Nội dung:
1. Định nghĩa - Tính chất
2. Định lý căn bản của phép tính vi tích phân
3. Phương pháp tính tích phân
4. Tích phân suy rộng
25 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đại số tuyến tính - Nguyễn Văn Phong - Phần: Phép tính tích phân hàm một biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM
MỘT BIẾN
Nguyễn Văn Phong
Toán cao cấp - MS: MAT1006
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 1 / 24
Nội dung
1 ĐỊNH NGHĨA - TÍNH CHẤT
2 ĐỊNH LÝ CĂN BẢN CỦA PHÉP TÍNH VI TÍCH
PHÂN
3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
4 TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 1 / 24
Bài toán tìm diện tích
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 2 / 24
Tích phân xác định
Phân hoạch
Cho [a, b], các số thực x0, x1, . . . , xn, thỏa
x0 = a < x1 < x2 < · · · < xn = b
Khi đó, P = {x0, x1, x2, . . . , xn}, được gọi là một phân
hoạch của [a, b].
Tổng Riemann
Cho hàm f xác định trên [a, b] và P là một phân hoạch
của [a, b], với x∗i ∈ [xi−1, xi ] và ∆xi = |xi − xi−1|. Ta gọi
R(f ,P) = ∑ni=1 f (x∗i )∆xi
là tổng Riemann của f ứng với phân hoạch P
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 3 / 24
Tích phân xác định
Định nghĩa
Cho hàm f xác định trên [a, b]. Ta định nghĩa tích phân
xác định của hàm f trên [a, b] là∫ b
a
f (x) dx = lim
n→∞
∑n
i=1
f (x∗i )∆xi
nếu giới hạn bên phải tồn tại. Khi đó, ta còn nói f là khả
tích Riemann trên [a, b].
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 4 / 24
Ví dụ
Tìm diện tích của miền giới hạn bởi
f (x) = x2, x = 0, x = 1
.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 5 / 24
Ví dụ
Để tính diện tích của S , trước tiên ta phân hoạch đoạn
[0, 1] thành n đoạn có ∆x =
1
n
và chọn x∗i lần lượt là
1/n, 2/n, . . . , n/n.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 6 / 24
Ví dụ
Ta có tổng Riemain
Rn = 1
n
(
1
n
)2
+
1
n
(
2
n
)2
+ . . . +
1
n
(n
n
)2
=
1
n
.
1
n2
(
12 + 22 + . . . + n2
)
=
1
n3
n (n + 1) (2n + 1)
6
Khi đó,∫ 1
0 x
2dx = lim
n→∞Rn = limn→∞
1
n3
n (n + 1) (2n + 1)
6
=
1
3
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 7 / 24
Các tính chất của tích phân
Cho f , g khả tích trên [a, b], k ∈ R khi đó:∫ a
b
f (x)dx = −
∫ b
a
f (x)dx ;
∫ a
a
f (x)dx = 0∫ b
a
[f (x) + kg(x)]dx =
∫ b
a
f (x)dx + k
∫ b
a
g(x)dx
Nếu c ∈ (a, b) thì f cũng khả tích trên các khoảng
[a, c] và [c , b]. Và khi đó:∫ b
a
f (x)dx =
∫ c
a
f (x)dx +
∫ b
c
f (x)dx
Nếu f (x) = c(const) thì
∫ b
a
f (x)dx = c(b − a)
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 8 / 24
Các tính chất của tích phân
Nếu f (x) ≥ 0,∀x ∈ [a, b] thì
∫ b
a
f (x)dx ≥ 0.
Nếu f (x) ≥ g(x),∀x ∈ [a, b] thì∫ b
a
f (x)dx ≥
∫ b
a
g(x)dx
Hàm |f | khả tích và
∫ b
a
|f (x)|dx ≥
∣∣∣∣∣
∫ b
a
f (x)dx
∣∣∣∣∣
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 9 / 24
Định lý cơ bản của vi tích phân
Định lý
Nếu f liên tục trên [a, b] thì hàm F xác định bởi
F (x) =
∫ x
a
f (t)dt, a 6 x 6 b,
là liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b), và F ′(x) = f (x).
