Vấn đề chuyển mạch trong các sơ đồ chỉnh lưu
• Chế độ nghịch lưu phụ thuộc và bộ biến đổi phụ thuộc nói chung
• Bộ biến đổi có đảo chiều
14 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Điện tử công suất - Chương 3: Chuyển mạch và nghịch lưu phụ thuộc - Trần Trọng Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
06/04/2011
1
Ts. Trần Trọng Minh
Bộ môn Tự đông hóa,
Khoa Điện, ĐHBK Hà nội
Hà nội, 9 - 2010
• Vấn đề chuyển mạch trong các sơ đồ chỉnh lưu
• Chế độ nghịch lưu phụ thuộc và bộ biến đổi phụ thuộc nói chung
• Bộ biến đổi có đảo chiều
10/02/2011 2
06/04/2011
2
3.1 Chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu
Chuyển mạch: một van khóa lại, một van mở ra. Dòng tải
chuyển từ một van này sang một van khác.
Chuyển mạch tức thời: thời gian chuyển mạch bằng 0.
Chuyển mạch thực tế: do có điện cảm nối tiếp trong mạch van,
dòng không thể thay đổi đột biến. Chuyển mạch diễn ra trong một
khoảng thời gian, gọi là thời gian chuyển mạch. Góc pha tương
ứng gọi là góc chuyển mạch .
Điện cảm trong mạch van: có thể là bất cứ thành phần điện cảm
nào, do dây nối, do điện cảm tản MBA.
10/02/2011 3
3.1 Chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu
Điện cảm trong mạch van: có thể là bất cứ thành phần
điện cảm nào, do dây nối, do điện cảm tản MBA.
10/02/2011 4
0
1a 2a
µL
Sơ đồ mạch từ MBA
Mạch điện tương đương MBA và mạch điện
thay thế đơn giản hóa
06/04/2011
3
3.1 Chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu
3.1.1 Chuyển mạch trong sơ đồ tia một pha
Giả thiết:
Trong giai đoạn chuyển mạch dòng tải không kịp thay đổi
Id=const.
Van bán dẫn là lý tưởng
Trong giai đoạn chuyển mạch:
Kết thúc chuyển mạch:
Phương trình mạch vòng chuyển mạch:
Nghiệm p/t:
10/02/2011 5
Mạch điện tương đương để xét
chuyển mạch trong sơ đồ tia
một pha.
1 2; .V d a V ai I i i i
1 20; .V V di i I
22 2aa
diX u
d
2 2; ; sin
m
a aX L t u U
2 cos - cos
m
a
a
Ui
X
3.1 Chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu
3.1.1 Chuyển mạch trong sơ đồ tia một pha
Tại chuyển mạch kết thúc, ia=Id,
Trong khoảng hai van cùng dẫn.
Điện áp tải bị mất đi phần
Sụt áp trong quá trình chuyển mạch:
Đặc tính ngoài của chỉnh lưu Ud(Id):
10/02/2011 6
Đồ thị dạng dòng điện, điện áp
khi xảy ra chuyển mạch.
2 cos - cos +
m
d
a
UI
X
U
22
1 sin cos - cos +
m
m UU U d
2
2
2
2
d d aI I XUU
U
0
0
cos
cos .
d d
a d
d
U U U
X IU
06/04/2011
4
3.1 Chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu
3.1.1 Chuyển mạch trong sơ đồ tia một pha
Đặc tính ngoài của chỉnh lưu Ud(Id):
10/02/2011 7
Đặc tính ngoài của chỉnh lưu
(a) Đồ thị; (b) Mạch điện tương đương
0
0
cos
cos .
d d
a d
d
U U U
X IU
U
30
60
0
0 cosdU
dU
aX
0 cosdU
Sụt áp do chuyển mạch
3.1 Chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu
3.1.3 Chuyển mạch trong sơ đồ tia ba pha
Phương trình mạch vòng chuyển
mạch, lưu ý mạch vòng chuyển
mạch xảy dưới tác dụng của điện
áp dây:
Phương trình xác định góc chuyển
mạch:
Phương trình đặc tính ngoài:
Mạch điện tương đương
10/02/2011 8
2 aa ba
diX u
d
2, cos cos
2
m
l
a
a
U
i
X
2, cos cos
2
m
l
d
a
U
I
X
3
2
a dX IU
0 0
3cos cos
2
a d
d d d
X IU U U U
06/04/2011
5
3.1 Chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu
3.1.3 Chuyển mạch trong sơ đồ tia ba pha
Khi chuyển mạch do hai van V1,
V2 cùng dẫn, thế của điểm catot
chung sẽ là:
ud= (ua+ub)/2 .
