẻ ăn thêm quả chín hoặc n−ớc quả chín nh− chuối,
cam, chanh, xoài, đu đủ... để tăng l−ợng kali. Không dùng các loại n−ớc giải khát công nghiệp
vì chúng có thể làm tăng tiêu chảy.
Tránh các loại thực phẩm có nhiều xơ hoặc ít chất dinh d−ỡng nh− các loại rau thô, tinh
bột nguyên hạt (ngô, đỗ), khó tiêu hoá.
Không dùng các loại thức ăn có nhiều đ−ờng vì những loại thức ăn này có thể làm tiêu
chảy nặng hơn.
+ Số l−ợng thức ăn:
Cần khuyến khích trẻ ăn càng nhiều càng tốt. Trẻ nhỏ cho ăn 6 lần một ngày hoặc nhiều
hơn.
Sau khi khỏi tiêu chảy, để giúp cho trẻ phục hồi nhanh và tránh suy dinh d−ỡng cần cho
trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa trong hai tuần liền. Với trẻ bị tiêu chảy kéo dài thì phải cho trẻ
ăn thêm mỗi ngày một bữa và kéo dài tối thiểu một tháng.
- Một thực đơn khi trẻ bị tiêu chảy:
+ Đối với trẻ từ 6- 12 tháng:
* Bú mẹ nhiều lần trong ngày, nếu mẹ không có sữa vẫn cho trẻ ăn sữa bò hoặc sữa đậu
t−ơng, nh−ng pha loãng hơn bình th−ờng và khi pha không cho đ−ờng, cho ăn ít một nh−ng
nhiều bữa trong ngày.
* Bột thịt gà + cà rốt: 3-4 bữa /ngày. Số l−ợng 1 bữa: bột gạo 2-3 thìa cà phê, thịt gà 20-
30g, cà rốt 50g (nửa củ).
* Chuối chín hoặc hồng xiêm: 2-3 quả 1 ngày.
+ Đối với trẻ từ 1 tuổi trở lên:
* Bú mẹ hoặc uống sữa đậu t−ơng nhiều lần trong ngày.
* 4-5 bữa cháo thịt gà, cà rốt.
* Chuối hoặc hồng xiêm 2-3 quả/ ngày.
II - Dinh d−ỡng cho trẻ bị bệnh lỵ
Hội chứng lỵ th−ờng kéo dài có khi trên một tháng.
Ngoài sử dụng các loại thuốc, ăn uống đóng một vai trò cần thiết. Một chế độ ăn uống
không đúng, kiêng khem quá mức (nh− chỉ ăn bột với n−ớc mắm, mì chính hoặc một chút thịt
nạc) sẽ dẫn đến tình trạng suy sụp rất nhanh, nhất là đối với các cháu tr−ớc khi bị lỵ đã bị suy
dinh d−ỡng. Sức đề kháng yếu và bị lỵ kéo dài càng làm tình trạng suy dinh d−ỡng nặng. Vì
vậy khi trẻ bị lỵ, cần chú ý chế độ ăn ngay
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_dinh_6981.pdf