Khoáng vật là những hợp chất của các
nguyên tố hoá học hay các nguyên tố tự
sinh, được hình thành do các quá trình hoá
lý khác nhau xảy ra trong vỏ Trái đất hay
trên mặt đất.
?Dạng tồn tại: Thể khí (C02, H2S ); Thể lỏng
(nước, thuỷ ngân ); Thể rắn (thạch anh,
mica ).
41 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đất đá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương ii
ĐẤT ĐÁ
1
Chương ii. đất đá
Nội dung:
I. Khoáng vật
II. Các loại đá
III. Đất
IV. Những tính chất cơ bản của đất đá thường
dùng trong xây dựng công trình
V. Phân loại đất đá
2
I. Khoáng vật
• Khái niệm
Khoáng vật là những hợp chất của các
nguyên tố hoá học hay các nguyên tố tự
sinh, được hình thành do các quá trình hoá
lý khác nhau xảy ra trong vỏ Trái đất hay
trên mặt đất.
Dạng tồn tại: Thể khí (C02, H2S…); Thể lỏng
(nước, thuỷ ngân …); Thể rắn (thạch anh,
mica …). 3
I. Khoáng vật
ý nghĩa của việc nghiên cứu khoáng vật
Khoỏng vật là những thành phần cấu tạo
nờn đỏ, quyết định tớnh chất xõy dựng của
đỏ. Do vậy nghiờn cứu khoỏng vật ta hiểu
biết được nguồn gốc và điều kiện hỡnh
thành đỏ.
Nghiờn cứu khoỏng vật giỳp ta nhận xột
khả năng sử dụng của đất đỏ trong xõy
dựng cụng trỡnh.
4
I.1. Một số đặc tớnh của khoỏng vật
a. Trạng thỏi vật lý
b. Hỡnh dỏng tinh thể
c. Màu sắc và vết vạch
d. Độ trong suốt và ỏnh
e. Tớnh cỏt khai (tớnh dễ tỏch)
f. Vết vỡ
g. Độ cứng
h. Tỷ trọng
5
a. Trạng thái vật lý
6
Dạng kết tinh
Dạng vụ định hỡnh
a. Trạng thái vật lý
Các nguyên tử hay ion được sắp xếp theo
một trình tự nhất định, tạo thành mạng lưới
không gian.
Đặc điểm:
• Có hình dáng bên ngoài nhất định;
• Có tính đẳng hướng hay dị hướng (tuỳ
theo cấu tạo mạng lưới không gian).
7
Dạng kết tinh
a. Trạng thái vật lý
Các phân tử vật chất tạo thành khoáng vật
không sắp xếp theo một trật tự nhất định (hay
không tạo thành mạng tinh thể không gian).
Đặc điểm:
• Không có hình dáng bên ngoài nhất định;
• Có tính đẳng hướng.
8
Dạng vô định hình
b. Hình dạng tinh thể khoáng vật
9
Loại phát triển
theo 3 phương:
Hạt, cục … (halit,
pyrit …)
Loại phát triển theo 2
phương:
Tấm, vẩy, lá (mica, barit…)
Loại phát triển theo 1
phương:
Lăng trụ, que, kim … (thạch
anh, amphibol…)
Mica
Halit
Thạch anh
c. Màu và vết vạch
10
Màu của khoáng vật:
Khoáng vật chứa nhiều Fe, Mg thường có màu sẫm; chứa nhiều Si, Al thì
có màu nhạt.
Nhiều khoáng vật chỉ có một màu cố định, khi lẫn tạp chất khoáng vật
mang nhiều màu khác nhau (như thạch anh có thể có màu trắng, tím, đen,
nâu, vàng …).
Do thành phần hoá học và các tạp chất trong nó quyết định.
Màu khoáng vật quyết định màu đá ---> ảnh hưởng tới khả năng hấp thụ
nhiệt của đá.
Màu của vết vạch là màu bột của khoáng vật khi ta vạch nó lên tấm sứ
tráng và nhám. Màu vết vạch thường giống màu khoáng vật, tuy nhiên có
một số khác màu khoáng vật.
Vết vạch:
c. Màu và vết vạch
11
Thạch anh
c. Màu và vết vạch
12
Limonit Berin (hồng ngọc)
13
Khoáng vật sẫm mầu
14
Khoáng vật sáng màu
d. Độ trong suốt và ánh
15
Trong suốt:
thạch anh, thuỷ tinh, spat
…
Độ trong suốt: Là khả năng cho ánh sáng đi qua của khoáng vật
Nửa trong suốt:
calcit, thạch cao,
sphalerit …
Không trong suốt:
pyrit, magnetit, graphit
…
GraphitCalcitThạch anh
d. Độ trong suốt và ánh
16
ánh của khoáng vật: Là khả năng phản xạ màu sắc
trên mặt khoáng vật khi ta chiếu ánh sáng vào
khoáng vật.
ánh kim: là ánh của các kim loại điển hình như vàng,
bạc, chì, pyrit …
ánh phi kim: ánh thuỷ tinh (thạch anh, calcit…), ánh
xà cừ (mica)…
d. Độ trong suốt và ánh
17
Pyrit
Ánh kim
Calcit
Ánh thuỷ tinh
e. Tính cát khai (tính dễ tách)
Tính cát khai: Là khả năng những tinh thể khoáng
vật hoặc mảnh tinh thể khoáng vật có thể bị tách ra
thành tấm theo những mặt phẳng song song khi
chịu tác dụng của lực.
