LoạiA: tầnsuất4 tháng
+ Đốitượng: Phòngđiện, bảngphânphốiđiệnhạthế, tủtụ
bù, thiếtbịđolường/van (loạiA).
+ Cáchkiểmtra: Kiểmtranhiệtđộ, kiểmtratìnhtrạngđấu
nối, đốivớithiếtbịđolườngthìkiểmtravàhiệuchuẩn.
* Kiểmtranhiệtđộbằngsúngbắnnhiệt:
48 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đào tạo cơ bản về e and i, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
E&I Basic Trainning
Đào Tạo Cơ BảnVề E&I
Hướng dẫn: Trần Văn Tập
Nội dung:
1. Kiến thức cơ bản về hệ thống điện.
2. Tủ MCC (cấu tạo, cách reset)
3. Tủ PLC và phương thức điều khiển hệ thống
điện.
4. Phân phối điện: cáp điện, máng cáp, IP bảo
vệ.
5. Những qui trình an toàn điện và giới thiệu bảo
trì ngăn ngừa cho hệ thống điện
Phần 1
Kiến thức cơ bản về hệ thống điện
Phân cấp điện áp theo chuẩn IEC
Phân loại cấp điện áp Điện áp (KV)
Điện áp hạ thế U <1 KV
Điện áp trung thế 1KV<U<=30KV
Điện áp cao thế 30KV<U<=230KV
Điện áp siêu cao thế 230KV<U
Sơ đồ đơn tuyến của hệ thống điện
TF-CA-1911
PA-TF-1911
PA-LVD-1911
PS-BUS-1920
SP
-S
W
G
-1
92
1
SP
-S
W
G
-1
92
3
EX
P-
A
-C
A
-1
92
1
FS
-C
A
-1
92
4
EXP-A-MCC-1921
B
H
-C
A
-1
92
3
BH-MCC-1923
SP
-S
W
G
-1
92
4
FS-MCC-1924
SP-SWG-1912 SP-SWG-1913
6A
AUTO CAPACITOR BANK
32 x 25KVAR
PFR
12 STEPS AUTO REGULATOR TP
CONTACTOR
8x160A+4x125A
800KVAr, FRAKO
12 Steps 3P
8x Fuse 3P 150A + 4x Fuse 3P 125A
MCCB
TP
1250A
SP
-S
W
G
-1
92
8
A
3x1250A
3 x 1250/5A CT
CLS.1 15VA
65kA
12 STEPS AUTO PILOT LIGHT
AUTO CONTROL BY TEMPERATURE SWITCH
(BLOWING OUTWARDS)
C
B
FORCE VENTILATION FAN
A/T
R1
R2
3
x
80
0/
5A
C
TS
.
C
LS
.1
1
5V
A
3
x
60
0/
5A
C
TS
.
C
LS
.1
1
5V
A
3
x
30
0/
5A
C
TS
.
C
LS
.1
1
5V
A
C
LS
1
15
V
A
PS-BUS-1930
PE
SP
-S
W
G
-1
92
2
EX
P-
B
-C
A
-1
92
2
EXP-B-MCC-1922
3
x
80
0/
5A
C
TS
.
C
LS
.1
1
5V
A
SIZE LVD CABINET: 4600x2200x1050 mm
SIZE REMOTE CONTROL CABINET: 400x500x150 mm, IP 55
GE-CA-1910
G1PA-GE-1910
Xác định hành lang an toàn điện
Phòng máy biến áp
Biển báo an
toàn
Rào chắn an
toàn
Phải đặt 2
loại bình
chữa cháy
loại Foam và
CO2 và phải
có dán nhãn
và bản
hướng dẫn
sủ dụng
Điện áp
400VAC
Khoảng cách
giới hạn tiếp
cận
PFC (Power Factor Compensation-
Bù công suất phản kháng)
• Tiêu chuẩn:
COSø >=0.95.
-Tác dụng của hệ số công suất đạt chuẩn:
-> Hiệu suất thiết bị cao
-> Tăng chất lượng điện áp.
-> không phải trả tiền mua công suất
phản kháng (điện lực phạt)
Phần 2
Tủ MCC (cấu tạo-cấu tạo, cách reset)
MCC
MCC Room configuration
Đèn thoát
hiểm
Đèn chiếu sáng
khẩn cấp 5s &
30 phút
Bình chữa
cháy CO2
Thảm cách
điện
Tủ khoá cách
ly (lockout
station)
Đồng hồ đo
độ ẩm và
nhiệt độ
Form kiểm tra
phòng điện
hàng ngày
Báo khói (lắp
đặt ít nhất 2
đầu báo khói
/1 phòng MCC)
Cửa phòng điện MCC
MCC
Đóng cửa tự
động
Biển cảnh báo an toàn
Cửa chống cháy
Sight glass kiểm
tra
Cửa mở được
bên trong/bên
ngoài và không
khoá
Mặt nạ phòng
độc
Cấu tạo của một 1 MCC loại FIX
CB điều khiển
Rờ le điều
khiển
CB động lực loại từ nhiệt
tích hợp bảo vệ quá tải
ngắn mạch
Contactor/khởi động từ
Cấu tạo của 1 MCC loại Fix
Rờ le nhiệt
Reset tại đây
Kiểm tra và reset
- Bao gồm 3 loại:
+ Reset MCB
+ Reset rờ le nhiệt
+ Reset biến tần.
- Nguyên nhân chính:
+ Nguyên nhân từ thiết bị: kẹt liệu, quá tải, motor cháy,
ngắn mạch.
+ Nguyên nhân từ MCC: Hỏng MCB, khởi động từ, rờ
le, biến tần.
+ Bảo vệ từ biến tần: sự tăng/giảm quá mức cho phép
của điện áp, quá tải, ngắn mạch, chạm mass.
Nhân viên vận hành có thể reset
- Chỉ reset 1 lần sau khi bị trip.
- Tránh reset lần thứ 2 -> có thể hỏng cáp điện
và motor.
PPE áp dụng khi reset
Không cần PPE
(loại draw out)
Loại 2 cal/cm2
Loại 8 cal/cm2
Loại 40 Cal/cm2
PPE
Chú ý khi reset biến tần
Khoảng cách giới
hạn tiếp cận là
1000mm, vì vậy khi
reset nhớ trang bị
PPE
Phần 3 PLC
Tủ điện PLC
PLC-GE
Start /stop trên máy tính-scada và tủ
vận hành
Scada Tủ vận hành
Tín hiệu vào/ra từ PLC
• Input (ngõ vào):
+ DI: digital input (ngõ vào tín hiệu số). Ví dụ tính hiệu báo
mức bồn cám đầy.
+ AI: Analog input (ngõ vào tín hiệu tương tự 4->20mA). Ví
dụ tín hiệu báo phần trăm mực nước lò hơi)
• Output (ngõ ra):
+ DO: digital output (ngõ ra tín hiệu số). Ví dụ tính hiệu
điều khiển motor chạy dừng.
+ AO: Analog output (ngõ ra tín hiệu tương tự 4->20mA).
Ví dụ tín hiệu xuất ra từ PLC để điều khiển control valve
mở theo % mong muốn)
Sơ đồ interlocking
Phần 4
• Cáp điện, máng cáp và bảo vệ
Cáp điện
- Sử dụng loại kháng cháy theo chuẩn
của tập đoàn
Thông số kỹ thuật cáp
Motor Power Cable (cáp cho động cơ) :
+ ZA-YJVR3*4+1*2.5
Signal cable (cáp tín hiệu):
+ZR-DJYJVPR 24*2*1.0
Ghi chú:
- ZR/ZA: Flame retardant (loại kháng cháy)
- DJ:For computer and measurement twisted cable (dùng cho máy tính
hoặc cáp đo lường).
- YJ:XLPE (cách điện loại XLPE)
- V:PVC (vỏ PVC)
- P: (Screened,C in German standard) (lưới chống nhiễu)
- R: (more threads in one core,Li German standard) (cáp với lõi có
nhiều sợi)
- K: (control) (loại cáp điều khiển)
- 22: (SWA,Qb in German standard) (cáp bọc giáp –tiêu chuẩn của
Qui định màu cáp
• Red ->MV power cables 1 KV< U<=30KV
(Cáp màu đỏ -> dùng cho loại cáp nguồn điện áp trung thế 1 KV<
U<=30KV
• Black -> LV power cables 24V< U<=1KV
(Cáp màu đen-> dùng cho loại cáp nguồn điện áp hạ thế 24V<
U<=1KV
• Grey -> control/signal cables Non-IS(Non-Intrinsically-Safe)
U<=24V
(Cáp màu xám-> dùng cho loại cáp điều khiển/tín hiệu loại không là
IS, U<=24V )
• Blue -> control/signal cables IS(Intrinsically-Safe) U<=24V
(Cáp màu xanh dương-> dùng cho loại cáp điều khiển/tín hiệu loại
IS, U<=24V )
Cách lắp đặt cáp
Bán kính uốn cáp >= 6 lần bán kính
cáp đối với cáp không có lớp bọc
giáp. Đối với cáp bọc giáp thì>=12
lần bán kính lớp vỏ bọc giáp
Máng cáp
- Dùng máng cáp loại thép mạ kẽm hoặc nhúng
nóng mạ kẽm (không cần sơn.)
- Máng cáp ngoài trời phải đậy nắp.
Máng cáp phải được lắp
đặt dốc lên trước khi vào
phòng điện để tránh nước
bên ngoài thấm vào
Cách lắp đặt cáp
- Cáp lớn đặt dưới cáp nhỏ đặt trên.