Thế trên van sẽ là:
10/02/2011 9
45 U
1 2 2
c b ac ab
V a d a
u u u uu u u u
3.1.4 Chuyển mạch trong
sơ đồ cầu ba pha
Trong trường hợp đơn giản, không khác
gì chuyển mạch trong sơ đồ tia ba pha.
Chuyển mạch diễn ra giữa hai nhóm van:
catot chung và anot chung.
Sụt áp do chuyển mạch sẽ lớn gấp đôi so
với sơ đồ tia ba pha.
Phương trình xác định góc chuyển mạch
và phương trình đặc tính ngoài:
10/02/2011 10
U
3 a dX IU
2, cos cos
2
m
l
d
a
U
I
X
0 0
3cos cos a dd d d
X IU U U U
06/04/2011
6
3.2 Nghịch lưu phụ thuộc
3.2.1 Các điều kiện để thực hiện NLPT
NLPT: Chế độ làm việc của sơ đồ chỉnh lưu, trong đó năng
lượng phía một chiều được đưa trả về phía xoay chiều.
Năng lượng đưa về: có thể để giải tỏa năng lượng dư thừa, nếu
không sẽ phải giải tỏa dưới dạng nhiệt, gây tổn thất lãng phí.
Trong một số trường hợp không thể giải tỏa kịp, gây nên chậm
quá trình. Ví dụ hãm tái sinh trong các hệ truyền động.
Phía lưới:
Không thực sự là “phụ tải”. Năng lượng sẽ được các phụ tải khác
tiêu thụ.
Lưới coi là kho năng lượng “vô cùng lớn”, nên có thể tiếp nhận
“bao nhiêu cũng được”, miễn là đảm bảo các điều kiện an toàn về
điện áp, dòng điện.
Năng lượng đưa về thực sự là công suất tác dụng (kW).
10/02/2011 11
3.2 Nghịch lưu phụ thuộc
3.2.1 Các điều kiện để thực hiện NLPT
Các điều kiện để thực hiện chế độ NLPT:
1. Phía DC phải có nguồn s.đ.đ Ed, có chiều tăng cường dòng
Id. Dòng Id đi vào ở cực - và đi ra ở cực + của Ed. Như vậy Ed
làm việc ở chế độ máy phát.
2. Góc điều khiển > 90. Đây là điều kiện để Ud<0 hay phía
lưới là nơi nhận năng lượng.
3. Góc khóa của van > = min = ωtr, tr là thời thời gian phục
hồi tính chất khóa của van. Đây là điều kiện để đảm bảo an
toàn, không bị sự cố lật nghịch lưu.
10/02/2011 12
06/04/2011
7
3.2 Nghịch lưu phụ thuộc
3.2.1 NLPT trong sơ đồ tia một pha.
Phương trình đặc tính vào của
NLPT:
Dòng chỉnh lưu trung bình xác
định bằng
Phương trình xác định góc
chuyển mạch :
Công suất đưa trả về lưới:
Sơ đồ và đồ thị dạng dòng điện, điện
áp NLPT tia một pha.
10/02/2011 13
/aX
0 cosdU
U
0
0
0
cos
cos
cos .
d d
d
a d
d
U U U
U U
X IU
d d
d
U EI
R
2 cos -cos
m
d
a
UI
X
d dP U I kW Góc khóa
của van
3.2 Nghịch lưu phụ thuộc
3.2.1 NLPT trong sơ đồ tia một pha.
Đặc tính tổng quát của sơ đồ
chỉnh lưu: kết hợp đặc tính
ra của chỉnh lưu với đặc tính
vào của nghịch lưu ta có đặc
tính tổng quát Ud(Id).
Góc điều khiển max:
Do đó
Điều kiện dàng buộc
Đặc tính tới hạn của NLPT.
Với mỗi góc điều khiển :
Nhân hai vế ph/tr dòng điện với
Ud0 vào hai vế pt/tr thứ nhất, trừ đi
ph/tr thứ hai ta được phương trình
đặc tính tới hạn:
10/02/2011 14
cos cos
2
cos +cos a dm
X I
U
cos costh r tht
2 2
cos +cos cos +cos cos +cos cos cos .a d a dth th thm m
X I X I
U U
max
,
2
cos +cos a d thth m
X I
U
,
, 0 cos
a d th
d th d
X I
U U
,
, 0 cos
a d th
d th d
X I
U U
06/04/2011
8
3.2 Nghịch lưu phụ thuộc
3.2.1 NLPT trong sơ đồ tia một pha.
Đặc tính tổng quát của sơ đồ chỉnh lưu.
