Mọicôngtrình đềudùngđốitượng nghiên
cứucủamônhọcĐCCTđểXD(đó là đất
đá,nướcdướiđất .)
Đảmbảoantoàntínhổnđịnhcôngtrình.
Đảmbảoantoàn sinhmạng,điềukiệnkinh
tếkỹthuật
3
T¹i sao kü sxd cÇn ph¶I cã kiÕn thøc vÒ ®cct ???
15 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Địa chất công trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
Trần Khắc Vĩ
Email: trankhacvi@gmail.com
Mobile: 0905800161
1
Trường ĐH BKĐN
Khoa Xây Dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật XD
2MỞ ĐẦU
Nhà ở, nhà làm việc, nhà máy
Đường sắt, đường bộ, cầu – hầm
Đắp đê, đập, trạm bơm, hồ
Con Người
DD-CN
Cầu
Đường
TL-TĐ
Ở
Đi lại
Sinh hoạt
Con người dùng đất đá, nước dưới đất để làm gì???
Mọi công trình đều dùng đối tượng nghiên
cứu của môn học ĐCCT để XD (đó là đất
đá, nước dưới đất.)
Đảm bảo an toàn tính ổn định công trình.
Đảm bảo an toàn sinh mạng, điều kiện kinh
tế kỹ thuật
3
T¹i sao kü s xd cÇn ph¶I cã kiÕn thøc vÒ ®cct ???
Bởi vì:
Nếu không có kiến thức về ĐCCT thì có thể
sẽ xảy ra điều gì đối với công trình???
4Các sự cố công trình kinh điển
Nền rhyolite nứt nẻ
1
Đập đất Teton, Mỹ, chiều cao 93m, 289 triệu m3. Đập
vỡ 11 người chết. Thiệt hại lên tới 2 tỷ USD (xây dựng
đập chỉ 100 triệu USD). Nguyên nhân là nền rhyolite
nứt nẻ, khoan phụt không đạt yêu cầu,đập bị xói ngầm
2
Nền đất xây tháp PiSa bị lún: Lớp A dày khoảng 10m,
10.000 năm tuổi. Lớp B là đất sét biển, xốp, yếu,
30.000 năm tuổi, sâu đến 40m. Lớp C là cát với độ sâu
đáng kể. Nước ngầm nằm ở lớp A có độ sâu từ 1-2m.
5Các sự cố công trình gần đây
1
Sập cầu Cần Thơ (VN) khi
đang xây dựng
(26/9/2008)
2
Đào móng xây nhà làm đổ
nhà hàng xóm ở Quảng
Ninh (VN) (16/11/2009)
Sự cố công trình trên liên quan đến các điều kiện ĐCCT không có lợi, chính
vì vậy cần phải nghiên cứu ĐCCT nhằm đảm bảo điều kiện kinh tế kỹ thuật
trong XD là một việc làm rất cần thiết của người kỹ sư xây dựng
6Tổng Quan Môn Học
Một số T/c vật lý và thủy tính của đất đá3
Khoáng vật và đất đá2
Vận động kiến tạo4
Những khái niệm cơ bản về ĐCCT1
Nước dưới đất5
Cơ sở động lực nước dưới đất6
Các hiện tượng địa chất CT động lực7
Khảo sát địa chất công trình8
7Mục đích yêu cầu môn học
Kết thúc môn học, sv có được kiến
thức:
Đặc điểm cơ bản về đất đá và tính năng
xây dựng của chúng.
Các dạng tồn tại, quy luật vận động, tàng
trữ, khai thác nước dưới đất
Đánh giá được các hiện tượng địa chất
công trình động lực .
Các phương pháp khảo sát ĐCCT
Vận dụng các kiến thức đó để thiết kế, thi
công xd công trình.
Trần Khắc Vĩ
Email: trankhacvi@gmail.com
Mobile: 0905800161
8
Trường ĐH BKĐN
Khoa Xây Dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật XD
9Chương I: Những Khái niệm cơ bản về ĐCCT
Nội dung chương I
ĐCCT là gì?1
Những điều kiện ĐCCT2
Nội dung và đối tượng nghiên cứu3
Phương pháp nghiên cứu ĐCCT4
10
1.1. Định nghĩa ĐCCT
Là khoa học của ngành địa chất nghiên cứu và vận dụng các tri
thức địa chất vào việc xây dựng các công trình và sử dụng lãnh
thổ với mục đích khác nhau
Câu hỏi: Phân biệt địa chất và địa chất công trình
P P
a Đất đá dùng làm nền công trình b.Đất đá dùng làm môi trường công trình
Nghiên cứu như thế nào?
Không chỉ dừng ở mô tả hiện
tượng mà đưa ra chỉ tiêu cụ thể
Gắn liền đối tượng xây dựng
cụ thể
Phải xuất phát từ quan điểm
động
11
Điều kiện ĐCCT: là tổng hợp các yếu tố địa chất tự nhiên
ảnh hưởng (tích cực hoặc tiêu cực) đến việc xây dựng và sử
dụng công trình
Bao gồm:
1. Địa hình- địa mạo.
2. Đặc điểm cấu trúc địa chất.
3. Đặc điểm về địa chất thủy văn.
4. Các hiện tượng địa chất động lực.
5. Vật liệu xây dựng và điều kiện thi công (Đất và đá)
1.2 Những điều kiện địa chất công trình
Vấn đề ĐCCT: những vấn đề địa chất bất lợi phát sinh khi
xây dựng và sử dụng công trình
Các công trình khác nhau nãy sinh VĐ ĐCCT khác nhau:
- Công trình nhà DD&CN: Ổn định của nền đất,
cung cấp nước, nước chảy vào hố móng
- Đối với công trình giao thông: ổn định trượt của
nền đường; biến dạng lún của nền đường; ổn định của mái
dốc đường đắp, đường đào.
- Đối với công trình ngầm: Ổn định của đất đá
xung quanh hầm; nước chảy vào hầm; ảnh hưởng của
nhiệt độ, độ ẩm, khí độc, khí cháy trong hầm.
Câu hỏi: Giữa ĐKĐCCT và VĐĐCCT thì cái nào có trước?.
13
1.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tính chất cơ lý của đất đá, quy luật
biến đổi cơ lý trong không gian và các nhân tố ảnh hưởng.
- Nghiên cứu các quá trình và hiện tượng địa chất
tự nhiên : xói ngầm, cát chảy, karst...
- Nghiên cứu nước dưới đất : các dạng tồn tại, quy
luật vận động, bục đáy móng, nước chảy vào hố móng...
- Nghiên cứu các phương pháp khảo sát địa chất
- Nghiên cứu địa chất công trình nhằm phân vùng
lãnh thổ và khu vực...
14
Đối tượng: đất đá, nước dưới đất và tác dụng qua lại của
đất đá, nước dưới đất với nhau và với môi trường bên ngoài
1.4. Đối tượng nghiên cứu của địa chất công trình
Phương pháp địa chất học.
Phương pháp tính toán lý
thuyết
Phương pháp mô hình và
tương tự địa chất
1.5 P.Pháp nghiên cứu ĐCCT
Trần Khắc Vĩ
Email: trankhacvi@gmail.com
Mobile: 0905800161
15
Trường ĐH BKĐN
Khoa Xây Dựng Cầu Đường
Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật XD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_i_0047.pdf