Chương 3: Giới thiệu về Alloy
Nội dung
v Nguyên tử và quan hệ
v Signature và Field
v Các phép toán
69 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Đặc tả hình thức - Chương 3: Giới thiệu về Alloy - Nguyễn Thị Minh Tuyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hép toán tập hợp
§ + hợp
§ & giao
§ - hiệu
§ in tập con
§ = bằng nhau
v nghĩa là
§ một tuple trong p+q khi nó ở trong p hoặc trong q
§ một tuple ở trong p & q khi nó ở trong p và ở trong q
§ một tuple ở trong p-q khi nó ở trong p nhưng không ở trong q
§ p in q đúng khi mọi tuple của p cũng là một tuple của q
§ p=q đúng khi p và q có cùng các tuple
50 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Ví dụ
v Cho các tập sau:
§ Name = {(G0), (A0), (A1)}
§ Alias = {(A0), (A1)}
§ Group = {(G0)}
§ RecentlyUsed = {(G0), (A1)}
v Alias + Group = {(G0), (A0), (A1)}
§ cho một tập các nguyên tử là Alias hoặc Group;
v Alias & RecentlyUsed = {(A1)}
§ cho một tập các nguyên tử là alias và vừa đươc sử dụng gần
đây
v Name - RecentlyUsed = {(A0)}
§ cho tập các nguyên tử là các tên không được sử dụng gần đây
51 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Ví dụ
v RecentlyUsed in Alias
§ mọi thứ được sử dụng gần đây là alias, và điều này
sai vì tuple {(G0)} không được sử dụng nhưng một
alias
v Name = Group + Alias
§ mọi tên là một nhóm hoặc một alias và ngược lại, mọi
nhóm hoặc alias là tên, điều này là đúng.
52 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Phép toán quan hệ
§ -> arrow (product)
§ ~ chuyển vị
§ . dot join
§ [] box join
§ ^ transitive closure
§ * reflexive-transitive closure
§ <: giới hạn miền (domain restriction)
§ :> giới hạn ảnh (image restriction)
§ ++ override
53 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Arrow Product
v p -> q
v p và q là hai quan hệ
v p->q là quan hệ có được bằng cách lấy mỗi kết hợp của
một tuple từ p và một tuple từ q và nối chúng với nhau
v Khi p và q là các tập hợp, p->q là quan hệ nhị phân
v Khi p và q là các tuple, p->q cũng là một tuple.
v Ví dụ:
Name = {(N0),(N1)}
Addr = {(D0),(D1)}
Book = {(B0)}
Name -> Addr = {(N0,D0),(N0,D1),(N1,D0),(N1,D1)}
là quan hệ ánh xạ tất cả các tên thành tất cả các địa chỉ
Book -> Name -> Addr = {(B0,N0,D0),(B0,N0,D1),(B0,N1,D0),(B0,N1,D1)}
là quan hệ liên quan đến sách, tên và địa chỉ ở tất cả các trường hợp có thể
có.
54 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Chuyển vị
v ~ p
v lấy ảnh đối xứng của quan hệ p, nghĩa là
đảo ngược thứ tự các phần tử trong mỗi
tuple.
v Ví dụ:
§ example = {(a0,a1,a2,a3), (b0,b1,b2,b3)}
§ ~example = {(a3,a2,a1,a0), (b3,b2,b1,b0)}
v Biểu diễn mối quan hệ cha mẹ sử dụng ~
như thế nào?
§ ~children
55 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Dot join hai tuple
v p.q : Thực hiện dot join hai tuple này lại với nhau
thì kết quả là gì?
(s1,...,sm)
(t1,...,tm)
v Nếu sm ≠ t1 thì kết quả là rỗng
v Nếu sm = t1 thì kết quả sẽ là:
(s1,...,sm-1,t2,...,tm)
v Ví dụ:
§ {(a,b)}.{(a,c)} = {}
§ {(a,b)}.{(b,c)} = {(a,c)}
v Vậy {(a)} . {(a)} ? Không được định nghĩa
v p.s được định nghĩa nếu và chỉ nếu p và s không
phải là quan hệ đơn.
56 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Ví dụ
v {(N0, A0)} . {(A0, D0)} = {(N0, D0)}
v {(N0, D0)} . {(N0, D0)} = {}
v {(N0, D0)} . {(D1)} = {}
v {(N0)} . {(N0, D0)} = {(D0)}
v {(N0, D0)} . {(D0)} = {(N0)}
v {(B0)} . {(B0, N0, D0)} = {(N0, D0)}
57 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Bài tập
v Kết quả của phép toán sau là gì?
{(a,b)}.{(c)}
{(a)}.{(a,b)}
{(a,b)}.{(b)}
{(a)}.{(a,b,c)}
{(a,b,c)}.{(c)}
{(a,b)}.{(a,b,c)}
{(a,b,c,d)}.{(d,e,f)}
{(a)}.{(b)}
58 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Dot join hai quan hệ
v p.q
v p và q là hai quan hệ mà trong đó các
quan hệ này không được đồng thời là hai
quan hệ đơn.
v p.q là quan hệ có được bằng cách lấy mỗi
kết hợp của một tuple từ p và một tuple
từ q và nối lại với nhau nếu có thể.
