Sanh năm 1906,
- Bị tai biến mạch máu não vào năm 64 tuổi, (ñang
lúc là bộ trưởng bộ y tế, phó chủ tịch quốc hội; ông
ñã bị á khẩu, liệt nửa người.)
-ðã tự luyện tập (kết hợp với thuốc),ñể phục hồi, và
xây dựng PPDS.
5
- 1986 ñöôï
ï c phong Anh huø
ø ng lao ñoä
ä ng.
Naêm 1995 ñaõ taù
ù i baû
û n saù
ù ch phöông phaù
ù p döôõng
sinh laà
à n thöù 8.
Thaù
ù ng 9 naêm 1996 ñöôï
ï c trao giaû
û i thöôû
û ng Hoà
à chí
Minh cao quí.
Baù
ù c só Nguyeãn vaên Höôû
û ng maá
á t ngaø
ø y 06 thaù
ù ng 8
naêm 1998.
Bác sĩ ñã ñể lại cho hậu thế một phương ph t phương pháp
dư dưỡng sinh ñư ng sinh ñược nhiều nhà nghiên cứu coi là hoàn
chỉnh;
6
Phương pháp ñã ñ p ñã ñề cập từ vấn ñ n ñề tập luyện ñ n ñể khí
huyết lưu thông t lưu thông, ñến cách ăn u ch ăn uống cho hợp lý, thái
ñộ tâm thần trong cuộc sống, vệ sinh, nghỉngơi
Thể hiện ñư n ñược sự kết hợp khéo léo y học cổ
truyền và y học hiện ñ n ñại;
ðã kế thừa những tinh hoa phương ph ng tinh hoa phương pháp tập
luyện của nư a nước bạn, của ngư a người xưa i xưa , ñồng thời kết
hợp với những kiến thức y học hiện ñ n ñại;
Xây dựng thành công một PPDS mang tính khoa
học, dân tộc vàñại chúng.
36 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đại cương về phương pháp dưỡng sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ðối tượng: Y4
Thời gian: 2 tiết
Phạm huy Hùng
2MỤC TIÊU CHUNG MÔN DƯỠNG SINH
Sau khi học tập, sinh viên PHẢI:
1. Trình bày ñược nguồn gốc, mục ñích, ñối tượng, của PPDS.
2. Giải thích ñược cơ sở lý luận các phép thư giãn, thở 4 thời có kê
mông và giơ chân, các bài tập thể dục dưỡng sinh, Xoa bóp.
3. Trình bày ñược những nguyên tắc căn bản về thái ñộ tâm thần
trong cuộc sống
4. Trình bày ñược ý nghĩa và tác dụng của 63 ñộng tác DS.
5. Trình bày ñược ứng dụng Dưỡng sinh trong chăm sóc ñiều trị một
số bệnh thường gặp.
6. Nhận thấy rõ lợi ích và vai trò của môn DS trong việc phòng bệnh,
bồi dưỡng sức khỏe, góp phần ñiều trị bệnh mạn tính.
3MỤC TIÊU BÀI ðẠI CƯƠNG về PPDS
Sau khi học tập, sinh viên PHẢI trình bày ñược:
1. Trình bày ñược vài nét chính về tác giả và nguồn
gốc cuả phương pháp dưỡng sinh.
2. Trình bày ñược ñịnh nghĩa và mục ñích của PPDS.
3. Giải thích ñược câu thơ của Tuệ Tĩnh, nội dung
của PPDS.
4. Kể ñược các nội dung chính của PPDS.
41. VÀI NÉT VỀ BS NGUYỄN VĂN HƯỞNG VÀ NGUỒN
GỐC PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH.
- Sanh năm 1906,
- Bị tai biến mạch máu não vào năm 64 tuổi, (ñang
lúc là bộ trưởng bộ y tế, phó chủ tịch quốc hội; ông
ñã bị á khẩu, liệt nửa người.)
- ðã tự luyện tập (kết hợp với thuốc), ñể phục hồi, và
xây dựng PPDS.
