Bài giảng Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản - Bài V: Các phương pháp và kỹ thuật tổ chức sử dụng văn bản - Lưu Kiếm Thanh

Các hình thức tổ chức sử dụng VB

Các phương pháp tổ chức sử dụng VB

Kỹ thuật sử dụng văn bản

Giải thích và hướng dẫn sử dụng VB

ứng dụng công nghệ hiện đại vào tổ chức sử dụng văn bản

 

ppt58 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản - Bài V: Các phương pháp và kỹ thuật tổ chức sử dụng văn bản - Lưu Kiếm Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC1ĐÁNH GIÁ & TỔ CHỨC SỬ DỤNG VĂN BẢN Xin kính chào Anh Chị Em học viên! TS. Lưu Kiếm Thanh Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính Học viện Hành chính Quốc gia 77 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội ĐTCQ: (04)8357083; DĐ: 0913045209 E-mail: luukiemthanh@yahoo.com8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC2Bài V các phương pháp và kỹ thuật tổ chức sử dụng văn bản (10 tiết )Các hình thức tổ chức sử dụng VB Các phương pháp tổ chức sử dụng VBKỹ thuật sử dụng văn bảnGiải thích và hướng dẫn sử dụng VB ứng dụng công nghệ hiện đại vào tổ chức sử dụng văn bản 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC31.Các hình thức TCSD VB Tổ chức sử dụng văn bản là một bộ phận hoạt động nghiên cứu của người quản lý nhằm:Tìm kiếm thông tin (fact-finding);Thông hiểu thông tin (critical interpretation);Tổng hợp thông tin (complete research).8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC4Trực tiếpGián tiếp1.1. Tính chất SD8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC51.2. Những phương diện nghiên cứu văn bảnTiểu sử, lý lịch tác giả (biography);Lịch sử hình thành cơ quan, tổ chức (histories of institutions and organizations);Các nguồn (sources) và các ảnh hưởng (influences);Biên tập, xuất bản, bản dịch (editing);Lịch sử các tư tưởng (the history of ideas);Thư mục (bibliography) 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC61.3. Giới thiệu văn bản+ Giơí thiệu tên loại+ Giới thiệu tên loại kết hợp với tóm tắt nội dung+ Giới thiệu theo chủ đề8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC71.4. Công bố văn bản+ Công bố trên phương tiện thông tin đại chúng+ Công bố thành các xuất bản phẩm8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC81.5. Một số hình thức SD tài liệu lưu trữ + Cung cấp tài liệu để đọc và nghiên cứu tại bộ phận lưu trữ + Cho mượn + Cung cấp các chứng thực lưu trữ + Triển lãm, làm phim tài liệu 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC91.6. Xây dựng các hệ thống tra tìm VB+ Bước 1: Phân loại thông tin văn bản theo những đặc trưng thích hợp: * Theo vấn đề * Theo tên loại văn bản * Theo tác giả văn bản * Theo phạm vi quản lý ...8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC10+ Bước 2: Lập hệ thống ký hiệu tra tìm theo các nhóm TT đã phân loại: * Theo vần chữ cái * Theo hệ thập phân * Theo hệ bách phân * Hỗn hợp1.6. Xây dựng các hệ thống tra tìm VB8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC11+ Bước 3: Hệ thống hoá và thống kê các nhóm TT đã được phân loại: * Trên các tấm thẻ * Trên máy tính với một phần mềm thích dụng1.6. Xây dựng các hệ thống tra tìm VB8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC12+ Bước 4: Sắp xếp văn bản theo hệ thống phân loại thông tin1.6. Xây dựng các hệ thống tra tìm VB8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC131.7. Những nguyên tắc áp dụngĐiều 80. Áp dụng VBQPPL (LBHVBQPPL 96)1- VBQPPL được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực. VBQPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà VB đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp VB có quy định hiệu lực trở về trước, thì áp dụng theo quy định đó.