59 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Ví dụ
v to: ánh xạ một
message thành tên mà
nó định gởi đến.
v address: ánh xạ tên
thành địa chỉ.
§ to = {(M0,N0),(M0,N2),
(M1,N2),(M2,N3)}
§ address = {(N0,D0),
(N0,D1),(N1,D1),(N2,D3)}
v to.address ánh xạ
message thành địa chỉ
mà nó định gởi
§ to.address = {(M0,D0),
(M0,D1),(M0,D3),(M1,D3)}
60 Nguyễn Thị Minh Tuyền
M0
M1
M2
N0
N1
N2
N3
D0
D1
D3
to
address
Đặc tả hình thức
Ví dụ
v Sử dụng phép join để tìm ra các con của
Matt và cháu của Matt
§ matt.children // Matt’s children
§ matt.children.children // Matt’s grandchildren
61 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Box Join
v p[q]
v Về mặt ngữ nghĩa thì giống như dot join,
nhưng nó lấy các tham số ở thứ tự khác
§ p[q] ≡ q.p
v Ví dụ: con hoặc cháu của Matt?
§ children[matt] // Matt’s children
§ children.children[matt] // Matt’s grandchildren
§ children[children[matt]] // Matt’s grandchildren
62 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Transitive Closure
v Một quan hệ nhị phân là transitive nếu khi
trong các tuple a->b và b->c thì nó cũng
chứa a->c, hay nói cách khác
r.r in r
v Transitive closure ^r của một quan hệ nhị
phân
r: S x S
là những gì có được sau khi điều hướng
thông qua r cho đến khi không đi xa hơn
được nữa.
^r = r + r.r + r.r.r+...
63 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Ví dụ
v Một quan hệ address biểu diễn một danh sách địa chỉ
với nhiều mức (ánh xạ các alias và group đến các
group, alias và địa chỉ) và transitive closure của nó là:
64 Nguyễn Thị Minh Tuyền
G0 A0 D0
G1 A1 D1
A2 D2
address = {(G0,A0),(G0,G1),(A0,D0),(G1,D0),(G1,A1),(A1,D1),(A2,D2)}
^address = {(G0,A0),(G0,G1),(A0,D0),(G1,D0),(G1,A1),(A1,D1),(A2,D2),
(G0,D0),(G0,A1),(G1,D1),(G0,D1)}
address
^address - address
Đặc tả hình thức
Ví dụ
v Nếu ta muốn tìm tổ tiên hay con cháu của
Matt thì làm thế nào?
§ matt.^children // Matt’s descendants
§ matt.^(~children) // Matt’s ancestors
v Để biểu diễn “Không có người nào là tổ
tiên của chính họ” thì làm thế nào?
§ no p: Person | p in p.^(~children)
65 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Reflexive-transitive closure
v Một quan hệ là reflexive nếu nó chưa tuple a-> cho
mỗi nguyên tử a. Hay nói cách khác iden in r.
v Một reflexive-transitive closure *r được định nghĩa
bởi *r = ^r + iden
v Ví dụ:
66 Nguyễn Thị Minh Tuyền
(S0,S1)
(S1,S2)
(S2,S3)
(S4,S7)
(S0,S1)
(S1,S2)
(S2,S3)
(S4,S7)
(S0,S2)
(S0,S3)
(S1,S3)
(S0,S0)
(S1,S1)
(S2,S2)
(S3,S3)
(S4,S4)
(S7,S7)
r
*r
^r
Đặc tả hình thức
Giới hạn miền và ảnh
v Phép toán giới hạn được sử dụng để lọc các quan
hệ từ một miền hay ảnh cho trước.
v Nếu s là một tập hợp và r là một quan hệ thì
v s <: r chứa các tuple của r bắt đầu với một phần
tử trong s
v r :> s chứa các tuple của r kết thúc với một phần
tử trong s
v Ví dụ:
§ Man = {(M0),(M1),(M2),(M3)}
§ Woman = {(W0),(W1)}
§ children = {(M0,M1),(M0,M2),(M3,W0),(W1,M1)}
§ Man <: children = {(M0,M1),(M0,M2),(M3,W0)}// father-child
§ children :> Man = {(M0,M1),(M0,M2),(W1,M1)}// parent-son
67 Nguyễn Thị Minh Tuyền
Đặc tả hình thức
Override
v p ++ q
v p và q là hai quan hệ với bậc bằng 2 hoặc hơn
v Kết quả giống như hợp giữa p và q ngoại trừ các
tuple của q có thể thay thế các tuple của p.
v Bất cứ tuple nào trong p khớp với một tuple
trong q bắt đầu với cùng phần tử thì loại bỏ.
§ p ++ q = p – (domain(q) <: p) + q
v Ví dụ:
§ oldAddr = {(N0,D0),(N1,D1),(N1,D2)}
§ newAddr = {(N1,D4),(N3,D3)}
§ oldAddr ++ newAddr = {(N0,D0),(N1,D4),(N3,D3)}
68 Nguyễn Thị Minh Tuyền
LOGO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dac_ta_hinh_thuc_chuong_3_gioi_thieu_ve_alloy_nguy.pdf