5- 1986 ñöôïïc phong Anh huøøng lao ñoääng.
Naêm 1995 ê ñaõ taõ ùùi baûûn saùùch phöông phaùùp döôõng õ
sinh laààn thöùù 8.
Thaùùng 9 naêm 1996 ê ñöôïïc trao giaûûi thöôûûng Hoàà chí
Minh cao quí.
Baùùc só Nguyeãn vaên Hã ê öôûûng maáát ngaøøy 06 thaùùng 8
naêm 1998.ê
Bác sĩ ñã ñể lại cho hậu thế một phương pháp
dưỡng sinh ñược nhiều nhà nghiên cứu coi là hoàn
chỉnh;
6 Phương pháp ñã ñề cập từ vấn ñề tập luyện ñể khí
huyết lưu thông, ñến cách ăn uống cho hợp lý, thái
ñộ tâm thần trong cuộc sống, vệ sinh, nghỉ ngơi …
Thể hiện ñược sự kết hợp khéo léo y học cổ
truyền và y học hiện ñại;
ðã kế thừa những tinh hoa phương pháp tập
luyện của nước bạn, của người xưa, ñồng thời kết
hợp với những kiến thức y học hiện ñại;
Xây dựng thành công một PPDS mang tính khoa
học, dân tộc và ñại chúng.
7BS NGUYỄN VĂN HƯỞNG
82. ðỊNH NGHĨA VÀ MỤC ðÍCH CỦA PHƯƠNG PHÁP
DƯỠNG SINH
là một phương pháp tự luyện tập gồm có 4 mục ñích :
- Bồi dưỡng sức khỏe.
- Phòng bệnh.
- Từng bước chữa bệnh mạn tính.
- Tiến tới sống lâu và sống có ích.
93. GiẢI THÍCH CÂU THƠ CỦA TUỆ TĨNH:
Beá tinh döôõng khí toàn thaàn
Thanh taâm quaû duïc thuû chaân luyeän hình
10
Bế tinh
Tinh có hai nghĩa; nghĩa thứ nhất là tinh hoa của thức
ăn; y học cổ truyền gọi là tinh hậu thiên do thức ăn
cung cấp qua tỳ vị.
Nghĩa thứ hai là tinh sinh dục, tinh tiên thiên do cha mẹ
truyền cho, tàng trữ ở thận, và không ngừng ñược bổ
sung bởi tinh hậu thiên.
Bế tinh theo nghĩa ñen có nghĩa là ñóng lại, không cho
xuất tinh. ðiều này chỉ áp dụng cho một số nhà tu hành
thoát tục.
Ta nên hiểu là giữ gìn tinh sinh dục; tránh phóng túng,
lạm dụng.
11
Dưỡng khí
Khí là nguồn gốc, là ñộng lực của mọi hoạt ñộng của cơ
thể.
Khí có hai nguồn gốc: Khí trời (trong ñó có dưỡng khí)
qua tạng Phế vào cơ thể kết hợp với tinh hoa của thức
ăn ở Tỳ Vị ñể thành Khí hậu thiên, từ ñó lưu thông ñến
các tạng phủ khác và là ñộng lực ñể các tạng phủ hoạt
ñộng; Khí tiên thiên do cha mẹ truyền cho, tàng tại
Thận, và không ngừng ñược bổ sung bởi khí hậu thiên.
Dưỡng khí là luyện thở, và hít thở khí trong sạch; cũng
còn có nghĩa là khéo léo gìn giữ và bồi dưỡng khí lực
của mình.
12
Tồn thần
Sách Linh Khu có viết ở Chương Tạng luận: “Am dương
tương bác vị chi Thần”; Thần do Tinh của cha và của mẹ
phối hợp, tác ñộng qua lại với nhau mà thành.
Thần là hình thức năng lượng cao cấp mà các ñộng vật
cũng có, nhưng mức cao nhất chỉ có ở con người, do bộ
thần kinh tạo ra. Nhờ nó mà con người biết tư duy, có ý
chí, có tình cảm, có khoa học và nghệ thuật..