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC141.7. Những nguyên tắc áp dụngĐiều 80. Áp dụng VBQPPL (LBHVBQPPL 96)2- Trong trường hợp các VB QPPL có quy định khác nhau về cùng một vấn đề, thì áp dụng VB có hiệu lực pháp lý cao hơn.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC151.7. Những nguyên tắc áp dụngĐiều 80. Áp dụng VBQPPL (LBHVBQPPL 96)3- Trong trường hợp các VB QPPL về cùng một vấn đề do cùng một cơ quan ban hành mà có quy định khác nhau, thì áp dụng quy định của VB được ban hành sau.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC161.7. Những nguyên tắc áp dụngĐiều 80. Áp dụng VBQPPL (LBHVBQPPL 96)4- Trong trường hợp VB QPPL mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày VB có hiệu lực, thì áp dụng văn bản mới.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC17Đối với VBQPPL HĐND, UBNDLuật của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 31/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Chương V. Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân. Đ 49-548/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC182. Các phương pháp TCSD VB2.1. Phương pháp logic và bản chất logic của tổ chức sử dụng văn bảnLogic?8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC192.1. Phương pháp logic và bản chất logic của TCSDVBa) Tư duy khái niệmKhái niệm là một phạm trù của logic học và được định nghĩa là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính bản chất vốn có của sự vật.Khái niệm là “một trong những hình thức phản ánh thế giới vào tư duy, nhờ nó mà người ta nhận thức được bản chất của các hiện tượng, các quá trình, mà người ta khái quát được những mặt và những dấu hiệu cơ bản của chúng”. (TđTH, 1977)Một khái niệm được biểu đạt bởi định nghĩa. định nghĩa một khái niệm là tách ngoại diên của nó và chỉ rõ nội hàm.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC202.1. Phương pháp logic và bản chất logic của TCSDVBb) Phán đoánPhán đoán là một thao tác logic luôn được thực hiện trong nghiên cứu khoa học, là một hình thức tư duy nhằm nối liền các khái niệm lại với nhau để khẳng định rằng khái niệm này là hoặc không là khái niệm kia (S là P)Phán đoán được sử dụng trong trường hợp cần nhận định về bản chất một sự vật, trình bày giả thuyết khoa học, v.v..8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC21PHÂN LOẠI CÁC PHÁN ĐOÁNPh¸n ®o¸n theo chÊtPh¸n ®o¸n kh¼ng ®ÞnhPh¸n ®o¸n phñ ®ÞnhPh¸n ®o¸n x¸c xuÊtPh¸n ®o¸n hiÖn thùcPh¸n ®o¸n tÊt nhiªn S lµ PS kh«ng lµ PS cã lÏ lµ PS ®ang lµ PS ch¾c ch¾n lµ P Ph¸n ®o¸n theo l­îngPh¸n ®o¸n chungPh¸n ®o¸n riªngPh¸n ®o¸n ®¬n nhÊtMäi S lµ PMét sè S lµ PDuy cã S lµ P Ph¸n ®o¸n phøc hîpPh¸n ®o¸n liªn kÕtPh¸n ®o¸n lùa chänPh¸n ®o¸n cã ®iÒu kiÖnPh¸n ®o¸n t­¬ng ®­¬ng S võa lµ P1 võa lµ P2S hoÆc lµ P1 hoÆc lµ P2NÕu S th× PS khi vµ chØ khi P 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC222.1. Phương pháp logic và bản chất logic của TCSDVBc) Suy luậnSuy luận là một hình thức tư duy, từ một hay một số phán đoán đã biết (tiền đề) đưa ra một phán đoán mới (kết đề). 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC23SUY LUẬNQuy nạpDiễn dịchLoại suySuy luận diễn dịch: từ chung đến riêng.Suy luận quy nạp: từ riêng đến chung.Loại suy: từ riêng đến riêng. 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC242.1. Phương pháp logic và bản chất logic của TCSDVBd) Cấu trúc logic của một văn bản Về cơ bản một văn bản có cấu trúc logic: luận đề, luận cứ, luận chứng. 