Bài 7:VI MẠCH TÍCH HỢP : IC
(Integrated - Circuit)
1. Định nghĩa:
Vi mạch: là một mạch điện gồm nhiều linh kiện transistor,
diode, điện trở được chế tạo đồng loạt trên một diện tích
có kích thước rất nhỏ, các linh kiện này liên kết với nhau
thực hiện một số chức năng đã định và được bọc bên ngoài
bằng lớp vỏ plastic hoặc kim loại. Còn được gọi là vi mạch
tích hợp (Integrated Circuits gọi tắc là IC)
21 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Điện tử căn bản - Bài 7: Vi mạch tích hợp: IC (Integrated - Circuit), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tổng quát
Bài 7:VI MẠCH TÍCH HỢP : IC
(Integrated - Circuit)
1. Định nghĩa:
Vi mạch: là một mạch điện gồm nhiều linh kiện transistor,
diode, điện trở được chế tạo đồng loạt trên một diện tích
có kích thước rất nhỏ, các linh kiện này liên kết với nhau
thực hiện một số chức năng đã định và được bọc bên ngoài
bằng lớp vỏ plastic hoặc kim loại. Còn được gọi là vi mạch
tích hợp (Integrated Circuits gọi tắc là IC)
CO
M
M
ON
OU
T
IN
7805
CO
M
M
ON
OU
T
IN
7805
Hình dáng IC ổn áp 7805 và 7905
VÀO
RA
GND
ỔN ÁP
Tải+ +
--
Điện áp ngõ
vào ổn định
V0
Điện áp ngõ
vào chưa ổn
định Vi
Sai biệt giữa
điện áp vào
và ra
Cách mắc vi mạch IC ổn áp
2. Ổn áp dùng IC ổn áp:
3. Một số loại IC ổn áp điển hình:
Mã số Điện áp ra (V0) Điện áp vào tối
thiểu (Vi)
Mã số Điện áp ra
(V0)
Điện áp vào tối
thiểu (Vi)
7805 +5 7.3 7905 -5 7.3
7806 +6 8.3 7906 -6 8.3
7808 +8 10.5 7908 -8 10.5
7809 +9 11.5 7909 -9 11.5
7810 +10 12.5 7910 -10 12.5
7812 +12 14.6 7912 -12 14.6
7815 +15 17.7 7915 -15 17.7
7824 +24 27.7 7924 -24 27.1
IC LM317 là IC ổn áp
dương có 3 cực và có thể
hiệu chỉnh được gía trị điện
áp
Dòng điện cung cấp
khoảng 1.5A .
Giá trị điện áp có thể
hiệu chỉnh được từ 3 đến
40v. 12V
Vref
Vo
R2
1- 8K
Vvào Vra
Chỉnh
LM317
R1
240
Virms
12V
Mạch kết nối của IC ổn áp có điều chỉnh
a. Ổn áp hiệu chỉnh được:
+VCC
-VEE
V0
Vi+
Vi-
+
- 7 41
II. KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN (OP-AM):
Ký hiệu op-am ( IC-LM3900N gồm 4 op-am và IC-741 gồm 1 Op-am)
1. Sơ đồ bên trong của 1 Op-am:
Độ lợi vòng hở
Đây là tỉ số giữa ngõ ra so với ngõ
vào của opam khi không có phản hồi.
Trong thực tế thì độ lợi vòng hở
của mỗi opam khác nhau là khác nhau.
Trở kháng ngõ vào Rin
Đây là điện trở nhìn vào từ ngõ vào này
đến ngõ vào kia nối đất.
Trở kháng ngõ ra
Đây là điện trở nhìn vào ngõ ra của opam
2. Thông số của op-am:
V0
Ngõ ra
R2
R1Vi
Ngõ vào
Voffset
Điện áp lệch không ngõ vào
(điện áp offset)
Đối với opam lý tưởng thì
điện áp ngõ ra bằng không khi
điện áp ngõ vào bằng không. Tuy
nhiên do có sự không thích hợp
ở mạch ngõ vào của opam trong
suốt quá trình chế tạo nó nên có
một sự chênh lệch nhỏ điện áp
ngõ vào làm cho ngõ ra không về
0.
Điện áp lệch không ngõ vào
này có thể được xem như một
nguồn pin nhỏ được thể hiện
như hình
Điện áp ngõ vào offset
Thông số của Opam (tt)
V0
Ngõ ra
Vcm
Vd
Tích số giữa độ lợi và độ rộng băng thông
Tích số giữa độ lợi và độ rộng băng thông (GBP) = độ lợi điện áp x
độ rộng băng thông.
Tín hiệu chung
Tỉ số loại tín hiệu đồng pha (CMRR)
Khi cả hai ngõ vào dùng chung một
tín hiệu đồng thời của một opam.
Do vậy độ lợi điện áp trong trường
hợp này nên bằng 0 (ví dụ Avcm=0) đối
với opam lý tưởng vì thế mà nó lọc các
tín hiệu điện áp ngõ vào cùng pha.
Tỉ số loại tín hiệu đồng pha chỉ rõ
khả năng của một opam để loại bỏ
những tín hiệu loại đồng pha trong khi
khuếch đại tín hiệu ngõ vào sai biệt.
Thông số của Opam (tt)
Tốc độ chuyển trạng thái =
lượng thay đổi điện áp ngõ ra lớn nhất
Đơn vị thời gian
Ngõ
vào
Ngõ vào
Ngõ ra Ngõ ra
Ví dụ về sự giới hạn tốc độ chuyển mạch trên dạng
sóng
Ví dụ một opam 741 có tốc
độ chuyển trạng thái 0.5v/s
có nghĩa là điện áp ngõ ra
thay đổi ở giá trị lớn nhất
0.5v trong 1s.
Tốc độ chuyển trạng
thái
Tốc độ chuyển trạng
thái được xác định lượng
thay đổi điện áp ngõ ra
lớn nhất trong một đơn vị
thời gian.
Thông số của Opam (tt)
Mạch khuếch đại đảo
3. Caùc maïch öùng duïng cuûa Op-am:
a.khuếch đại đảo (đảo pha):
Mạch khuếch đại không đảo
b. Khuếch đại khơng đảo ( đồng pha):
Mạch đệm
c. Mạch đệm ( mạch theo điện áp):
Hệ số khuếch đại : với mạch theo điện áp ta cĩ hồi tiếp âm điện áp 100%.
V0 = Vi
Mạch cổng không đảo dấu
d. Mạch cộng không đảo dấu:
Mạch trừ
e. Mạch khuếch đại vi sai ( mạch trừ):
Mạch tích phân và dạng sóng
f.Mạch tích phân:
g. Mạch cộng đảo dấu:
Mạch cộng đảo dấu
0.5 1.51
+10V
-10V
0V
Mạch vi phân
h. Mạch vi phân:
Mạch so sánh đảo Mạch so sánh không đảo
k. Mạch so sánh:
l. Mạch cấp nguồn đơn:
Mạch khuếch đại đảo 1 nguồn cung cấp
Hình dạng và phương pháp đọc chân một số vi
mạch:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dien_tu_can_ban_bai_7_vi_mach_tich_hop_ic_integrat.pdf