Theo y học cổ truyền Tâm là cơ quan quân chủ, thần
minh từ ñó mà sinh ra. Tâm tàng thần.
Năm tạng sáu phủ, tâm ñứng làm chủ, quân chủ có minh
(huyết mạch chạy ñều) thời mười hai cơ quan ñều ñiều
hòa không rối loạn..., theo lẽ ñó dưỡng sinh thời lo gì
không sống lâu.
13
Tinh-Khí-Thần là biểu hiện quá trình chuyển hóa vật
chất (tinh thức ăn, huyết, tinh sinh dục) thành năng
lượng (khí) mà hình thức cao nhất là thần, thần trở lại
ñiều khiển khí và tinh, toàn bộ cơ thể.
Khí lực cũng giúp thức ăn ñược tiêu hóa biến thành tinh
hoa dinh dưỡng, huyết và tinh sinh dục. Sự chuyển hóa
này xảy ra trong cơ thể một cách liên tục, nếu có rối
loạn thì sẽ sinh bệnh, nếu ngưng lại thì chết. Luyện khí
sẽ giúp cho quá trình chuyển hóa tinh biến thành khí,
khí biến thành thần ñược tốt ñẹp thêm. Tinh ñầy ñủ, khí
dồi dào, thần mới có cơ sở ñể vững mạnh.
Tồn thần là giữ gìn tinh thần, tránh hao tổn. Muốn thế
phải thanh tâm, qủa dục, thủ chân.
14
Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình.
- Thanh tâm là giữ cho lòng trong sạch. Cách tốt nhất là
không vi phạm những quy ñịnh của pháp luật và những
quy ước xã hội về các mối quan hệ giữa người với người
- Qủa dục là hạn chế lòng ham muốn qúa ñáng. Những
ước muốn chính ñáng như nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ; học thêm một kỹ năng mới; giúp ñược người
khác mà vô vụ lợi … vẫn luôn là ñộng lực cao ñẹp giúp
con người ngày càng hoàn thiện.
- Thủ chân là giữ gìn chân khí; cũng có thể hiểu thêm
một nghĩa nữa là giữ gìn chân lý, lẽ phải.
- Luyện hình là luyện tập thân thể, làm khí huyết lưu
thông, gân cốt mạnh mẽ, cơ khớp linh hoạt …
15
Như vậy trong 14 chữ trong hai câu thơ của Tuệ Tĩnh thì
12 chữ ñầu là chú ý luyện tâm trước; bao gồm tiết dục ñể
bảo vệ thận khí, giữ gìn tinh thần vững mạnh bằng các
thanh tâm, quả dục, thủ chân; hai chữ cuối cùng mới là
“luyện hình”; Có thể nói một cách ngắn gọn tôn chỉ của
phương pháp dưỡng sinh là “Tâm sáng, thân khoẻ”.
16
4. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA PPDS VÀ ðIỀU KIỆN ðỂ
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHO CÓ KẾT QỦA.
4.1. NHNG KIN THC C S CA MÔN DƯNG SINH
Môn dưỡng sinh ñược xây dựng trên những kiến thức
cơ sở của y học cổ truyền và y học hiện ñại.
Phép dưỡng sinh của Tuệ Tĩnh:
Bế Tinh, Dưỡng Khí, Tồn Thần
Thanh Tâm, Quả dục, Thủ chân, Luyện hình
Phép dưỡng sinh của Hải Thượng Lãn Ông trong quyển
“Vệ sinh yếu quyết”.
Phép dưỡng sinh trong Nội Kinh Tố Vấn, chương 1
“Thượng cổ thiên chân Luận”.
17
Học thuyết Am dương Ngũ hành, Tạng tượng.
Giải phẫu, sinh lý … của y học hiện ñại.
Một số công trình nghiên cứu.