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC25CẤU TRÚC LOGIC VĂN BẢNLuận đềLuận cứLuận chứngLý thuyếtThực tiễnLogicNgoài logicPhương pháp tiếp cậnPhương pháp thu thập thông tin 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC262.2. Phương pháp ĐKHPL"Điều khiển học pháp lý là một khoa học tổng hợp về tối ưu hoá sự hành chức các các hệ thống pháp lý trên cơ sở sử dụng các phương pháp toán học, lý thuyết thông tin và các phương tiện kỹ thuật của điều khiển học" (UIP, 51)8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC272.2. Phương pháp ĐKHPL"Điều khiển học pháp lý có trách nhiệm nghiên cứu sự vận động, thu thập, bảo quản, xử lý và sử dụng thông tin trong các hệ thống pháp luật quản lý". "Đú là khoa học pháp lý về quản lý tối ưu và có định hướng đối với các hệ thống pháp luật" (UIP, 52)PPĐKPL là những phương pháp tối ưu hoá quản lý các hệ thống pháp luật.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC282.2. Phương pháp ĐKHPLTối ưu hoá có thể bao gồm: tính hiệu quả của các quy phạm pháp luật; tính ứng dụng của chúng; khối lượng chi phí vật chất để thực hiện pháp luật, vv..Phương pháp này dựa trên lý thuyết hệ thống và lý thuyết thông tin. Đặc biệt đối tượng nghiên cứu được xem như một sự vận động không ngừng của quá trình thông tin và quản lý.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC29ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (HTVBQLNN)CÁC CHỦ THỂ NHẬN THỨCHỆ THỐNG CÁC TIỀN ĐỀ TRIẾT HỌC, PHÁP LÝ...CÁC MÔ HÌNH Xà HỘI, LOGIC, THÔNG TIN... CỦA ĐỐI TƯỢNG; CÁC DỮ KIỆN, HIỆN TƯỢNG, QUÁ TRÌNH...SỰ NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH CỦA CÁC HỆ THỐNG, QUÁ TRÌNH, HIỆN TƯỢNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUSo s¸nh m« h×nh víi®èi t­îngHỆ THỐNG TỔ CHỨC SỬ DỤNG VĂN BẢN8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC302.3. Phương pháp phân tích thông tin Hiệu suất sử dụng văn bản trong một cơ quan lệ thuộc vào yếu tố:- Khả năng cung cấp các thông tin văn bản.- Hướng vào việc sử dụng các thông tin văn bản khi giải quyết nhiệm vụ. 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC31Sơ đồ mô tả các quan hệLãnh đạo đơn vị Lãnh đạo toàn cơ quan Tham mưuTham mưuKế hoạch của đơn vị trực thuộcLãnh đạo các đơn vị khác trong cơ quan Cán bộ trong đơn vịCán bộ trong đơn vịCán bộ trong đơn vịQuan hÖ chØ ®¹o vµ theo dâi trùc tiÕpQuan hÖ phèi hîp.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC32Luồng thông tin QUY PHẠM PHÁP LUẬT TIN TỨC KINH TẾ KHOA HỌC, KỸ THUẬT CHÍNH TRỊ - Xà HỘI HỘI NHẬP CÁC LUỒNG THÔNG TIN VĂN PHÒNG – CỬA SỔ THÔNG TIN PHÂN LOẠINội dung Đối tượng Quy trình Tính chất BAN LÃNH ĐẠO NỘI BỘ LƯU TRỮ XỬ LÝPHẢN HỒI8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC33Luồng thông tin VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY VĂN PHÒNG CÔNG TY BAN LÃNH ĐẠO CÁC ĐƠN VỊ LƯU TRỮ VĂN BẢN ĐẾN CHIẾN LƯỢC NGHỊ QUYẾT QUYẾT ĐỊNH MỆNH LỆNH KIỂM TRA BÁO CÁO KẾ HOẠCH NHÂN SỰ THƯ TÍN GIAO DỊCH VĂN BẢN ĐẾNHỌP; TRAO ĐỔIXỬ LÝXỬ LÝ8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC34Nguồn thông tin CẤP TRÊNCẤP DƯỚICẤP ỦY ĐẢNG ĐOÀN THỂ NGANG CẤPNHÂN DÂNCÁN BỘTÀI LIỆUSÁCH BÁOTHÔNG TIN ĐẠI CHÚNGNỘI BỘTIN ĐỒNV.VVĂN PHÒNG8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC35Nguồn thông tin theo hình thức VĂN PHÒNGVĂN BẢNTỔNG HỢPHỘI HỌPDƯ LUẬN8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC36THÔNG TIN KINH TẾ THỐNG KÊ KẾ TOÁN KỸ THUẬT (tác nghiệp) THÔNG BÁO, SỰ PHẢN ẢNH VỀ KẾT QUẢ GHI CHÉP, PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CÁC HIỆN TƯỢNG VÀ CÁC QUÁ TRÌNH KINH TẾ Xà HỘI SỐ LỚN BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NHƯ ĐIỀU TRA, PHÂN TỔ, SỐ BÌNH QUÂN, CHỈ SỐ, TƯƠNG QUAN, DỰ BÁOTHÔNG TIN BẰNG SỐ CHỈ SỰ QUAY VÒNG VẬN ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TÀI CHÍNH, CÁC NGUỒN NHÂN LỰC