Ví dụ: Tìm F ′(x) biết F (x) =
∫ x
1
tsin tdt.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 10 / 24
Công thức Newton-Leibnitz
Định lý
Nếu f liên tục trên [a, b], thì∫ b
a
f (x)dx = F (x)|ba = F (b)− F (a)
trong đó F là một nguyên hàm của f , nghĩa là F ′ = f
Ví dụ:
1. Tính
∫ 2
1
exdx
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x2,
y = 0, x = 1
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 11 / 24
Nguyên hàm
Định nghĩa
Hàm F (x) được gọi là một nguyên hàm của f (x) nếu
F ′(x) = f (x)
Khi đó, G (x) = F (x) + C cũng là một nguyên hàm của
f (x) và được gọi là tích phân bất định của f , ký hiệu∫
f (x)dx
Từ định nghĩa trên ta thấy, nguyên hàm và đạo hàm là
hai hàm ngược của nhau,i.e.,(∫
f (x) dx
)′
= f (x) và
∫
(f (x))′dx = f (x)
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 12 / 24
Công thức đổi biến
Định lý
Giả sử hàm u = g(x) khả vi liên tục trên [a, b] và f là
hàm liên tục trên miền ảnh của g. Khi đó:∫ b
a
f (g(x))g ′(x)dx =
∫ g(b)
g(a)
f (u)du
Nhận xét:
từ (f [g (x)])′ = f ′ [g (x)]× g ′ (x)
lấy tích phân hai vế, ta có∫
f ′ [g (x)]× g ′ (x) dx =
∫
(f [g (x)])′dx = f (g (x))
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 13 / 24
Tích phân từng phần
Công thức tích phân từng phần∫ b
a
f (x)g ′(x)dx = f (x)g(x)|ba −
∫ b
a
g(x)f ′(x)dx
Hoặc viết gọn: ∫ b
a
udv = uv |ba −
∫ b
a
vdu
Xuất phát từ
(f (x) g (x))′ = f ′ (x) g (x) + f (x) g ′ (x)
Ta nhận được công thức tích phân từng phần
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 14 / 24
Tích phân hàm chẵn, lẻ
Giả sử f liên tục trên [−a, a]
1. Nếu f chẵn (nghĩa là f (−x) = f (x)) thì∫ a
−a
f (x)dx = 2
∫ a
0
f (x)dx
2. Nếu f lẻ (nghĩa là f (−x) = −f (x)) thì∫ a
−a
f (x)dx = 0
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 15 / 24
Tích phân suy rộng
1. Loại I (miền không bị chặn)
Định nghĩa
1. Nếu
∫ t
a f (x) dx tồn tại với mọi t > a, thì∫ +∞
a
f (x) dx = lim
t→∞
∫ t
a
f (x) dx
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 16 / 24
Tích phân suy rộng
1. Loại I (miền không bị chặn)
Định nghĩa
2. Nếu
∫ b
t f (x) dx tồn tại với mọi t 6 b, thì∫ b
−∞
f (x) dx = lim
t→−∞
∫ b
t
f (x) dx
3. Nếu cả hai
∫ +∞
a f (x) dx và
∫ a
−∞ f (x) dx tồn tại thì∫ +∞
−∞
f (x) dx =
∫ a
−∞
f (x) dx +
∫ +∞
a
f (x) dx
Nhận xét: Nếu tích suy rộng tồn tại và hữu hạn, ta nói
tích phân hội tụ, ngược lại ta nói phân kỳ.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 17 / 24
Ví dụ
Tính các tích phân suy rộng sau, (nếu nó tồn tại).
a)
∫ +∞
1
1
x
dx b)
∫ +∞
0
e−xdx
c)
∫ 0
−∞
xe−xdx d)
∫ 0
−∞
1
(1− x)2dx
e)
∫ +∞
1
1√
x
dx f)
∫ +∞
1
1
xα
dx
g)
∫ +∞
−∞
1
1 + x2
dx h)
∫ +∞
−∞
1
x2 + 2x + 5
dx
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 18 / 24
Tích phân suy rộng
2. Loại II (hàm không bị chặn)
Định nghĩa
1. Nếu hàm f liên tục trên [a, b) và không liên tục tại
b, thì ∫ b
a
f (x) dx = lim
t→b−
∫ t
a
f (x) dx
2. Nếu hàm f liên tục trên (a, b] và không liên tục tại
a, thì ∫ b
a
f (x) dx = lim
t→a+
∫ b
t
f (x) dx
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 19 / 24
Tích phân suy rộng
2. Loại II (hàm không bị chặn)
Định nghĩa
3. Nếu hàm f không liên tục tại c, với a < c < b, và
cả hai
∫ c
a f (x)dx và
∫ b
c f (x)dx là hội tụ, thì∫ b
a
f (x)dx =
∫ c
a
f (x)dx +
∫ b
c
f (x)dx
Nhận xét: Nếu tích suy rộng tồn tại và hữu hạn, ta nói
tích phân hội tụ, ngược lại ta nói phân kỳ.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 20 / 24
Ví dụ
Tính các tích phân suy rộng sau, (nếu nó tồn tại).
a)
∫ 1
0
1√
x
dx b)
∫ 1
0
ln (1− x)dx
c)
∫ 2
−1
1
x2
dx d)
∫ 1
0
1
xα
dx
e)
∫ 5
2
1√
x − 2dx f)
∫ 3
0
1
x − 1dx
g)
∫ 1
0
ln xdx
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 21 / 24
Các tiêu chuẩn hội tụ
Tiêu chuẩn so sánh
Giả sử f và g là các hàm liên tục, và f (x) ≥ g(x) ≥ 0,
với x ≥ a.
1) Nếu
∫ +∞
a f (x)dx hội tụ, thì
∫ +∞
a g(x)dx hội tụ
2) Nếu
∫ +∞
a g(x)dx phân kỳ, thì
∫ +∞
a f (x)dx phân kỳ
Ví dụ. Khảo sát sự hội tụ của
∫ +∞
1
e−x
2
dx .
HD: Đặt f (x) = e−x và g(x) = e−x
2
.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 22 / 24
Các tiêu chuẩn hội tụ
Tiêu chuẩn tỷ số
Cho f , g là các hàm số dương.
1. Nếu lim
x→+∞
f (x)
g(x)
= α ∈ (0,+∞), thì
∫ +∞
a
f (x)dx
và
∫ +∞
a
g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ
2. Nếu lim
x→b
f (x)
g(x)
= α ∈ (0,+∞), thì
∫ b
a
f (x)dx và∫ b
a
g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 23 / 24
Ví dụ
Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau:
1.
∫ +∞
1
x2 + ln x + 1
x5 + 3x2 + 3
dx
2.
∫ +∞
1
x3 + 2x − 1
x4 + x3 +
√
x3 + 1 + 2
dx
3.
∫ 1
0
1
3
√
(x − 1)2(x + 2)dx
4.
∫ 1
0
sin x
x
√
x
dx
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) GIẢI TÍCH Toán cao cấp - MS: MAT1006 24 / 24
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tcc_hk_he_6_3715.pdf