Nội dung
1 MA TRẬN
2 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN
3 ĐỊNH THỨC
4 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
5 HẠNG CỦA MA TRẬN
45 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đại số tuyến tính - Nguyễn Văn Phong - Phần: Ma trận - Định thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN - ĐỊNH THỨC
Nguyễn Văn Phong
Toán cao cấp - MS: MAT1006
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 1 / 44
Nội dung
1 MA TRẬN
2 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN
3 ĐỊNH THỨC
4 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
5 HẠNG CỦA MA TRẬN
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 1 / 44
Ma trận
Định nghĩa
Một bảng số (số thức, số phức) hình chữ nhật gồm m
dòng n cột
A =
a11 a12 · · · a1n
a21 a22 · · · a2n
· · · · · · · · · · · ·
am1 am2 · · · amn
Hay A = (aij)m×n. Được gọi là một ma trận cấp m × n.
Ký hiệu: - [A]ij phần tử nằm ở dòng i , cột j của A
-Mm×n, tập tất cả các ma trận cấp m × n
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 2 / 44
Ví dụ.
Cho ma trận
A =
(
1 2 3
4 5 6
)
∈M2×3
Khi đó, ta có
[A]11 = 1; [A]12 = 2; [A]13 = 3
[A]21 = 4; [A]22 = 5; [A]23 = 6
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 3 / 44
Hai ma trận bằng nhau.
Định nghĩa
Hai ma trận A và B được gọi là bằng nhau nếu
i) A và B cùng cấp
ii) [A]ij = [B]ij ,∀i , j
Ví dụ. Cho hai ma trận
A =
(
p q 4
1 0 2
)
;B =
(
1 3 4
s 0 2
)
Ta có, A = B nếu và chỉ nếu p = 1; q = 3; s = 1
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 4 / 44
Một số ma trận đặc biệt
Định nghĩa
Ma trận không. Ma trận không cấp m × n, ký hiệu
Om×n, là ma trận mà mọi phần tử của nó đều bằng 0.
Ví dụ. O2×3 =
(
0 0 0
0 0 0
)
là ma trận không cấp 2× 3.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 5 / 44
Một số ma trận đặc biệt
Định nghĩa
Ma trận vuông. Là ma trận có số dòng bằng số cột. Ký
hiệuMn là tập các ma trận vuông cấp n.
i) Các phần tử a11, a22, . . . , ann: Tạo thành đường chéo
(chính) của A.
i) Các phần tử an1, an−1,2, . . . , a1n: Tạo thành đường
chéo phụ của A.
Ví dụ. Ma trận A =
1 −2 30 6 5
2 3 −5
là ma trận vuông
cấp 3. Các phần tử 1, 6,−5 nằm trên đường chéo.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 6 / 44
Một số ma trận đặc biệt
Định nghĩa
Ma trận tam giác trên (dưới). Là ma trận vuông cấp
n mà mọi phần tử nằm bên dưới (trên) đường chéo đều
bằng 0.
Ví dụ. Ma trận A =
1 −2 30 6 5
0 0 −5
là ma trận tam
giác trên.
Lưu ý: Trong ma trận tam giác các phần tử nằm trên
đường chéo có thể bằng 0.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 7 / 44
Một số ma trận đặc biệt
Định nghĩa
Ma trận chéo. Là ma trận vuông cấp n mà mọi phần
tử không nằm trên đường chéo đều bằng 0.
Ví dụ. Ma trận A =
5 0 00 −7 0
0 0 0
là ma trận chéo cấp
3.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 8 / 44
Một số ma trận đặc biệt
Định nghĩa
Ma trận đơn vị cấp n. Là ma trận chéo cấp n, ký hiệu
In, mà mọi phần tử trên đường chéo đều bằng 1.
Ví dụ. Ma trận I3 =
1 0 00 1 0
0 0 1
là ma trận đơn vị cấp
3.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 9 / 44
Một số ma trận đặc biệt
Định nghĩa
Ma trận dòng (cột). Là ma trận chỉ có một dòng
(cột).
Lưu ý. Ma trận dòng (cột) còn được gọi là vector dòng
(cột).