BẮT BUỘC PHẢI ĐƯỢC THỂ HIỆN TRÊN CÁC CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH, CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ THEO PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP RIÊNG BIỆT NHƯ GHI SỔ KÉP, VÀO TÀI KHOẢNGHI CHÉP HIỆN TƯỢNG, SỰ VIỆC: TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT (LAO ĐỘNG, VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN), CÁC SỰ CỐ VÀ DIỄN BIẾN KHÁC CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HOẶC DO TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN NHIÊN GÂY RA8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC37Xử lý thông tinQuá trình đối chiếu, chọn lọc, chỉnh lý, biên tập thông tin theo mục đích, yêu cầu đã xác định.Công việc bắt buộc nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu của lãnh đạo, tránh sự quá tải, nhiễu thông tin. 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC38Các công đoạn xử lý KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY THÔNG TINPHÂN TÍCH, TỔNG HỢP THÔNG TINKIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÓM LƯỢC TIN XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG, HÌNH THỨC TRUYỀN TIN 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC39Các công đoạn xử lý KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY THÔNG TINNghiên cứu, phân tích, so sánh, đối chiếu để xác định tính trung thực, mức độ tin cậy của thông tin. Cần thiết phải đến tận nơi để xác định hết tầm quan trọng, tính phức tạp và bản chất của sự việc.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC40Các công đoạn xử lý PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP THÔNG TINSắp xếp các thông tin đã được kiểm tra, xác minh và phân tích vào mối quan hệ mạch lạc, có hệ thống theo những tiêu chí nhất định như: thời gian, tầm quan trọng, tính phổ biến, sự đúng sai, v.v, tức là hệ thống hóa thông tin nhằm tiếp nhận thông tin một cách rõ ràng, sáng sủa.Phương pháp tìm hiểu và trả lời về bản chất, nguyên nhân của tình hình mà thông tin phản ánh, cũng có thể để đánh giá một chủ trương, biện pháp, kinh nghiệm, kiến nghị8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC41Các công đoạn xử lý KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾTPhản ảnh trung thực thông tin nhận được và nêu ra những đánh giá và kiến nghị về việc xử lý thông tin đó.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC42Các công đoạn xử lý TÓM LƯỢC TINHướng vào vấn đề quan tâmLàm nổi bật khía cạnh mớiChú ý khía cạnh chính trị, songKhách quan, không cường điệuNgắn, gọn, dồn, nén8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC43Các công đoạn xử lý XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG, HÌNH THỨC TRUYỀN TINGỬI TỚI AI?ĐÚNG NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BÁO CÁO BẰNG VĂN BẢNPHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬTMIỆNG TRỰC TIẾP/ GIAO BAN8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC44Bảo mật thông tinPHẠM VI BÍ MẬTMỨC ĐỘ MẬTPHƯƠNG THỨC BẢO MẬT8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC453. Kỹ thuật TCSD VB Kỹ thuật đọc Kỹ thuật ghi chépKỹ thuật ghi nhớKỹ thuật vận dụng8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC46ĐỌCCHỦ ĐỀNỘI DUNG KẾT LUẬN Quan điểm bản thânTrí nhớLôgicTrực giácĐỌC HIỂUTư liệuThực tiễnĐỌC BIẾTMỤC TIÊUĐÁNH GIÁ - So sánh với thực tiễn.- So sánh với kinh nghiệm bản thân.