- Mỗi máng nên lắp đặt tối đa 60% khoảng 2-3
lớp -> để cáp toả nhiệt được tốt.
Cách lắp đặt cáp
Dùng cable
gland/ chặn cáp
Chỉ số bảo vệ - IP (ví dụ IP55,IP56…VV)
- Số thứ nhất (chống lại những vật gắn xâm nhập vào )
• 0: không bảo vệ
• 1: Những vật gắn có kích thước trên 50mm (Ví dụ như
tay chạm vào)
• 2: Những vật gắn có kích thước trên 12mm (ví dụ như
ngón tay)
• 3: Những vật gắn có kích thước trên 2.5mm (dụng cụ
và dây điện)
• 4 : Những vật gắn có kích thước trên 1mm (Dụng cụ và
dây điện nhỏ hơn)
• 5 : Chống lại bụi từ xâm nhập
• 6 : Chống lại tất cả loạibụi xâm nhập
Chỉ số bảo vệ IP
2. Số thứ 2 (chống thấm nước)
0: Không bảo vệ
1 : Nước rơi từ phương đứng
2 : Nước phun 15 độ từ phương đứng
3: Nước phun 60 độ từ phương đứng
4: Phun trực tiếp tất cả các hướng.
5: Phun với áp suât thấp tất cả các hướng
6 : Phun áp cao với tất cả các hướng.
7 Nhúng trong nước tạm thời với độ sâu là 15 cm đến 1 m trong vòng 30
phút.
8 : Nhúng trong nước lâu dài với áp suất thấp
Chọn IP cho motor
-Khi đặt motor ngoài trời chọn IP56 -> Không cần máy che
Phần 4
Những qui trình an toàn và bảo trì
ngăn ngừa cho thiết bị
Qui trình an toàn
- Khoá cách ly và treo biển khi làm việc (lockout/tag out).
- Thợ điện-> ổ khoá màu đỏ
- Cơ khí-> ổ khoá màu xanh dương
- Vận hành-> ổ khoá màu vàng
Chỗ
móc
khoá
Qui trình an toàn
• - Giấy phép làm những công việc trên hoặc gần
những thiết bị mang điện“E&I live word permit”
Bảo trì ngăn ngừa cho thiết bị điện
- Có 4 loại theo các tần suất:
+ Loại A+: Hàng ngày.
+ loại A : 4 tháng.
+ loại B: 6 tháng.
+ Loại C: hàng năm
+ Loại C-: 2-3 năm
Bảo trì ngăn ngừa cho thiết bị điện loại
A+
+ Loại A+: Hàng ngày.
+ Đối tượng: là các phòng điện
+ Cách kiểm tra: theo form“E&I room’s daily check”-
“ phiếu kiểm tra phòng điện hàng ngày”.
Bảo trì ngăn ngừa loại A
+ Loại A: tần suất 4 tháng
+ Đối tượng: Phòng điện, bảng phân phối điện hạ thế, tủ tụ
bù, thiết bị đo lường/van (loại A).
+ Cách kiểm tra: Kiểm tra nhiệt độ, kiểm tra tình trạng đấu
nối, đối với thiết bị đo lường thì kiểm tra và hiệu chuẩn.
* Kiểm tra nhiệt độ bằng súng bắn nhiệt:
Bảo trì ngăn ngừa loại A
* Kiểm tra đấu nối
Bảo trì ngăn ngừa loại B
-Loại B: tần suất 6 tháng.
- Đối tượng: Bản phân phối điện trung thế (máy
cắt trung thế, tủ trung thế ..vv), máy biến áp,
thiết bị đo lường/van loại B.
- Cách kiểm tra: Kiểm tra nhiệt độ, kiểm tra tình
trạng đấu nối, đối với thiết bị đo lường thì
kiểm tra và hiệu chuẩn.
-Loại C: tần suất 1 năm.
- Đối tượng: Biến tần, UPS, PLC/DCS, cầu dao
chống giật, hệ thống chống sét và nối đất, dụng
cụ điện hạ thế/trung thế, tủ socket, chiếu sáng,
thiết bị đo lường/van loại C.
- Cách kiểm tra: Kiểm tra nhiệt độ, kiểm tra tình
trạng đấu nối, đối với thiết bị đo lường thì kiểm
tra và hiệu chuẩn, UPS-> vệ sinh và kiểm tra tình
trạng của acqui, hệ thống chống sét/ nối đất->
kiểm tra điện trở nối đất, dụng cụ điện hạ/trung
thế-> kiểm định.
Bảo trì ngăn ngừa loại C
-Loại C: tần suất 2-3 năm.
Bảo trì ngăn ngừa loại C-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huan_luyen_ve_chuan_e_i_1_7442.pdf