Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 2: Bể chứa dầu

 BỂ CHỨA

Dầu khí tồn tại trong các lỗ rỗng của đá chứa.Mỗi bể chứa có một áp lực đơn hệ thống và không có sự liên lạc với các bể chứa khác
Là một phần của bẫy chứa dầu, bao gồm đá chứa, lỗ rỗng và chất lỏng
Là một bể, hồ hay môi trường được dung để chứa chất lỏng
 

 

pptx94 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 21/05/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 2: Bể chứa dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: BỂ CHỨA DẦU GIỚI THIỆU ĐIỀU KIỆN TÍCH TRỮ DẦU KHÍ   Đá mẹ đã trưởng thành Đá chứa Con đường vận chuyển Đá chắn Bẫy dầu   BỂ CHỨA Dầu khí tồn tại trong các lỗ rỗng của đá chứa.Mỗi bể chứa có một áp lực đơn hệ thống và không có sự liên lạc với các bể chứa khác Là một phần của bẫy chứa dầu, bao gồm đá chứa, lỗ rỗng và chất lỏng Là một bể, hồ hay môi trường được dung để chứa chất lỏng   Bể chứa Cửu Long và bồn trũng Nam Côn Sơn BỂ CHỨA + Một bể chứa tốt phải có 2 thuộc tính vật lý cơ bản sau: lỗ rỗng hay những khoảng trống đủ để chứa dầu mỏ quan trọng Tính thấm: khả năng của dầu có thể chảy vào trong hay ra khỏi những khoảng trống này + Những loại đá có sự kết hợp tốt của độ lỗ rỗng và tính thấm để trở thành đá chứa là cát kết và đá cacbonat LỖ RỖNG +Độ lỗ rỗng là tỉ lệ phần trăm thể tích khoảng trống trên tổng thể tích của đá.Nó được kí hiệu là  : 0 ≤  ≤ 1 + lỗ rỗng hiệu dụng: là số lượng khoảng trống bên trong có thể liên thong với nhau, và vì thế mà có thể truyền được chất lỏng + lỗ rỗng ko hiệu dụng:là những lỗ rỗng bị cô lập và thể tích lỗ rỗng bị nước hấp phụ lấp đầy. Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa độ lỗ rỗng và khả năng chứa dầu khí Gần như mọi bể chứa đều có độ lỗ rỗng nằm trong khoảng từ 5 – 30% và phần lớn rơi vào khoảng từ 15 – 20% lỗ rỗng + Có 3 loại lỗ rỗng chính: Lỗ rỗng liên thông: những lỗ rỗng có thể thông với các lỗ rỗng xung quanh Lỗ rỗng liên kết: chỉ có một lối đi liên kết với các lỗ rỗng khác Lỗ rỗng cô lập: không thể kết nối với các lỗ rỗng khác +Lỗ rỗng liên thông và lỗ rỗng liên kết tạo thành lỗ rỗng hiệu dụng vì các hyrocacbon có thể di chuyển ra khỏi chúng. Lỗ rỗng liên thông Lỗ rỗng liên kết Lỗ rỗng cô lập ĐÁ CH ỨA DẦU KHÍ Đá chứa là loại đá có khả năng chứa nhưng đồng thời có khả năng cho chất lưu đi qua có 2 thông số: Có khoảng trống để chứa hay lổ rỗng để chứa tốt phải nhiều lổ rỗng tính theo tỉ lệ đối với thể tích khối đá chứa: độ rỗng Sự thấm: chất lưu di cư từ chỗ này sau chỗ khác: độ thấm: lực thấm đi qua Độ rỗng: là thông số tính theo % của tổng thể tích của các lổ rỗng trong đá đối với đá đó và bất kể các khoảng trống này