10/02/2011 15
,
, 0 cos
a d th
d th d
X I
U U
U
30
60
0 0
cosdU
dU
dU
90
120
15
15th
,d thU
Chỉnh lưu
Nghịch lưu
3.2 Nghịch lưu phụ thuộc
3.2.2 NLPT trong sơ đồ cầu một pha.
Các vấn đề giống như ở sơ đồ tia một pha.
Các biểu thức tính toán:
Sụt áp do chuyển mạch:
Dòng một chiều trung bình:
Phương trình xác định góc chuyển mạch:
Đặc tính tổng quát:
10/02/2011 16
2 d aI XU
d d
d
U EI
R
2 cos -cos
m
d
a
UI
X
0 0
2 2cos cosa d a dd d d
X I X IU U U
06/04/2011
9
3.2 Nghịch lưu phụ thuộc
3.2.3 NLPT trong sơ đồ tia ba pha.
Các vấn đề giống như ở sơ đồ tia một pha.
Các biểu thức tính toán:
Sụt áp do chuyển mạch:
Dòng một chiều trung bình:
Phương trình xác định góc chuyển mạch:
Đặc tính tổng quát:
10/02/2011 17
d d
d
U EI
R
3
2
a dX IU
2, cos cos
2
m
l
d
a
U
I
X
0 0
3cos cos
2
a d
d d d
X IU U U U
3.2 Nghịch lưu phụ thuộc
3.2.4 NLPT trong sơ đồ cầu ba pha.
Các vấn đề giống như ở sơ đồ tia một pha.
Xét một chế độ của chỉnh lưu cầu (các chế độ khác tham khảo
TL). Rất quan trọng vì chỉnh lưu cầu được sử dụng nhiều.
Các biểu thức tính toán:
Sụt áp do chuyển mạch:
Dòng một chiều trung bình:
Phương trình xác định góc chuyển mạch:
Đặc tính tổng quát:
10/02/2011 18
d d
d
U EI
R
3 a dX IU
2, cos cos
2
m
l
d
a
U
I
X
0 0
3cos cos a dd d d
X IU U U U
06/04/2011
10
3.2 Nghịch lưu phụ thuộc
3.2.4 NLPT trong sơ đồ cầu ba pha.
Đặc tính tổng quát của chỉnh
lưu cầu ba pha trên hệ đơn vị
tương đối.
Thể hiện ba chế độ:
1. Đặc tính là các đoạn
thẳng: bình thường có hai
van dẫn, khi chuyển mạch
có ba van dẫn.
2. Đoạn đặc tính elip, lúc
nào cũng có ba van dẫn,
=60.
3. Chế độ có thể có 4 van
dẫn (không thể hiện trên đồ
thị).
10/02/2011 19
3
2
3
2 3
4
3
4
1
2
1
1
dU
dI
60
60
30
0
1
2
0
1
2
3
2
90
120
15
dU
15th
3.3 Bộ biến đổi có đảo chiều
Nhu cầu đảo chiều dòng điện:
Trong hệ truyền động một chiều, khi cần đảo chiều quay
hoặc khi giảm tốc độ hoặc khi dừng cần hãm tái sinh.
Trong một số công nghệ, như mạ đảo dòng hoặc khi cần đảo
chiều dòng điện nhanh.
Đảo chiều bằng thiết bị có tiếp điểm không thể thực hiện
được khi cần đảo chiều nhiều lần.
Dòng chỉnh lưu chỉ có một chiều cố định (đi ra ở nhóm
van catot chung, đi vào ở nhóm anot chung). Vì vậy muốn
đảo chiều điện phải có hai bộ chỉnh lưu mắc song song
ngược với nhau.
10/02/2011 20
06/04/2011
11
3.3 Bộ biến đổi có đảo chiều
3.3.1 BBĐ có đảo chiều, điều khiển chung
Hai bộ chỉnh lưu mắc song song ngược với nhau:
Giá trị điện áp chỉnh lưu trung bình phải bằng nhau
Chỉ có thể có được nếu: . Trường hợp đầu bị loại trừ
vì hai chỉnh lưu ngược nhau. Trường hợp thứ hai nghĩa là nếu chỉnh
lưu 1 làm việc ở chế độ chỉnh lưu thì chỉnh lưu 2 phải ở chế độ
nghịch lưu phụ thuộc.
Giá trị trung bình bằng nhau nhưng giá trị tức thời khác nhau,
sinh ra dòng cân bằng phải được hạn chế nhờ cuộn kháng cân bằng,
như ở sơ đồ chỉnh lưu 6 pha có cuộn kháng cân bằng.
Ưu điểm: đảo chiều nhanh.
Nhược điểm: cuộn kháng cân bằng làm tăng kích thước của
BBĐ, tăng tổn hao công suất trên cuộn kháng, cũng làm
giảm đặc tính động vì có cuộn cảm.
10/02/2011 21
1 1 2 2cos cosd do d doU U U U
1 2 2 1;
1 2d du u
3.3 Bộ biến đổi có đảo chiều
3.3.1 BBĐ có đảo chiều, điều khiển chung
Hai loại sơ đồ BBĐ có đảo chiều, gồm hai bộ chỉnh lưu
mắc song song ngược với nhau.
(a) Điều khiển chung; (b) Điều khiển riêng.
10/02/2011 22
06/04/2011
12
3.3 Bộ biến đổi có đảo chiều
3.3.2 BBĐ có đảo chiều, điều khiển riêng
BBĐ có đảo chiều điều khiển riêng:
Khắc phục nhược điểm của điều khiển chung, không dùng cuộn
kháng cân bằng. Kích thước gọn nhẹ, giảm tổn hao.
Mỗi thời điểm chỉ có một BBĐ làm việc.
Điều khiển phức tạp: cần có bộ logic đảo chiều.
Bộ logic đảo chiều:
Bộ cảm biến đo dòng điện và xác định dòng về không (zero
detector). Bộ phận phát hiện dòng về không luôn theo dõi dòng
điện Id và cho ra tín hiệu lôgic dòng khác không hay bằng không,
hoặc cho tín hiệu về chiều dòng điện, Id>0 và Id<0.
Bộ phận nhận biết tín hiệu yêu cầu đảo chiều. Thông thường tín
hiệu yêu cầu đảo chiều đến từ sự thay đổi dấu của lượng đặt, ví
dụ (+) ứng với chiều thuận, (-) ứng với chiều nghịch.
Bộ phận tạo trễ. Thời gian trễ thường có thể điều chỉnh được
trong khoảng vài chục ms .
10/02/2011 23
3.3 Bộ biến đổi có đảo chiều
3.3.2 BBĐ có đảo chiều, điều khiển riêng
Bộ logic đảo chiều:
10/02/2011 24
Theo dõi
dòng Id
Nhận biết tín hiệu
yêu cầu đảo chiều
Tín hiệu khóa hoặc cho phép
xung điều khiển đến các
thyristor của CL1 và CL2
Bộ tạo thời gian
trế an toàn
Ngoài ra thông thường có mạch vòng dòng điện, bộ điều chỉnh dòng điện
phải thay đổi góc điều khiển để đảm bảo các chế độ phù hợp. Ví dụ như
phải hạn chế dòng điện lúc đảo chiều hoặc thực hiện chế độ NLPT để hãm
tái sinh
06/04/2011
13
3.3 Bộ biến đổi có đảo chiều
Mô phỏng BBĐ có đảo chiều
Nghiên cứu BBĐ có đảo chiều qua mô hình mô phỏng
trên MATLAB-SIMULINK,
SimPowerSystems: Demos
Electric Drive models: DC-4_example.mdl
With circulating current: Mô hình điều khiển chung.
Without circulating current: Mô hình điều khiển riêng, lưu ý thiết kế
bộ logic đảo chiều (Drive controller).
Chạy thử mô hình:
Xem xét cấu trúc mạch lực, hệ thống điều khiển.
Thay đổi giá trị đặt mô men hoặc tốc độ với sự thay đổi lớn
để có thể thấy rõ hiệu ứng đảo chiều qua dòng điện, góc
điều khiển. Nhận xét kết quả mô phỏng!
10/02/2011 25
Tóm lại về các sơ đồ chỉnh lưu
Các sơ đồ hình tia cho lợi thế về dòng điện.
Dòng chỉ chạy qua một van nên tổn thất trên van nhỏ.
Phù hợp với các yêu cầu điện áp chỉnh lưu thấp, dòng chỉnh
lưu lớn.
Các sơ đồ cầu cho lợi thế về điện áp.
Với cùng điện áp chỉnh lưu yêu cầu điện áp trên van chỉ
bằng một nửa so với sơ đồ hình tia.
Tổn thất trên van lớn vì dòng phải chạy qua hai van một lúc.
Phù hợp với tải yêu cầu điện áp cao, dòng tương đối nhỏ.
Các sơ đồ 3 pha cho công suất lớn.
Các sơ đồ một pha chỉ phù hợp với công suất dưới 5 kW.
10/02/2011 26
06/04/2011
14
Tóm lại về các sơ đồ chỉnh lưu
Đọc kỹ lại tài liệu bài giảng Điện tử công suất.
Làm các bài tập phần chỉnh lưu!
10/02/2011 27
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dien_tu_cong_suat_chuong_3_chuyen_mach_va_nghich_l.pdf