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 10 / 44
Các phép toán trên ma trận
1. Phép cộng hai ma trận và nhân một số với một
ma trận
Cho hai ma trận A,B ∈Mm×n; k ∈ R. Khi đó
i) Ma trận tổng của A và B , ký hiệu A+ B , là ma
trận cấp m × n và được xác định bởi
[A+ B]ij = [A]ij + [B]ij ,∀i , j
ii) Ma trận tích của k với A, ký hiệu kA, là ma trận
cấp m × n và được xác định bởi
[kA]ij = k [A]ij ,∀i , j
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 11 / 44
Các phép toán trên ma trận
Ví dụ. Cho hai ma trận
A =
(
1 2 3
4 5 6
)
;B =
(
1 −1 1
−1 1 −1
)
.
Ta có
A+ B =
(
2 1 4
3 6 5
)
2A =
(
2 4 6
8 10 12
)
−4B =
( −4 4 −4
4 −4 4
)
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 12 / 44
Các phép toán trên ma trận
Với mọi ma trận A,B ,C ∈Mm×n và h, k ∈ R, ta có
Định lý
i) A+ B = B + A (Tính giao hoán)
ii) (A+ B) + C = A+ (B + C ) (Tính kết hợp)
iii) A+O = A
iv) A+ (−A) = O
v) h (kA) = (hk)A
vi) h (A+ B) = hA+ hB
vii) (h + k)A = hA+ kA
viii) 1.A = A
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 13 / 44
Các phép toán trên ma trận
2. Phép nhân hai ma trận
Cho hai ma trận A ∈Mm×n và B ∈Mn×p. Ta định
nghĩa ma trận tích của hai ma trận A,B là ma trận cấp
m × p, ký hiệu AB , xác định bởi
[AB]ik =
n∑
j=1
[A]ij [B]jk
= [A]i1 [B]1k + [A]i2 [B]2k + ...+ [A]in [B]nk
Nghĩa là, số hạng nằm ở dòng i cột k của ma trận tích
được xác định bằng cách lấy dòng thứ i của ma trận A
nhân vô hướng với cột thứ k của ma trận B .
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 14 / 44
Các phép toán trên ma trận
Ví dụ. Cho hai ma trận
A =
1 2−1 1
2 3
∈ M3×2 , B = ( 2 3−2 1
)
∈ M2×2
Khi đó, các số hạng của ma trận AB ∈M3×2 được xác
định bởi
[AB]11 = 1.2+ 2(−2) = −2; [AB]12 = 1.3+ 2.1 = 5
[AB]21 = −1.2+ 1(−2) = −4;
[AB]22 = −1.3+ 1.1 = −2
[AB]31 = 2.2+ 3(−2) = −2; [AB]32 = 2.3+ 3.1 = 9
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 15 / 44
Các phép toán trên ma trận
Ví dụ. Cho hai ma trận
A =
(
0 1
0 0
)
, B =
(
0 0
1 0
)
Ta có,
AB =
(
1 0
0 0
)
6= BA =
(
0 0
0 1
)
Nghĩa là, tổng quát phép nhân hai ma trận không có
tính giao hoán
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 16 / 44
Các phép toán trên ma trận
Ví dụ. Cho ma trận
A =
(
1 2 3
4 5 6
)
Ta có,
I2A =
(
1 0
0 1
)(
1 2 3
4 5 6
)
=
(
1 2 3
4 5 6
)
AI3 =
(
1 2 3
4 5 6
) 1 0 00 1 0
0 0 1
= ( 1 2 3
4 5 6
)
Nghĩa là: Nếu A ∈Mm×n thì ImA = AIn = A
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 17 / 44
Các phép toán trên ma trận
Ví dụ. Cho ba ma trận
A =
1 −1 12 1 −2
1 2 3
;X =
x1x2
x3
;B =
−26
2
Nếu
AX = B
thì
x1 − x2 + x3 = −2
2x1 + x2 − 2 x3 = 6
x1 + 2x2 + 3x3 = 2
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 18 / 44
Tính chất
i) Với A ∈Mm×n,B ∈Mn×p và C ∈Mp×q, ta có
A (BC ) = (AB)C .
ii) Với A,B ∈Mm×n,C ∈Mn×p, ta có
(A+ B)C = AC + BC .
iii) Với A ∈Mm×n,B ∈Mn×p, và k ∈ R, ta có
k (AB) = (kA)B = A (kB).