có thông nhau hay không (có thể chứa dầu hay không) (độ rỗng chung hay độ rỗng lý thuyết) Độ rỗng hiệu dụng: Là khoảng trống trong đá được lấp đầy dầu khí (thông nhau) do đó dầu khí dịch chuyển. Độ rỗng hiệu dụng chiếm 40-70% độ rỗng lý thuyết Loại trừ trầm tích chưa gắn kết thành đá Độ lổ rỗng từ  : 0-5% : chứa không đáng kể Độ lổ rỗng từ : 5-10% : chứa kém Độ lổ rỗng từ : 10-15% : chứa trung bình Độ lổ rỗng từ : 15-20% : chứa tốt Độ lổ rỗng từ : >20% : chứa rất tốt II. Bản chất độ rỗng Độ rỗng được hình thành nguyên sinh hay thứ sinh Độ rỗng nguyên sinh: hình thành đồng thời tạo đá trầm tích hay đá magma Độ rỗng thứ sinh: hình thành do quá trình biến đổi muộn hơn, sau khi thành tạo đá + Lổ rỗng nguyên sinh: lổ rỗng của các hạt và phần tử cấu tạo đá trầm tích. Hình thành do khoảng trống giữa các hạt trầm tích, hình thành hai giai đoạn khác nhau  hạt độ khác nhau. + Lỗ rỗng thứ sinh: Lổ rỗng trong đá do sự hòa tan trong quá trình thành đá tạo lổ rỗng. Khe nứt xuất hiện khi có sụt co rút của đá Khe nứt và lổ rỗng hình thành do sự tái kết tinh, thay đổi bản chất, co rút tạo đường nứt Khe nứt và lổ rỗng sinh ra do hoạt động kiến tạo của vỏ trái đất Khe nứt và lổ rỗng sinh ra do phong hóa của đá Khe nứt và lổ rỗng sinh ra do sự thay thế các KV có kích thước lớn  các KV có kích thước nhỏ Hạt vật liệu trầm tích nằm chồng lên nhau chưa nén ép tạo lổ rỗng nguyên sinh. Theo thời gian, áp suất, nhiệt độ  nén ép chặt lại  tạo lổ rỗng thứ sinh Khe hở: do sự phong hóa các khoáng vật như felspat, hoặc do nứt trong khối đá giữa các hạt khoáng vật. PHÂN LOẠI LỖ RỖNG Lỗ rỗng có thể được phân thành 2 loại chính dựa theo nguồn gốc: + Lỗ rỗng nguyên sinh: Lỗ rỗng liên hạt hay lỗ rỗng giữa các hạt xuất hiện giữa các hạt trầm tích Lỗ rỗng liên hạt hay lỗ rỗng giửa các hạt xuất hiện ngay bên trong các hạt trầm tích + Lỗ rỗng thứ sinh: - Lỗ rỗng trong lớp đá - Giữa tinh thể - Dung dịch, đá lỗ rỗng hình cầu - Sự gãy vỡ Lỗ rỗng nguyên sinh: Được chia thành 2 loại: lỗ rỗng liên hạt hay lỗ rỗng giữa các hạt , xuất hiện giữa các hạt trầm tích ( hình 1) và lỗ rỗng giữa các hạt tinh thể Lỗ rỗng liên hạt   Lỗ rỗng giữa các hạt tinh thể LỖ RỖNG THỨ SINH Lỗ rỗng thứ sinh là lỗ rỗng được hình thành trong bể chứa sau khi có quá trình lắng động.Những kiểu độ rỗng thứ cấp chính là: Lỗ rỗng trong các lớp đá Giữa tinh thể Dung dịch, đá lỗ rỗng hình cầu Sự gãy vỡ + Lỗ rỗng trong các lớp đá được phát triển ở nơi mà có 1 khoảng trống trong đá lớn hơn sức chịu đựng của 1 lỗ rỗng bình thường + Lỗ rỗng trong các lớp đá là đặc trưng của vụn đá vôi pelmicrite trong đó quá trình mất nước đã gây ra co rút và mất ổn định của các phiến mỏng.Loại lỗ rỗng này thì ít gặp hơn Bể chứa dolomite kết tinh: bể chứa thông thường bao gồm đolomit tái kết tinh được gọi là “dolomite hóa”, quá trình này xảy ra khi bằng 1 cách nào đó, canxi cacbonat được hình thành trước bị thay thế bởi dolomite Hình 1: sự kết tinh của dolomite Vài kiểu lỗ rỗng thứ sinh được tạo thành nguyên nhân là do dung dịch Lỗ rỗng do khe nứt + Bể chứa nứt vỡ có thể xảy ra trong bất kì loại đá nào mà quá trình biến dạng gãy vỡ chiếm ưu thế hơn so với biến dạng dẻo.Như vậy, có những bể chứa nứt vỡ trong diệp thạch, đá cát kết thạch anh có xi măng cứng, dolomite, và tất nhiên, những đá cơ bản như đá granite và biến chất + Trong hình 3 những vết nứt vỡ có thể phát triển từ lực kiến tạo liên quan đến sự gấp và đứt gãy + Chúng cũng có thể được tạo ra bởi sức nặng của lớp phủ bên trên và quá trình phong hóa ở dưới bất chỉnh hợp.Sự co lại do đá magma nguội đi và quá trình mất nước của diệp thạch cũng gây ra vết nứt vỡ + Vết nứt vỡ nói chung có thể thẳng đứng hoặc hơi nghiêng và có chiều rộng thay đổi từ mỏng như tờ giấy đến khoảng 6 mm Hình dạng của khe nứt Cần phân biệt lỗ rỗng khe nứt và lỗ rỗng cái mà xuất hiện trong đá, thông thường khe nứt là bộ phận quan trọng để lưu trữ. Đôi khi dầu và khí chứa trong các khe nứt của đá chứa mới thực sự là những sản phẩm đem lại hiệu quả cao. Những lỗ hổng khe nứt cho được kết quả sản xuất cao trong quá trình thực nghiệm đầu ban đầu. theo dõi nhanh chóng sự suy giảm sau quá trình sản xuất Khi đá có chứa những khe nứt, các khe nứt đôi khi không còn quan trọng và cần thiết vì chúng có thể bị lấpđầy bởi xi măng như Silic, Calcile, Dolomit. Hình vẽ thể hiện khe nứt bị trám đầy bởi các vật kiệu như Silic, Calcile, Dolomit CƠ BẢN VỀ ĐỌ LỖ RỖNG Xây dưng giả cạnh? Yếu tố quyết định Vuggy Khe nứt Khả năng chứa VÍ DỤ VỀ DẦU Ở MỎ BẠCH HỔ Hệ thống hang hốc Đới đá rắn chắc Hệ thống khe nứt lớn Hệ thống vi khe nứt CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ LỖ RỖNG  Kích th ước hạt  Hình dạng hạt  Độ chọn lọc  Đá Fabric Anh hưởng trong quá trình hình thành và sau khi lắng đọng KHẢ NĂNG CHỨA DẦU THEO ĐỘ LỖ RỖNG Là độ lỗ rỗng(%) Khả năng chứa 0- 5 Không thể 5-10 Kém 10-15 TB 15-20 Tốt >20 Rất tốt ĐỘ THẤM Độ thấm: là thuộc tính của đá chứa dùng để chỉ khả năng cho phép chất lỏng( dung dịch) đi qua nó mà không làm thay đổi cấu trúc cũng như trọng lượng đá. Độ thấm phụ thuộc vào độ lỗ rỗng Nó phụ thuộc vào kích thước của phần liên kết với nhau giữa 2 lỗ rỗng( lỗ thoát or mao dẫn) Độ thấm được đo bằng Darcies or Milidarcies Dụng cụ đo Q Q= K*A(P1-P2)/ U*L Trong đó: Q: lưu lượng tổng cộng L: chiều dài dòng chảy U: độ nhớt chất lưu P1-P2: độ giảm thủy lực A: Tỷ lệ Q phụ thuộc vào U, K. Độ thấm tương đối: Khi chỉ có một chất lỏng đi qua. Nó được đo bằng độ thấm 1 chất lỏng có thể đi qua lỗ hổng của đá trên tổng số 100% chất lỏng thấm vào Độ thấm hiệu dụng: Khi có sự có mặt của 2 loại chất lỏng trong đá. Nó thể hiện khả năng của đá để di chuyển chất lỏng khi có mặt 1 chất lỏng khác. Độ thấm tương đối: Tỷ số độ thấm hiệu dụng ở mức độ bão hòa chất lỏng nào đó với độ thấm tuyệt đối chất đó bão hòa 100% KHẢ NĂNG CHỨA DẦU THEO ĐỘ THẤM Gía trị K Khả năng chứa dầu 1- 15 Xấu-TB 15-50 TB 50-100 Tốt 100-1000 Rất tốt >1000 Cực tốt KÍCH THƯỚC HẠT Độ thấm không phụ thuộc vào kích thước hạt khi nó ở trạng thái cân bằng. Tuy nhiên nó có sự khác biệt. Kích thước hạt của vật liệu giảm theo độ thấm. Vì khi kích thước nhỏ không gian lỗ hổng hẹp hơn do vậy chất lỏng khó di chuyển xuyên qua đá -  độ thấm tăng kích thước hạt tăng. Hình vẽ: Độ thấm và Độ lỗ rỗng phụ thuộc vào kích thước hạt ĐỘ CHỌN LỌC Độ chọn lọc tốt--->độ lỗ rỗng cao Độ chọn lọc thấp--->độ lỗ rỗng thấp Hình vẽ; ảnh hưởng của độ chọ lọcđối với đọ lỗ rỗng và đọ thấm Chọn lọc tốt-->độ thấm và độ lỗ rỗng cao ROCK FABRIC Độ lỗ rỗng cao khi các hạt sắp xếp đều nhau thành một tứ diện, và thấp hơn khi bị nén ép tạo dạng thoi Khi đá cát xếp thành có thế nằm xếp thành dãy tạo độ lỗ rỗng khá cao KẾT QUĂ CỦA QUÁ TRÌNH TẠO ĐÁ CHỬA CÁT KẾT. ĐÁ CAT KẾT QUÁ TRÌNH CHÔN VÙI ĐÁ CÁT KẾT Nhìn chung, cát kết mất độ lỗ rỗng với tỉ lệ chon vùi đa dạng phụ thuoc theo một và nhân tố: Thành phần hóa học của cát là một trong những yếu tốn nhắm kiểm soát mất tỉ lệ mất lỗ rống trong đá. Tỉ lệ độ rỗng giảm với độ sâu tăng. Quá áp có thể giúp bảo vệ độ xốp . bảo vệ đô lõ rõng dưới đỉnh của vùng áp dưới mức siêu bình thường. Bảng phác họa lớp mỏng của một đá chứa cát kết từ vùng Brent ở vùng biển phía Nam. XI MĂNG CÁT KẾT Hình8: Một đồ thị mà độ lỗ rỗng được mô tả trái ngược với độ thấm trên một mô hình Logarit., hiển thị sự phân bố độ lỗ rỗng, độ thấm cho loại cát xi măng illite và cát xi măng kaolin từ một vài trường Gas ở biển phía Nam.  Cần chú ý rằng: độ lỗ rỗng phần lớn là từ 5 đến 25%, không phân biệt các loại sét. Nhưng độ thấm của cát xi măng Kaolin cao hơn cát xi măng illite. . Dolomit. ĐỘ LỖ RỖNG CỦA CÁT KẾT TRUNG SINH Độ lỗ rỗng của cát kết nói chung thường bao gồm sự ngấm khoáng của xi măng cacbonat và các hạt, bao gồm canxit, dolomite, siderite và các mảng vỡ vỏ sò. Nó cũng bao gồm sự ngấm khoáng của những mảnh khoáng không bền, đặc biệt là Feldspar. Trong trường hợp muộn hơn, tính lọc của độ lỗ rỗng nói chung là liên quan với xi măng Kaolin, cả hai sự thay thế Feldspar và xuất hiện như một xi măng thứ sinh trong riêng chúng. Tổng kết: phương cách thành đá KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH TẠO ĐÁ CHỨA CACBONAT.     