Bài giảng Địa hình - Địa mạo

ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO

• Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách của điểm

đang xét đến bề mặt thủy chuẩn (bề mặt

Geoid)

• Độ cao tương đối: là khoảng cách từ điểm

đang xét tới một mặt phẳng ngang được

chọn làm mốc.

ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO

• Điều kiện địa hình địa mạo: Trong khảo sát địa

chất phục vụ xây dựng công trình, hai yếu tố địa

hình và địa mạo thường được kết hợp đồng

thời, đi kèm với nhau, gọi là điều kiện địa hình

địa mạo. Điều kiện này xét đến các đặc trưng

của địa hình địa mạo liên quan đến xây dựng

công trình.

• Điều kiện địa hình địa mạo là điều kiện địa chất

công trình tổng hợp, thường được xét đến ở giai

đoạn đầu tiên trong công tác khảo sát địa chất

công trình.

pdf19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Địa hình - Địa mạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO -Khái niệm -Phân loại -Ý nghĩa ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO  Khái niệm Địa hình: • Là hình dáng của mặt đất, là sản phẩm của các quá trình địa chất lâu dài và phức tạp. • Địa hình chịu tác dụng tổng hợp của các quá trình địa chất (nội sinh và ngoại sinh) nên nó luôn luôn biến đổi theo thời gian. ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO • Các yếu tố thường xét đến khi nghiên cứu địa hình: - Độ cao (tuyệt đối, tương đối) - Độ chênh cao - Mức độ phân cắt ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO  Khái niệm Địa mạo: là khoa học nghiên cứu về địa hình có xét đến nguồn gốc hình thành và xu thế phát triển của nó. ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO • Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách của điểm đang xét đến bề mặt thủy chuẩn (bề mặt Geoid) • Độ cao tương đối: là khoảng cách từ điểm đang xét tới một mặt phẳng ngang được chọn làm mốc. ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO • Điều kiện địa hình địa mạo: Trong khảo sát địa chất phục vụ xây dựng công trình, hai yếu tố địa hình và địa mạo thường được kết hợp đồng thời, đi kèm với nhau, gọi là điều kiện địa hình địa mạo. Điều kiện này xét đến các đặc trưng của địa hình địa mạo liên quan đến xây dựng công trình. • Điều kiện địa hình địa mạo là điều kiện địa chất công trình tổng hợp, thường được xét đến ở giai đoạn đầu tiên trong công tác khảo sát địa chất công trình. Phân loại Theo nguồn gốc hình thành: • Địa hình kiến tạo: hình thành do chuyển động kiến tạo của vỏ Trái đất, tạo nên địa hình cơ bản của mặt đất như: dãy núi, đồng bằng, đáy biển … • Địa hình xâm thực: hình thành do quá trình xâm thực - hoạt động bào mòn của nước, của gió. • Địa hình tích tụ: hình thành do quá trình tích tụ, lắng đọng các vật liệu do nước, gió đem tới. Phân loại Theo độ cao: • Địa hình dương: địa hình dạng lồi, bao quanh bởi các yếu tố thấp hơn. o Núi, Rặng núi, Dải núi, Đỉnh và ngọn núi o Sơn nguyên, Cao nguyên o Đồi, dải đồi, ụ • Địa hình âm: địa hình dạng lõm, bao quanh bởi các yếu tố cao hơn. o Lòng chảo, thung lũng o Khe hẻm, mương xói Phân loại Trong thực tế xây dựng thường chia làm 3 nhóm địa hình chính: • Địa hình núi: độ cao > 200m • Địa hình đồi: độ cao từ 20m đến 200m • Địa hình đồng bằng: độ cao < 20m Ý nghĩa nghiên cứu địa hình, địa mạo • ĐÞa h×nh ®Þa m¹o lµ ®iÒu kiÖn ®Þa chÊt c«ng tr×nh tæng hîp v× nã ph¶n ¸nh c¸c ®iÒu kiÖn ®Þa chÊt kh¸c nh­: thµnh phÇn, tÝnh chÊt, sù ph©n bè cña ®Êt ®¸, ®iÒu kiÖn ®Þa chÊt thuû v¨n, c¸c hiÖn t­îng ®Þa chÊt ®· vµ sÏ x¶y ra ... t¹i khu vùc x©y dùng. • §Þa h×nh ®Þa m¹o quyÕt ®Þnh ®Õn viÖc quy ho¹ch c«ng tr×nh x©y dùng. • §Þa h×nh ®Þa m¹o quyÕt ®Þnh ®Õn h×nh d¸ng, kÕt cÊu vµ gi¸ thµnh c«ng tr×nh. • §Þa h×nh ®Þa m¹o quyÕt ®Þnh ph­¬ng ¸n thi c«ng c«ng tr×nh, chÕ ®é khai th¸c c«ng tr×nh. ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO • Một số hình ảnh địa hình, địa mạo nổi tiếng trên thế giới: Elevation: 29,035ft/ 8850m Range: Himalaya Country: Nepal Continent: Asia Year first climbed: 1953 Mount Everest is the highest mountain in the world. Its elevation of 29,035 feet (8,850 meters) was determined using GPS satellite equipment on May 5, 1999. It was previously believed to be slightly lower (29,028ft/ 8,848meters) as determined in 1954 by averaging measurements from various sites around the mountain. The new elevation has been confirmed by the National Geographic Society. ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO • Một địa danh khác: • Một số hình ảnh đẹp khác: -“The Wave”– Mỹ Là một địa điểm núi đá đỏ cực kỳ quyến rũ tại biên giới của 2 tiểu bang Arizona và Utah, “The Wave” được hợp thành từ những đụn cát cả tỷ năm tuổi nay đã hóa đá. Để có thể đến được địa hình núi đá chưa phổ biến này, người ta phải vượt 3 km đi bộ đường dài và phải có một quyết tâm cao độ. • Hẻm núi Antelope – Mỹ Hẻm núi Antelope nằm trong vùng đất của người Navajo gần thị trấn Page, tiểu bang Arizona. Đây là một trong những hẻm núi có số lượng khách tham quan và chụp ảnh nhiều nhất ở vùng Tây Nam nước Mỹ. Nó bao gồm 2 khu vực hẻm núi chụp ảnh riêng biệt được biết đến dưới những tên gọi: Hẻm núi Antelope trên (hay “The Crack”) và Hẻm núi Antelope dưới (hay “The Corkscrew”). “Con mắt” của Sahara - Mauritania Địa mạo ngoạn mục này với đường kính 30 dặm nằm tại Mauritania thuộc phía Tây Nam hoang mạc Sahara, rộng lớn đến nỗi nó chỉ có thể quan sát được từ phía trên cao. Được gọi là Richat Structure – hay “con mắt của Sahara” - ban đầu người ta nghĩ địa hình này được tạo ra do tác động của thiên thạch nhưng giờ đây nhiều nhà địa chất học tin rằng đó chính là kết quả của quá trình nâng lên và bào mòn. Nguyên nhân về hình dạng vòng tròn của nó vẫn còn là một bí ẩn. Wave rock (Đá hình dạng sóng) - Úc • “Wave Rock” là một tạo tác bằng đá tự nhiên tại miền tây Australia. Tên gọi của nó bắt nguồn từ hình dạng giống những con sóng đại dương đang dâng cao. Tổng diện tích phần dâng lên khỏi mặt đất chiếm đến vài hecta. Mỗi “con sóng” cao khoảng 15 mét và dài xấp xỉ 11 mét. Chocolate Hills (Những ngọn đồi sôcôla) - Philippines “Chocolate Hills” tại Bohol, Philippines, được hợp thành từ khoảng 1.268 ngọn đồi hình nón với kích thước tương đương nhau trải rộng trên diện tích hơn 20km2. Có nhiều giả thuyết xung quanh sự hình thành của chúng như: kết quả của quá trình phong hóa đá vôi, tác động của núi lửa dưới đáy đại dương, sự nâng lên của đáy biển… Một giả thuyết gần đây công nhận rằng khi một núi lửa đã từng hoạt động ở thời cổ đại tự tiêu hủy, nó phun ra nhiều khối đá lớn. Những khối đá này sau đó được bao phủ bởi đá vôi, về sau được nâng lên cao khỏi đáy đại dương tạo thành những ngọn đồi như hiện nay.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb3_diahinh_diamao_9101.pdf