Bài giảng Công nghệ Vắc xin - Chương 4: Cơ sở miễn dịch học

Miễn dịch (immunity) là trạng thái đề kháng với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng.

 Hệ thống miễn dịch là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử tham gia vào quá trình đề kháng chống nhiễm trùng.

Đáp ứng miễn dịch là phản ứng có sự phối hợp của các tế bào và phân tử thành phần của hệ thống miễn dịch

 

ppt107 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ Vắc xin - Chương 4: Cơ sở miễn dịch học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ VẮC XIN CHƯƠNG IV CƠ SỞ MIỄN DỊCH HỌC Miễn dịch (immunity) là trạng thái đề kháng với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng. Hệ thống miễn dịch là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử tham gia vào quá trình đề kháng chống nhiễm trùng. Đáp ứng miễn dịch là phản ứng có sự phối hợp của các tế bào và phân tử thành phần của hệ thống miễn dịch lách Tuỷ xương Tuyến ức Hạch lympho Description of the contents Description of the contents Hoạt động của đại thực bào được tăng cường nhờ kháng thể và bổ thể thông qua hiện tượng opsonin hóa gxj Hàng rào vật lý Da và niêm mạc Tế bào NK ly giải tế bào nhiễm Viêm -sốt Hệ thống bổ thể Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào Interferon Kiểm soát sớm nhiễm trùng Các tế bào bạch cầu, đại thực bào, tế bào nhiễm virus hoạt hóa phóng thích Interferon Tấn công và phá vỡ màng tế bào, kích thích viêm, tham gia thực bào Phản ứng sốt có tác dụng ngăn chặn sự nhân lên của virus. Hắt hơi ( triệu chứng dị ứng) Hệ hô hâp: ở động vật có vú, hệ hô hấp hoạt động rất có hiệu quả theo các cơ chế khác nhau. Vi sinh vật cùng bụi bậm theo dòng khí vào cơ thể khi ta hít thở. Các hạt lớn (>10μm) đều bị chặn lại ở khoang muĩ nhờ đám lông dày đặc. Các hạt nhỏ (<10μm) tiến sâu vào họng, tại đây chúng bị lớp lông nhỏ bao phủ màng nhầy quạt hất ra ngoài. * Chất nhầy ẩm và dính cũng bẫy vi sinh vật vào khoang miệng rồi theo phản xạ khạc ra ngoài hoặc nuốt vào dạ dày rồi ra ngoài theo phân Physical and Chemical Barriers (Innate Immunity) Physical and chemical barriers form the first line of defense when your body is invaded. Physical Barriers Your skin has thick layer of dead cells in the epidermis which provide protection Your mucous membranes trap microbes. Chemical Barriers Lysozyme, an enzyme produced in tears, acts as an antibiotic (kills bacteria) Gastric juice in the stomach destroys bacteria because the gastric juice is highly acidic (pH 2-3). Nonspecific Resistance (Innate Immunity) The second line of defense is nonspecific resistance that destroys invaders in a generalized way without targeting specific individuals: Phagocytic cells ingest and destroy all microbes that pass into body tissues. For example macrophages are cells derived from monocytes (a type of white blood cell). Macrophages leave the bloodstream and enter body tissues to patrol for pathogens. When the macrophage encounters a microbe, this is what happens: The microbe attaches to the phagocyte. The phagocyte's plasma membrane extends and surrounds the microbe and takes the microbe into the cell in a vesicle. The vesicle merges with a lysosome, which contains digestive enzymes. The digestive enzymes begin to break down the microbe. The phagocyte uses any nutrients it can and leaves the rest as indigestible material and antigenic fragments within the vesicle. The phagocyte makes protein markers, and they enter the vesicle. The indigestible material is removed by exocytosis. The antigenic fragments bind to the protein marker and are displayed on the plasma membrane surface. The macrophage then secretes interleukin-1 which activates the T cells to secrete interleukin 2, as described below under specific resistance . Inflammation is a localized tissue response that occurs when your tissues are damaged and in response to other stimuli. Inflammation brings more white blood cells to the site where the microbes have invaded. The inflammatory response produces swelling, redness, heat, pain Fever inhibits bacterial growth and increases