18
Phép dưỡng sinh
trong Nội Kinh
Phép dưỡng sinh
của Tuệ Tĩnh
Giải Phẫu, Sinh lý
Y học hiện ñại
Phép dưỡng sinh
của Hải Thượng
Một số công trình
nghiên cứu
Học thuyết Âm
Dương, Ngũ Hành
Sơ ñồ 1: Những kiến thức cơ sở của môn dưỡng sinh
Cơ sở
môn DS
19
4.2. CÁC N I DUNG CHÍNH CA PPDS:
Luyện Thư giãn
Luyện Thở 4 thời có kê mông và giơ chân.
Vấn ñề ăn uống và sử dụng chất kích thích.
Tập thể dục, xoa bóp, ñộng tác dưỡng sinh.
Thái ñộ tâm thần trong cuộc sống.
20
THÖ GIAÕN LUYEÄN THÔÛ
TÖÏ XOA BOÙP CAÙC ÑOÄNG TAÙC YOGA
DINH DÖÔÕNG THAÙI ÑOÄ TAÂM THAÀN
TAÄP LUYEÄN
21
4.3. ðI
U KIN ð TIP THU VÀ ÁP DNG PHƯNG
PHÁP CHO CÓ KT QA.
ðiều kiện ñể tiếp thu và áp dụng phương pháp cho có
kết qủa là: Quyết tâm, kiên trì, và liên tục áp dụng
phương pháp một cách chính xác, biện chứng, và sáng
tạo.
Phương pháp dưỡng sinh khi tập ñúng rất mau có hiệu
quả. Thí dụ bài tập thư giãn có tác dụng nhanh chóng
chống căng thẳng, bảo vệ hoạt ñộng của hệ thần kinh
trung ương; Bài tập khí công làm khí huyết lưu thông
gây ấm áp cơ thể, xoa bóp nội tạng, chống ứ trệ, táo bón
do giảm trương lực cơ …
22
4.4. CH ðNH CA PHƯNG PHÁP DƯNG SINH
1. Người yếu sức, suy giảm cơ năng.
2. Người lao ñộng (trí óc và chân tay) mệt nhọc về trí
óc lẫn thể xác.
3. Người lão hoá sớm
4. Người khỏe mạnh muốn phòng bệnh.
5. Người bệnh mạn tính.
23
CHNG CH ðNH:
1. Người bệnh tâm thần nặng.
2. Người bệnh có chỉ ñịnh ngoại khoa.
3. Người bệnh cấp cứu.
4. Người bệnh cấp tính : viêm khớp cấp , viêm phổi, …
24
4.5. TÁC DNG CA PHƯNG PHÁP DƯNG SINH
1. Phục hồi khả năng tự ñiều chỉnh
2. Bảo vệ thần kinh trung ương, chống stress (thư giãn)
3. Quân bình 2 quá trình hưng phấn và ức chế của hệ
thần kinh (thở 4 thời)
4. Làm tăng thông khí và tuần hoàn (bảo ñảm O2) (các
ñộng tác Yoga)
5. Chống lão hóa.
6. Phục hồi và giữ ñộ vận ñộng các khớp (cột sống và
tay chân)
7. Làm ổn ñịnh huyết áp, ổn ñịnh ñường huyết,
cholesterol …
8. Làm giảm cân; giữ cân nặng tối ưu.
9. Thái ñộ tinh thần lạc quan.
25
THƯ GIÃN
26
THỞ 4 THỜI CÓ KÊ MÔNG VÀ GIƠ CHÂN
27
VẶN CỘT SỐNG
28
CHIẾC TÀU
29
CÁI CÀY
30
TRỒNG CHUỐI
31
XEM XA XEM GẦN
32
PHỔ BIẾN DƯỠNG SINH VÀO CỘNG ðỒNG
33
KHOA DƯỠNG SINH – CƠ SỞ 3 BV ðHYD
34
LỚP DƯỠNG SINH CHIỀU THỨ BẢY 14 – 16g
35
BS NGUYEÃN VAÊN HÖÔÛNG
TẬP RẮN HỔ MANG
36
BS NGUYEÃN VAÊN HÖÔÛNG
GS
BUØI
CHÍ
HIEÁU
GS
NGUYEÃN
THIEÄN
THAØNH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 01_dai_cuong_ppds_e_l_827.pdf