- Có thể trình bày khác không?8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC474. Giải thích, hướng dẫn SD Vấn đề nghĩa (meaning) hoặc sự hiểu (interpretation) văn bản luôn luôn được đặt lên hàng đầu trong sử dụng văn bản. Nghĩa của văn bản liên quan trước hết đến từ ngữ (words) và các ký hiệu (symbols) cần xác định (ascertained). Việc hiểu văn bản có thể là giản đơn (a very simple thing), nhưng cũng có thể hết sức phức hợp, đòi hỏi phải có những kiến thức từ nhiều khoa học khác nhau như lịch sử, ngôn ngữ học, chính trị học, kinh tế học, xã hội học, tâm lý học v.v..Nếu muốn dựa vào những dữ kiện đưa ra trong văn bản để giải quyết vấn đề nào đó người sử dụng phải hiểu rõ, ý nghĩa đích thực (true meaning) của nội dung văn bản. Sau đó, cần xác định tính đúng đắn, chính xác (accuracy), tính chất đáng tin cậy chung (general trustworthiness) của nội dung văn bản. 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC48Cần đặt ra một loạt các câu hỏi như: Về thẩm năng của tác giả: trình độ chuyên môn; có nhiều điều kiện để quan sát, nghiên cứu vấn đề đặt ra không; uy tín khoa học thế nào; những kết luận đưa ra là nguyên khai hay lấy từ những nguồn nào khác?Về tính toàn vẹn của nội dung văn bản. Tính toàn vẹn nội dung có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp. Nếu được thể hiện gián tiếp thì phải rõ ràng, có thể tra cứu, xác định dễ dàng được. Tính toàn vẹn không nhất thiết là phải nêu toàn bộ, hết thảy những gì liên quan đễn vấn đề, mà phản ánh được trọn vẹn chủ đề, mục tiêu giải quyết vấn đề (significant information).Trên thực tế không thể có văn bản nào được hiểu bởi tất cả mọi người như nhau, có độ chính xác như nhau.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC494. Giải thích, hướng dẫn SD Việc hiểu văn bản phụ thuộc rất nhiều các yếu tố, trong đó đặc biệt là phụ thuộc vào mức độ tư duy khoa học và tư duy đời thường (và mối quan hệ giữa chúng) của mỗi cá nhân.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC504. Giải thích, hướng dẫn SD Việc hiểu văn bản còn phụ thuộc vào tính chất của kiểu giao tiếp (types of communications): + Trên xuống (downward); + Dưới lên (upward); và + Chiều ngang (lateral)8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC51Văn bản cần giải thích, do:Quy phạm pháp luật được diễn tả bằng ngôn ngữ, do đó nó là quá trình tư duy;Văn bản được kiến tạo theo kỹ thuật đặc biệt, với những thuật ngữ chuyên ngành;Có nội dung trừu tượngTính không hoàn thiện hệ thống biểu đạt;Tính liên hoàn trong hệ thống.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC524. Giải thích, hướng dẫn SD Văn bản có những hạn chế so với “khẩu lệnh”. Văn bản không có tính biểu cảm, không thể phản hồi trực tiếp do đó cần phải có giải thích, hướng dẫn.8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC534. Giải thích, hướng dẫn SDViệc giải thích bao gồm: làm sáng tỏ nội dung văn bản sau đó tiến hành giải thích. 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC54HÌNH THỨC GIẢI THÍCH VĂN BẢNCHÍNH THỨCKHÔNG CHÍNH THỨCQUY PHẠM CÁ BIỆT TÁC GIẢ UỶ QUYỀN THÔNG THƯỜNG CHUYÊN MÔN KHOA HỌC 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC55PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH VĂN BẢNNGỮ NGHĨALOGICHỆ THỐNG LỊCH SỬ-CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ CHUYÊN BIỆT 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC56GIẢI THÍCH VĂN BẢNTHEO QUY MÔTRÙNG KHỚPMỞ RỘNGHẠN CHẾ 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC575. øng dông c«ng nghÖ hiÖn ®¹i vµo tæ chøc sö dông v¨n b¶n 8/8/2021DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC58Xin trân trọng cảm ơn!TS. Lưu Kiếm ThanhHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 77-Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội ĐT: 04.8357083; DĐ: 0913045209 E-mail: luukiemthanh@yahoo.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_danh_gia_va_to_chuc_su_dung_van_ban_bai_v_cac_phuo.ppt