the rate of tissue repair during an infection. Miễn dịch dịch thể virus Miễn dịch trung gian tế bào Tế bào T độc Tế bào T độc tiếp xúc tế bào nhiễm Tế bào nhiễm MHC+ KN virus Tế bào nhiễm bị ly hgiải virus Kháng thể bao quanh virus Kháng thể Virus không thể gây nhiễm tế bào chủ Virus bị giết bởi bạch cầu trung tính Tế bào bạch cầu trung tính Tế bào chủ Một số khái niệm cơ bản Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Kháng nguyên Kháng thể Cơ quan và tế bào tham gia vào hệ thống miễn dịch Thụ thể tế bào T Kháng nguyên phù hợp mô Bổ thể Quá mẫn Miễn dịch đáp ứng Miễn dịch thu được tự nhiên Miễn dịch thu được nhân tạo Chủ động Thụ động Chủ động Thụ động Kháng nguyên vào cơ thể tự nhiên ( phấn hoa), cơ thể tiết kháng thể Kháng thể vào cơ thể qua nhau thai hay sữa mẹ Kháng nguyên vào cơ thể khi tiêm vaccine Tiêm huyết thanh Tế bào lympho T –CD4 Kháng nguyên Tế bào trình diện kháng nguyên ( APC) Thụ thể tế bào T MHC II B7 đồng kích thích CD4 CD28 Kháng thể C Vị trí kết hợp kháng nguyên Kháng thể A Kháng thể B Epitop- (quyết định kháng nguyên) Kháng nguyên Các chức năng của biểu mô trong miễn dịch bẩm sinh Chức năng thực hiện của đại thực bào và tế bào NK ( Natural killer ) Các bước trong quá trình chín và chọn lọc các tế bào lympho T bị giới hạn bởi các phân tử MHC Miễn dịch không đặc hiệu ( nonspecific immunity ) Hàng rào vật lý: Da và niêm mạc ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật. Hàng rào vi sinh vật: Cơ thể là nơi cư trú một lượng khổng lồ các vi sinh vật trong đường tiêu hóa, trong các xoang và trên bề mặt cơ thể. Các vi sinh vật này chiếm trước các vị trí, cạnh tranh thức ăn và tiết ra các chất tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh đến sau. Bổ thể (complement): Nhóm protein trong huyết thanh, khi được hoạt hoá sẽ có khả năng phá hủy tế bào vi sinh vật và tăng cường hiệu quả của thực bào. Hiện tượng thực bào: Do có sự tham gia của nhiều loại bạch cầu nhưng trước hết là đại thực bào và bạch cầu trung tính. Chúng “nuốt” và tiêu hóa vi sinh vật. Các giai đoạn chín của các tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào Ba con đường hoạt hóa bổ thể Đáp ứng chế tiết cytokine của đại thực bào và chức năng của các cytokine do đại thực bào chế tiết : Các chức năng của các tế bào NK ( Natural Killer ) Thực bào và giết các vi sinh vật bên trong tế bào Các giai đoạn chín của các tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào Các cơ chế có sự tham gia của kháng thể chống vi khuẩn ngoại bào Thực bào và giết các vi sinh vật bên trong tế bào Miễn dịch đặc hiệu Kháng nguyên Kháng thể globulin có trong huyết thanh được tạo thành để chống lại kháng nguyên kích thích sinh ra nó. Kháng thể → ký hiệu là Ig có cấu tạo gồm 4 chuỗi polypeptit: hai chuỗi nhẹ (ngắn) ký hiệu là L và hai chuỗi nặng (dài) ký hiệu là H. Có 5 loại Ig (gọi là 5 lớp). Đó là IgG, IgM, IgA, IgE và IgD. IgG có số lượng lớn nhất đóng vai trò bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh, hoạt động bổ thể và là kháng thể duy nhất truyền qua thai nhi. - IgM xuất hiện sớm nhất trong quá trình nhiễm trùng, tham gia vào hoạt hóa bổ thể và ngưng kết hồng cầu. IgA bảo vệ chống vi khuẩn trên bề mặt niêm mạc IgE có vai trò trong việc gây dị ứng. IgD có trên bề mặt tế bào B, làm nhiệm vụ thụ thể cho kháng nguyên Hình Các pha của đáp ứng miễn dịch dịch thể Mỗi kháng nguyên (x hoặc y) chọn một clôn lymphô đặc hiệu Các cơ quan và tế bào tham gia vào hệ thống miễn dịch Cơ quan lympho trung tâm và cơ quan lymhpo ngoại vi. Cơ quan lympho trung tâm bao gồm tuyến ức và túi Fabricius Tuyết ức là nơi biệt hóa các tế bào nguồn từ tủy xương thành các loại tế bào T4 (do có thụ thể CD4) và T8 (do có thụ thể CD8). Các tế bào T4 gồm: + T- hỗ trợ tức TH2 → tiết ra lymphokin →thúc đẩy sự hoạt hoá của các lympho T khác, kích thích tế bào B hoạt hóa, tăng sinh để sản xuất kháng thể. + Tế bào T quá mẫn muộn (TDTH hay TH1) tiết lymphokin 2 hoạt hóa đại thực bào và các bạch cầu khác → biểu hiện quá mẫn muộn. + Tế bào T điều hòa ngược (TFR) → hoạt hóa lympho T ức chế. Các tế bào T8 : + Lympho T độc (toxital