Các loại đá Cacbonat ĐÁ VÔI Hình10: Những đường đi khác nhau mà có thể giữ bơi một cốt bộ cát vôi như khi nó bị chôn vùi dưới đất và trải qua quá trình tạo đá. vào thời điểm lắng đọng ban đầu thì độ lỗ rỗng cao 50%. Nếu quá trình chôn vùi xảy ra nhanh mà không có quá trình tạo đá sớm , độ lỗ có thể bị giảm, phần lớn sự nén ép vỏ sò, các hạt nén chặt . Lỗ rỗng dư có thể được lấp đầy bởi xi măng Sparite . Trong một số môi trương sự tạo đá sớm xảy ra với một xi măng vòng của những tinh thể Canxit .   Thỉnh thoảng quá trình hộ tống bởi giải pháp của nhúng tế bào nguyên sinh hay những hạt làm phát sinh độ lỗ rỗng. Nếu HC xâm chiếm các hồ chứa, tiếp tục mất độ rỗng bởi Ximăng đươc ngăn chặn và ximăng vòng làm cho đá nén chặt .   tại bất kì thời gian của nó trong lịch sử, ngay cả khi độ rỗng bị phá hủy bởi nén và ximăng, độ lỗ rỗng thứ sinh có thể được hình thành .   Điều này có thể là lựa chọn Lỗ rỗng Moldic hoặc lỗ rỗng Vuggy mà cắt qua đá gốc. Nó cũng có thể ngăn chặn sự xâm nhập của HC bất kì ximăng nào . Nếu không có sự Xâm nhập dầu khí thì , Vì vậy, có thể thấy con quá trình tạo đá của cacbonat là rất phức tạp và hình thành hồ chứa là rất khó khăn để phát triển. độ lỗ rỗng phân phối có thể không liên quan đến các tướng trầm tích ban đầu. 2 loại giải pháp thứ sinh là Vuggy và Moldic, như được cho thấy trong sơ đồ trước đây. Dolomit. Dolomite thứ sinh, cho thấy các lỗ giữa các tinh thể lớn và thường thông vơi nhau. Đá chứa không điển hình. Khoảng 90% mổ dầu được tìm thấy trên thế giới là trong đá cát và cacbonat với tỉ lệ bắng nhau . Nhứng loại còn lại dược xem là đá chứa khong diển hình. Hầu hết tảng đá nào cũng được xem kà kho chứa, quy điịnh bởi 2 thuộc tính là độ rỗng và độ thấm . Một đá chứa không điển hiình bao gồm đá phiến sét, granit, đá biến chất. nói chung lỗ rỗng được hình thành do khe nứt hay đút gãy. The Augila field of Libya This field consists of an old basement high of weathered granite with onlapping sands and reefal carbonates. Production comes from the carbonates and sands, as well as the granite. One well, the #1 well on the cross-section, penetrated through the cap rock of the field into granite without penetrating either reefal or sand reservoir. This well flowed at over 40,000 barrels of oil per day from the granite. The porosity was a mixture of fracturing and solution, where chemically-unstable feldspar grains were leached out to leave a granite wash largely made up of residual quartz grains. một loại đá chứa không điển hình. Nguyên nhân của dứt gãy trong các lớp đá