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 19 / 44
Các phép toán trên ma trận
3. Phép biến đổi sơ cấp trên dòng
Cho A ∈Mmxn. Ta có thể coi A được tạo bởi m véc tơ
dòng
([A] i1, [A]i2, . . . , [A]i n
)
, i = 1, 2, . . . ,m
Khi đó, ta có một số phép biến trên dòng như sau:
i) Hoán vị hai dòng i và i ′, ký hiệu (i) ∼ (i ′)
ii) Nhân dòng i với một số α 6= 0, ký hiệu (i) := α (i)
iii) Thay dòng i bởi dòng i cộng với α lần dòng i ′, ký
hiệu (i) := (i) + α (i ′)
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 20 / 44
Ví dụ
A =
2 1 −21 −1 1
1 2 3
(1)∼(2)−−−−→
1 −1 12 1 −2
1 2 3
(2):=(2)−2(1)
(3):=(3)−(1)−−−−−−−→
1 −1 10 3 −4
0 3 2
(3):=(3)−(2)−−−−−−−→
1 −1 10 3 −4
0 0 6
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 21 / 44
Thuật toán
Chuyển ma trận vuông thành ma trận tam giác.
Bước 1: Duyệt các cột từ 1 đến n. Trên mỗi cột chọn
phần tử trục xoay (nằm trên đường chéo).
Khả năng 1: Nếu phần tử trục xoay bằng 0
Trường hợp 1: Nếu mọi phần tử bên dưới nó
bằng 0 thì chuyển sang cột kế.
Trường hợp 2: Nếu tồn tại ít nhất một phần tử
bên dưới nó khác 0 thì hoán vị hai dòng tương ứng và
chuyển sang bước 2.
Khả năng 2: Nếu phần tử trục xoay khác 0 thì
chuyển sang bước 2
Bước 2: Biến các phần tử bên dưới phần tử trục xoay
về 0 (bằng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng).
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 22 / 44
Ví dụ
A =
1 −1 12 1 −2
1 2 3
(2):=(2)−2(1)(3):=(3)−(1)−−−−−−−→
1 −1 10 3 −4
0 3 2
(3):=(3)−(2)−−−−−−−→
1 −1 10 3 −4
0 0 6
(1):=3(1)+(2)−−−−−−−→
3 0 −10 3 −4
0 0 6
(1):=6(1)+(3)
(2):=6(2)+4(3)−−−−−−−−→
18 0 00 18 0
0 0 6
(1):=
1
18 (1)
(2):=
1
18 (2)−−−−−−→
(3):=
1
6 (3)
1 0 00 1 0
0 0 1
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 23 / 44
Ma trận bậc thang
Định nghĩa
Ma trận bậc thang theo hàng là ma trận mà ứng với hai
hàng bất kỳ, số hạng khác 0 đầu tiên của hàng dưới luôn
luôn nằm bên phải số hạng khác 0 đầu tiên của hàng
trên.
Ví dụ.
A =
0 1 3 3 5 7
0 0 0 2 −4 6
0 0 0 0 3 3
0 0 0 0 0 5
0 0 0 0 0 0
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 24 / 44
Ma trận bậc thang
Nhận xét:
i) Số bậc thang bằng với số dòng khác dòng 0.
ii) Cho A ∈Mm×n và B ∈Mn×q .
Nếu A
D−→ A′ thì AB D−→ A′B .
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 25 / 44
Ma trận chuyển vị
Định nghĩa
Cho A ∈Mm×n, chuyển vị của A, ký hiệu AT , là ma
trận cấp n ×m xác định bởi[
AT
]
ij
= [A]ji ,∀i = 1, n, j = 1,m
Ví dụ.