Cát khai rất hoàn toàn: Mica, clorit …
Cát khai hoàn toàn: Calcit, halit …
Cát khai trung bình: Pyroxen, amphibon …
Cát khai kém: apatit, cassiterit…
Cát khai không hoàn toàn: Thạch anh, apatit …
18
e. Tính cát khai (tính dễ tách)
19
f. Vết vỡ
Vết vỡ: Là mặt vỡ không theo quy tắc của khoáng vật
khi bị đập vỡ.
Vết vỡ phẳng: Mica …
Vết vỡ vỏ sò: Thạch anh …
Vết vỡ nham nhở: Bạc, đồng …
Vết vỡ dạng đất: Kaolinit …
20
g. Độ cứng
21
Độ cứng: Là năng chống lại lực cơ học bên ngoài (khắc, vạch) lên bề mặt
khoáng vật.
Khoáng vật có bán kính điện tử càng nhỏ thì độ cứng càng lớn.
Phân ra độ cứng tuyệt đối và độ cứng tương đối
Thang độ cứng tương đối của F.Mohs - 10 bậc (tương ứng có 10 khoáng
vật chuẩn):
1
Talc
2
Thạch
cao
3
Calcit
4
Fluorit
5
Apatit
6
Orthoclas
7
Thạch
anh
8
Topaz
9
Corindon
10
Kim cương
h. Tỷ trọng
22
Các khoáng vật có tỷ trọng rất khác nhau và thay đổi trong phạm vi khá
lớn, phụ thuộc vào thành phần hoá học và cấu trúc tinh thể.
Theo giá trị của tỷ trọng,
chia thành 3 nhóm khoáng vật:
Nhẹ: Tỷ trọng < 2,5
Trung bình: Tỷ trọng = 2,5 4,0
Nặng: Tỷ trọng > 4,0
Khoáng vật Tỷ trọng Khoáng vật Tỷ trọng
Thạch anh 2,65 2,66 Plagioclas 2,60 2,78
Calcit 2,71 2,72 Muscovit 2,50 3,10
Đolomit 2,80 2,99 Biotit 2,69 3,40
Anhydrit 2,50 2,70 Piroxen 3,20 3,60
Thạch cao 2,30 2,40 Amphibon 2,99 3,47
Orthoclas 2,50 2,62 Olivin 3,18 3,45
Tỷ trọng một số khoáng vật tạo đá chính
Phõn loại khoỏng vật
Mục đớch của phõn loại khoỏng vật:
Mụ tả khoỏng vật một cỏch cú hệ thống;
Làm rừ mối quan hệ giữa cỏc khoỏng vật trong đỏ.
Đỏnh giỏ sơ bộ tớnh chất của khoỏng vật và
tớnh chất xõy dựng của đất đỏ.
23
2. Phõn loại khoỏng vật
Theo nguồn gốc hỡnh thành
Khoỏng vật nguyờn sinh
Khoỏng vật thứ sinh
Theo điều kiện hỡnh thành
Khoỏng vật nội sinh
Khoỏng vật ngoại sinh
Theo vai trũ tạo đỏ
Khoỏng vật chớnh
Khoỏng vật phụ
Khoỏng vật hiếm 24
I.2. Một số khoỏng vật tạo đỏ chớnh
• Theo thành phần húa học: chia thành 8 lớp
Lớp 1 (silicat): Plagioclas (Na2O.Al2O3.6SiO2), orthoclas
(K2O.Al2O3.6SiO2) …
Lớp 2 (oxyt và hydroxyt): Thạch anh (SiO2), Coridon (Al2O3)…
Lớp 3 (carbonat): Calcit (CaCO3), dolomit (CaMg(CO3)2)…
Lớp 4 (sulfat): Thạch cao (CaSO4.2H2O), Anhydrit (CaSO4)…
Lớp 5 (sulfur): Pyrit (FeS2), Calcopyrit (CuFeS2), galenit (PbS) ..
Lớp 6 (phosphat): Apatit Ca5(F, Cl)(PO4)3 …
Lớp 7 (halogenur): Halit (NaCl), Fluorit (CaF2) …
Lớp 8 (nguyờn tố tự sinh): Vàng (Au), kim cương (C) …
25
26
Lớp Silicat
Talc, Mg[Si4O10](OH)2
27
Lớp Silicat
Muscovit (Mica), KAl2[Si3O10](OH)2
28
Lớp Silicat
Kaolinit, Al4[Si4O10](OH)8
29
Lớp OXYT
Thạch anh, SiO2
30
Lớp OXYT
Coridon
(hồng ngọc), Al2O3
31
Lớp OXYT
Coridon (sapphire), Al2O3
32
Lớp carbonat:
33
Lớp Sulfat:
Thạch cao, CaSO4.2H2O
34
Lớp Sulfat:
Barit, BaSO4
35
Lớp sulfur:
Pyrit, FeS2
36
Lớp Halogenur:
Fluorit, CaF2
37
Lớp phosphat:
Apatit, Ca5F(PO4)3
38
Lớp Halogenur:
Halit, NaCl
39
Lớp nguyên tố tự sinh:
Đồng, Cu
40
Lớp nguyên tố tự nhiên:
Đồng, Cu
Lớp nguyờn tố tự sinh:
Vàng, Au
41
Lớp nguyờn tố tự sinh:
Kim cương, C
Graphit, C