Bài giảng Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền cách mạng (1930 – 1945) - Nguyễn Việt Hùng

BỐ CỤC

CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 –

1931 VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH.

LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH KHÔI PHỤC HỆ THỐNG

TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1932

– 1935), ĐẠI HỘI LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG.

CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1936 – 1939.

IV LÃNH ĐẠO CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG THÁNG

TÁM (9.1939 ĐẾN 8.1945).

pdf31 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền cách mạng (1930 – 1945) - Nguyễn Việt Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG (1930 – 1945) TS. NGUYỄN VIỆT HÙNG TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG TRƯỜNG CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nhận thức. 2. Động cơ, tình cảm. 3. Hành động, việc làm. TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị – Hành chính, Những vấn đề cơ bản về ĐCS, Nhà nước và pháp luật XHCN Việt Nam, Nxb CT-HC, H, 2009. 2. Tài liệu tham khảo. III III CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH KHÔI PHỤC HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1932 – 1935), ĐẠI HỘI LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1936 – 1939. IV LÃNH ĐẠO CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (9.1939 ĐẾN 8.1945). BỐ CỤC I. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH. Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh của quần chúng. 1 2 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (tháng 10.1930) và Luận cương chính trị của Đảng. 3 Ý nghĩa của cao trào cách mạng 1930 -1931 và Xôviết Nghệ Tĩnh. 1. Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh của quần chúng. a. Chủ trương của Đảng sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. - Chào mừng Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. - Đòi tự do dân chủ, cải thiện đời sống, chống khủng bố trắng. b. Diễn biến - Phong trào đấu tranh: * Đồn điền cao su Phú Riềng (02.1930). Nhà máy sợi Nam Định (03.1930). Nhà máy diêm Bến Thủy (04.1930). * Cuộc đấu tranh ngày 01.05.1930 Nổ ra trong toàn quốc với khoảng 300 cuộc đấu tranh. Đỉnh cao là ở 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh 1. Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh của quần chúng. 2. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (tháng 10.1930) và Luận cương chính trị của Đảng. a. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (tháng 10.1930): - Địa điểm: Hương Cảng, Trung Quốc - Thời gian: 14-31.10.1930. b. Nội dung Hội nghị: - Bầu BCH Trung ương chính thức. - Thông qua Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo. 3. Ý nghĩa của cao trào cách mạng 1930 -1931 và Xôviết Nghệ Tĩnh. - Xác lập vai trò lãnh đạo của GCCN và Đảng ta trong thực tế. - Khẳng định tính đúng đắn trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta. - Khẳng định vai trò và sức mạnh của quần chúng cách mạng ở nước ta. - Cuộc tổng diễn tập lần đầu tiên của cách mạng Việt Nam. II. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH KHÔI PHỤC HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1932 – 1935), ĐẠI HỘI LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG. 1.Đấu tranh phục hồi hệ thống tổ chức Đảng và phong trào cách mạng của quần chúng. 2. Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng (3. 1935). 1. Đấu tranh phục hồi hệ thống tổ chức Đảng và phong trào cách mạng của quần chúng. a. Cuộc đấu tranh tại các tòa án và nhà tù đế quốc. - Giữ vững khí phách trước tòa án kẻ thù. - Biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng. b. Xây dựng cơ quan lãnh đạo của Đảng ở hải ngoại. - Ban lãnh đạo hải ngoại và Chương trình hành động của Đảng (06.1932). - Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng (03.1934). 2. Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng ( 3. 1935). a. Địa điểm, thời gian: - Ma Cao, Trung Quốc. - Từ 27 – 31.03.1935 b. Nội dung Đại hội: - Nhiệm vụ (củng cố phát triển Đảng; thu phục quảng đại quần chúng; chống chiến tranh đế quốc). - Bầu BCH TW (9 chính thức, 4 dự khuyết). Đồng chí Lê Hồng Phong được bầu làm TBT. - Đại hội I đã khôi phục lại Đảng ta sau khủng bố trắng. III. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1936 – 1939. 