Oằn gấp là do các lực song song với cá lớp đá. Uốn gấp là so lực vuông góc với các lớp đá. Đứt gãy là so bẻ gãy Áp suất chất lỏng Áp lực Áp giải pháp. Biến tính của chất lỏng Gãy vỡ của đá lửa do lạnh Tác động của miẹng núi lứa Lỗ rỗng do khe nứt trong thể cát kết hình thành do nếp oắn (trái) và đứt gãy(phải) Phân loại đá trầm tích oligocence trong bồn Cửu Long Loại đá cung cấp bể chứa nứt. - đá vôi và dolomit. - Đá phấn và đá macno. - diatomit , chert, phiến sét silic. - biatomic va silic sét. - đá bùn - đá núi lửa - đá nền đã được vùi lấp, đưa lên , ???? bằng nguồn trầm tích. Phân loại đá núi lửa trong bồn Cửu Long Mô phỏng quá trình của đá nền  Dữ liệu Xác định yếu tố Những yếu tố Xác định đặc tính ???? Độ lệch – kết quả Xác định độ dày trung bình Xác định độ dày thật Hầu hết các mỏ dầu không tồn tại trong dạng vĩa đơn lẻ , bể chứa của sự liên tục bên lớn với độ lỗ rỗng đồng nhất và sự sắp xếp độ thấm. Hầu hết sự tích tụ dầu tồn tại trong bể chứa không đồng nhất với những vật chắn thấm do sự vỡ của đá phiến sét hoặc khu vực bị xi măng hóa cục bộ Hình 15 thể hiện kỹ thuật bể chứa lý tưởng :1 lớp phủ cát của độ lỗ rỗng đồng nhất và sự sắp xếp tính thấm. điều này tồn tại với 1 mỏ dầu đơn lẻ: liên hệ nước.hoặc xuyên qua bể chứa của bất kỳ khu vực nào, giá trị tổng bằng giá trị mạng. Hình 16 là 1 vấn đề khác: cát đang bị sét phiến sét hóa từ phải sang trái ngang qua khu vực, vì vậy giếng khoan khu vực 2 có giá trị mạng của bể chứa ít hơn giá trị tổng . ở đây vẫn có 1 sự tích tụ dầu hoặc ít nhất là 1 chính , nhưng ở đây có 1 sự tích tụ riêng rẽ nhỏ với chính lượng dầu của nó:nước liên hệ trong phần thấp bên trái hình. Hình 17 thể hiện tình huống khác :có 1 loạt vũng dầu riêng rẽ với chính lượng dầu của nó: nước liên hệ. đây không phải là bẫy cấu trúc nếp lồi thật nhưng là 1 loạt của bẫy địa tầng được kẹp ra ngoài đỉnh của cấu trúc . trong mỗi bẫy chứa , giá trị mạng bằng giá trị tổng Theo sự đề xuất sắp xếp của potter Dạng hình cây khác nhau có độ dài: tỷ lệ bề rộng thông thường lớn lên từ 3- 1. Đây là sự gặp đặc trưng trong vùng song và tam giác châu có khuynh hường thẳng góc với đường bờ biển cổ . môi trường lắng đọng trong loại này của khối cát kết được minh họa trong hình 18. Dãy hoặc ???? cát được tạo nên đặc trưng bởi chướng ngại đường biển . môi trường lắng đọng trong loại này của khối cát kết được minh họa trong hình 18. Khu vực giao nhau liên tục Bồn chứa liên tục tron gkhu vực giao nhau là 1 phần quan trọng trong việc xác định chất lượng bể chứa. Hình 21 1 loạt của những máng đã được liền lại. dầu trong trường hợp này sẽ thuộc về địa tầng ??? dầu có thể sử dụng cho địa tầng. Nếu khối cát với sự liên tục bên , được thể hiện trong hình 21a, bị biến dạng cấu trúc , ??? dầu sẽ trở thành kiến trúc hơn là địa tầng Là bản đồ của 1 trong những Intisar(thể Idris) mỏ vĩa được xác định ở nền Sirte của Libya. Mỏ là mỏ địa tầng chứa bên trong 1 vĩa hoặc sự tạo thành cacbonat. Trong bản đồ chú ý vòng phụ hình học của đá bể chứa.