A =
(
1 2 3
4 5 6
)
∈M2×3 → AT =
1 42 5
3 6
∈M3×2
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 26 / 44
Ma trận chuyển vị
Định lý
i)
(
AT
)T
= A
ii) (A+ B)T = AT + BT
iii) (AB)T = BTAT
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 27 / 44
Ma trận đối xứng
Định nghĩa
Ma trận A được gọi là ma trận đối xứng, nếu A = AT .
Ví dụ.
Ma trận
A =
x 1 31 y 5
3 5 z
là ma trận đối xứng.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 28 / 44
Định thức ma trận vuông
Định nghĩa
Cho A ∈Mn, Định thức của A ký hiệu detA hay |A|, là
một số thực được định nghĩa bằng quy nạp theo n như
sau:
Với n = 1, i.e., A = (a11), thì detA = a11.
Với n > 2, i.e., A = (aij)n×n, thì
detA =
n∑
j=1
(−1)1+ja1j detA1j . (1)
Trong đó, A1j là ma trận nhận từ A bằng cách bỏ đi
dòng 1 cột j.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 29 / 44
Định thức ma trận vuông
Chẳng hạn, khi n = 2, i.e., A =
(
a11 a12
a21 a22
)
, áp dụng
(1) ta có
detA = (−1)1+1a11 det A11 + (−1)1+2a12 detA12
= a11a22 − a12a21
Nhận xét. Nếu A ∈M2 thì detA bằng tích các phần tử
trên đường chéo chính trừ đi tích các phần tử trên đường
chéo phụ.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 30 / 44
Định thức ma trận vuông
Khi n = 3, i.e., A =
a11 a12 a13a21 a22 a23
a31 a32 a33
, áp dụng (1) ta
có
detA =
n∑
j=1
(−1)1+ja1j detA1j
= a11 (a22a33 − a23a32)
− a12 (a21a33 − a23a31)
+ a13 (a21a32 − a22a31)
= (a11a22a33 + a12a23a31 + a13a21a32)
− (a11a23a32 + a12a21a33 + a13a22a31)
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 31 / 44
Định thức ma trận vuông
Quy tắc Sarrus.∣∣∣∣∣∣
a11 a12 a13
a21 a22 a23
a31 a32 a33
∣∣∣∣∣∣
a11 a12
a21 a22
a31 a32
Khi đó
detA = (a11a22a33 + a12a23a31 + a13a21a32)
− (a11a23a32 + a12a21a33 + a13a22a31)
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 32 / 44
Định thức ma trận vuông
Định lý
Cho A =
(
ai j
)
n×n. Khi đó
i) detA =
n∑
j=1
(−1)i0+jai0j detAi0j
ii) detA =
n∑
i=1
(−1)i+j0aij0 detAij0
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 33 / 44
Định thức ma trận vuông
Cho A,B ,C ∈ Mn và k ∈ R. Khi đó
Định lý
i) Nếu
{
[C ]1j = [A]1j + [B]1j
[A]ij = [B]ij = [C ]ij , ∀i 6= 1
thì detC = detA+ detB
ii) Nếu
{
[B]1j = k[A]1j
[B]ij = [A]ij , ∀i 6= 1
thì detB = k detA.
Hơn nữa, ta có det (kA) = kn detA.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 34 / 44
Định thức ma trận vuông
Định lý
i) Nếu A
(i)∼(i ′)−−−−→ B thì detB = − detA
ii) Nếu A
(i):=α(i ′)−−−−−→ B thì detB = α detA
iii) Nếu A
(i):=(i)+α(i ′)−−−−−−−→ B thì detB = detA
iv) detA = det
(
AT
)
, ∀A ∈Mn
v) Với A,B ∈Mn, ta có det (AB) = detA× detB
vi) Nếu ma trận có 2 dòng hoặc 2 cột tỉ lệ thì định
thức của nó bằng 0.
vii) Nếu A là ma trận tam giác thì định thức của nó
bằng tích các phần tử trên đường chéo
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 35 / 44
Ma trận nghịch đảo
Định nghĩa
Cho A,B ∈Mn. Ta nói A,B là hai ma trận nghịch đảo
nhau nếu AB = BA = In, ta nói A và B là các ma trận
khả nghịch. Ký hiệu B = A−1 hay A = B−1
Ví dụ. Cho hai ma trận
A =
(
1 3
1 4
)
;B =
(
4 −3
−1 1
)
Khi đó, ta có AB = BA =
(
1 0
0 1
)
Vậy A,B khả nghịch và B = A−1 hay A = B−1
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 36 / 44
Ma trận nghịch đảo
Định lý
Ma trận A ∈Mn khả nghịch nếu và chỉ nếu detA 6= 0.