1. Bối cảnh lịch sử. 2. Chủ trương mới của Đảng và các phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 3. Ý nghĩa cao trào 1936 – 1939. 1. Bối cảnh lịch sử. a.Quốc tế: - Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh phát xít. - Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản (07.1935). - Mặt trận bình dân Pháp giành thắng lợi. Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp (06.1936). 1. Bối cảnh lịch sử. b. Trong nước: - Đảng mới hồi phục. - Quần chúng chưa chuẩn bị sẵn sàng. - Chấp hành Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản. 2. Chủ trương mới của Đảng và các phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ. a. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Hội nghị BCH TW (07.1936). - Nội dung: Tạm gác 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Tập trung vào nhiệm vụ trước mắt: chống phản động thuộc địa và tay sai; vì tự do, cơm áo, hòa bình. Thành lập Mặt trận TNNDPĐĐD (sau đổi thành MTDCĐD). Đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp. - Bầu đồng chí Hà Huy Tập làm TBT. b. Diễn biến của cao trào. - Đấu tranh vì dân sinh, dân chủ. - Đấu tranh nghị trường. - Đấu tranh trên mặt trận báo chí, xuất bản. - Đa dạng hóa các hình thức tập hợp đông đảo, rộng rãi quần chúng. 2. Chủ trương mới của Đảng và các phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ. c. Ý nghĩa. - Sự trưởng thành của Đảng trong chỉ đạo chiến lược. - Là ĐCS duy nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp tiến hành được đấu tranh dân sinh, dân chủ. - Là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 của cách mạng Việt Nam, khôi phục trận địa và lực lượng cách mạng cho phong trào cứu quốc và CMT8 sau này. 2. Chủ trương mới của Đảng và các phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ. IV. LÃNH ĐẠO CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (9.1939 ĐẾN 8.1945). 1.Đảng chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc. 2. Cao trào kháng Nhật, cứu nước. 3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. 4. Ý nghĩa lịch sử và một số kinh nghiệm chủ yếu của Cách mạng tháng Tám năm 1945. 1. Đảng chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc a. Những đặc điểm của tình hình quốc tế và trong nước. - CTTG II bùng nổ: 01.09.1939. - Chiến tranh vệ quốc của ND Liên xô: 20.06.1941. - Chiến tranh Thái Bình Dương: 07.12.1941. - Các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (27.09.1940); Nam Kỳ (23.11.1940); Binh biến Đô Lương (13.01.1941). - Ngày 28.01.1941: lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau gần 30 năm xa Tổ quốc đã về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. 1. Đảng chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc b. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. - Các Hội nghị BCHTW: lần thứ 6 (11.1939), lần thứ 7 (11.1940), lần thứ 8 (05.1941). - Nội dung: • Giương cao ngọn cờ GPDT. • Khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm. • Thành lập MT Việt Minh. • Khoa học, nghệ thuật lãnh đạo, chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. 2. Cao trào kháng Nhật, cứu nước. a. Bước ngoặt của tình hình cách mạng. - Nhật đảo chính Pháp (09.03.1945). - Chiến thắng phát xít Đức của Hồng quân Liên Xô (09.05.1945). b. Sự lãnh đạo của Đảng ta. - Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12.03.1945). - Hội nghị quân sự Bắc Kỳ (13 – 20.04.1945). - Chỉ thị tổ chức UBDTGP các cấp (16.04.1945). - Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập (04.06.1945). 2. Cao trào kháng Nhật, cứu nước. c. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945: - Đêm 13.08.1945, UBKN ra Quân lệnh số 1, hạ lệnh tổng khởi nghĩa. - 15.08.1945, Nhật đầu hàng Đồng minh. - HN toàn quốc của Đảng tại Tân Trào (14 – 15.08.1945). - Ngày 16.08.1945, Đại hội quốc dân Tân Trào thành lập UBGPDT do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. - Thắng lợi của CMT8: Hà Nội (19.08), Huế (23.08), Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định (25.08), Hà Tiên, Rạch Giá (28.08). 4. Ý nghĩa lịch sử và một số kinh nghiệm chủ yếu của Cách mạng tháng Tám năm 1945. a. Ý nghĩa: - Đối với dân tộc VN và cách mạng VN. - Đối với CM TG. b. Kinh nghiệm: - ĐLDT là hàng đầu. - Đoàn kết toàn dân trong MTVM. - Chớp thời cơ. - Xây dựng Đảng vững mạnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dang_lanh_dao_dau_tranh_gianh_chinh_quyen_cach_man.pdf