độ dày của bể chứa tăng lên từ 0 đến khoảng 1200 feet trong độ chính xác khoảng 2.5 miles. Khu vực giao nhau đia chất thể hiện mặt thạch học của vĩa. Khu vực giao nhau lý dầu thể hiện sự sắp xếp khu vực độ lỗ rỗng khác nhau. Nguồn gốc năng lượng bể chứa: Khí phân hủy trong dầu. Khí tự do dưới áp lực + bể khí +bể dầu ẩm/đỉnh khí tự do Áp lực chất lỏng + thủy tĩnh – thủy động lực. +nén dẽ nước, khí , dầu Nén dãn đá Trọng lực Sự kết hợp tất cả cá yếu tố trên Hầm chứa Hầm chứa là 1 năng lượng tự nhiên torn bể chứa , là nguồn lực đẩy chất lỏng ra khỏi đá và đi vào trong giếng Mỗi mỏ dầu có ít nhất 1 hầm chứa Các dạng của hầm chứa trong mỏ dầu gồm: Sự hòa tan hầm khí Đỉnh hầm gas Hầm nước Sự rút nước do trọng lực Sự kết hợp các hầm Phân hủy khí hầm chứa Đặc tính: Khuynh hướng 1. Áp lực bể chứa sự giảm nhanh chóng và liên tục 2. tỷ lệ khí- dầu bề mặt ban đầu thấp, sau đó tăng lên đến cao nhât rồi giảm xuống 3. sự tạo nước không 4. hành vi tốt đòi hỏi bơm ở giai đoạn sớm 5. thu hồi dầu (được mong đợi)3-5 % dầu ở đây Đỉnh hầm chứa khí 1 . Áp lực bể chứa Giảm chậm và liên tục 2. tỷ lệ khí- dầu bề mặt Tang liên tục trong giếng cấu trúc trên 3. sự tạo nước Vắng mặt hoặc không đáng kể 4. hành vi tốt Đời sống trôi dài 5. thu hồi dầu (được mong đợi) 10- 20 đến 30 % của OIP Hầm chứa nước 1 . Áp lực bể chứa còn lại cao 2. tỷ lệ khí- dầu bề mặt còn lại thấp 3. sự tạo nước bắt đầu sớm và gia tăng khối lượng đáng kể 4. hành vi tốt trôi cho đến khi sự tạo thành nước vượt quá giới hạn 5. thu hồi dầu (được mong đợi) 35- 70 % Hầm chứa tháo nước trọng lực 1 . Áp lực bể chứa còn lại với tỷ lệ trung bình 2. tỷ lệ khí- dầu bề mặt bền vững 3. sự tạo nước không đáng kể 4. hành vi tốt đòi bơm ở giai đọan sớm 5. thu hồi dầu (được mong đợi) 15-20% Sự tái chế gia tăng dẩu Phương pháp tái chế gia tăng dầu cố gắng cải thiện các yếu tố hiệu quả bằng việc : Giảm tỷ lệ di chuyển bằng việc gia tăng tính sệt của nước. Giảm tỷ lệ di chuyển bằng việc giảm tính sệt của dầu Thay đổi mặt căng phân giới của nước- dầu Cải thiện đặc tính thấm tương đối Nước tràn Quá trình tái chế hóa học Dòng polime Bề mặt – dòng polime Dòng chất ăn da Quá trình tái chế nhiệt Dòng hơi nước Trong trạng thái đốt cháy Quá trình tái chế trộn lẫn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_dia_chat_dau_khi_chuong_2_be_chua_dau.pptx