Khi đó, ta có công thức tìm ma trận nghịch đảo như sau
A−1 =
1
detA
BT =
1
detA
b11 b12 · · · b1n
b21 b22 · · · b2n
· · · · · · · · · · · ·
bn1 bn2 · · · bnn
T
(2)
trong đó, bij = (−1)i+j detAij , i , j = 1, 2, . . . , n và Aij là
ma trận nhận được từ A bằng cách bỏ đi dòng i cột j .
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 37 / 44
Ví dụ.
Tìm ma trận nghịch đảo của
A =
1 3 72 1 2
−7 1 4
Ta có detA = −1, do đó A khả nghịch và A−1 được xác
định bởi
A−1 =
1
detA
BT =
1
detA
b11 b12 b13b21 b22 b23
b31 b31 b33
T
với bij = (−1)i+j detAij , cụ thể
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 38 / 44
Ví dụ.
b11 = (−1)1+1
∣∣∣∣ 1 21 4
∣∣∣∣ = 2,b12 = −22, b13 = 9
b21 = (−1)2+1
∣∣∣∣ 3 71 4
∣∣∣∣ = −5, b22 = 53, b23 = −22
b31 = (−1)3+1
∣∣∣∣ 3 71 2
∣∣∣∣ = −1, b32 = 12, b33 = −5.
Vậy
A−1 =
1
−1
2 −22 9−5 53 −22
−1 12 −5
T =
−2 5 122 −53 −12
−9 22 5
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 39 / 44
Ví dụ.
Ngoài ra ta cũng còn có phương pháp thứ hai để tìm ma
trận nghịch đảo như sau
i) Lập ma trận (A |In )
ii) Biến đổi (A |In ) phép biến đổi sơ cấp−−−−−−−−−−→ (In |B )
Khi đó, nếu như bước thứ hai thực hiện được thì ta có
B = A−1
.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 40 / 44
Ví dụ.
Xét lại ví dụ trên, ta có
(A |I3 ) =
1 3 72 1 2
−7 1 4
∣∣∣∣∣∣
1 0 0
0 1 0
0 0 1
→
1 0 00 1 0
0 0 1
∣∣∣∣∣∣
−2 5 1
22 −53 −12
−9 22 5
=
(
I3
∣∣A−1)
Nghĩa là A−1 =
−2 5 122 −53 −12
−9 22 5
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 41 / 44
Tính chất
Định lý
i) Nếu A khả nghịch thì A−1 tồn tại duy nhất.
ii)
(
A−1
)−1
= A
iii) (AB)−1 = B−1A−1
iv)
(
AT
)−1
=
(
A−1
)T
v) (kA)−1 = 1kA
−1
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 42 / 44
Hạng của ma trận
Định nghĩa
Cho ma trận A ∈Mm×n, ta gọi hạng của A bằng r nếu
i) Mọi định thức con của A cấp lớn hơn r đều bằng 0.
ii) Trong A tồn tại một định thức con cấp r khác 0.
Ký hiệu: rank (A) hay r (A).
Ví dụ. Ma trận A =
1 2 34 5 6
7 8 9
,có r (A) = 2, vì
detA = 0 và trong A có định thức con
∣∣∣∣ 1 24 5
∣∣∣∣ 6= 0
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 43 / 44
Tính chất
i) Hạng không thay đổi qua các phép biến đổi sơ cấp
và qua chuyển vị.
ii) Nếu A là bậc thang thì hạng của A bằng số bậc
thang.
Ví dụ. Ma trận A =
1 2 −1 00 4 3 2
0 0 0 0
có r (A) = 2.
Nhận xét: Để tìm hạng của một ma trận, ta biến đổi
ma trận đó về ma trận bậc thang.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 44 / 44
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tcc_hk_he_2_9731.pdf