TC) → tấn công trực tiếp các tế bào có kháng nguyên lạ trên bề mặt + Lympho T ức chế (TS) → điều hòa đáp ứng miễn dịch → bằng cách ức chế hoạt động của các lympho khác. Các tế bào lympho T và B trưởng thành từ cơ quan lympho trung tâm đi tới cơ quan lympho ngoại vi (lách. Hạch lympho…) → tiến hành đáp ứng miễn dịch. 1.5 Thụ thể tế bào T Tế bào T → nhận diện kháng nguyên nhờ thụ thể nằm trên bề mặt, gọi là TCR (T-cell receptor). TCR có ở cả tế bào TCD4+ và TCD8+. Cấu trúc TCR gồm 2 chuỗi polypeptit giống như kháng thể, nhưng cắm sâu vào màng tế bào chất. TCR cũng có vùng cố định và vùng biến đổi như ở kháng thể. Vùng biến đổi tạo thành vị trí kết hợp kháng nguyên. Kháng nguyên phù hợp mô TCR tự nó không có khả năng nhận diện kháng nguyên lạ. Chúng chỉ nhận diện được khi kháng nguyên lạ liên kết vào phức hợp kháng nguyên phù hợp về mô học nằm trên bề mặt tế bào bình thường của nhiều loại mô, đại thực bào và lympho B. Các kháng nguyên này gọi là phức hợp phù hợp mô chính viết tắt là MHC (Major Histocompatibiliti Complex). Ở người, kháng nguyên này được gọi là HLA, còn ở chuột là H2. Bổ thể Bổ thể là nhóm gồm 9 protein trong huyết thanh được ký hiệu từ C1 đến C9 (complement). Bổ thể muốn hoạt động phải được hoạt hóa, vì trước khi hoạt hoá chúng ở dạng bất hoạt hoặc tiền enzyme. Sự hoạt hóa bổ thể → dẫn tới sự tạo thành phức hợp tấn công màng (membrane attack complex), → làm thủng màng tế bào và giết tế bào. Bổ thể → làm tan hồng cầu, tan vi khuẩn, kết dính miễn dịch (bám vào thụ thể trên bề mặt đại thực bào để tăng quá trình thực bào) Các vị trí giải phẫu diễn ra đáp ứng miễn dịch dịch thể Quá mẫn Quá mẫn → hiện tượng đáp ứng miễn dịch quá mức dẫn đến tổn thương bệnh lý (phá hủy các mô) khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên lần thứ hai hoặc các lần tiếp theo. Quá mẫn được chia thành 4 loại: Loại 1→ quá mẫn phản vệ hay là dị ứng → khi có sự tương tác giữa IgE nằm trên bề mặt tế bào mast hay bạch cầu kiềm với kháng nguyên làm phá bọng, giải phóng các chất hoạt mạch, ví dụ histamin. Các chất này gây gãn mạch, làm co cơ trơn. Quá mẫn xảy ra rất nhanh (<30 phút) → quá mẫn tức khắc. Loại 2 → quá mẫn gây độc tế bào xuất hiện 5 – 12 giờ sau khi tiếp xúc với kháng nguyên. Nguyên nhân do kháng thể gắn trực tiếp với kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích, hoạt hóa chuỗi bổ thể để làm tan tế bào đích. Ví dụ, khi truyền máu khác nhóm hoặc bệnh tan máu ở trẻ sơ sinh do kháng nguyên Rh. Loại 3 → bệnh phức hợp miễn dịch xảy ra sau 3-8 giờ, hình thành phức hợp miễn dịch bao gồm kháng nguyên hòa tan – kháng thể (IgM hoặc IgG) – bổ thể lắng đọng ở thành mạch gây viêm. Các thành phần của bổ thể (C3a, C5a) là hoá chất hướng động lôi kéo bạch cầu trung tính tiết enmyze phá hủy mô. Lọai 4 → quá mẫn muộn hay quá mẫn qua trung gian tế bào, → gây tổn thương do tương tác giữa kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích với tế bào TC mẫn cảm đặc hiệu với kháng nguyên đó. Tế bào TC tiết lymphokin diệt tế bào đích. Loại 1→ quá mẫn phản vệ hay là dị ứng Loại hình 1 (loại hình phản vệ, loại hình IgE) : Dị nguyên (phấn hoa, huyết thanh, lông vũ, bụi nhà) kháng thể lưu động IgE gắn vào tế bào. Hình thái lâm sàng : sốc phản vệ, các bệnh dị ứng atopi như viêm mũi, sốt mùa, hen phế quản do phấn hoa, mày đay, phù Quincke. Người bệnh có cơ địa hoặc thể tạng dị ứng. Dị nguyên kết hợp kháng thể trên màng tế bào mast, phân huỷ các hạt của tế bào này, giải phóng các chất trung gian hoá học (histamin, serotonin, bradykinin). Các chất tr ung gian hoá học này, nhất là histamin làm co thắt mạch ở não (đau đầu, chống mặt, hôn mê ...), co thắt phế quản (gây phù nề niêm mạc phế quản), phù nề ở lớp dưới da, kích thích các tận cùng thần kinh ở lớp dưới da (ngứa) co thắt và giãn động mạch lớn, làm sụt huyết áp (Hình 1). Loại hình II (loại hình gây độc tế bào) : Dị nguyên (hapten), hoặc tế bào gắn trên mặt hồng cầu, bạch cầu. Kháng thể (IgG) lưu động trong huyết thanh người bệnh. Sự kết hợp dị nguyên với kháng thể trên bề mặt hồng cầu (bạch cầu), hoạt hóa bổ thể và dẫn đến hiện tượng tiêu tế bào (hồng cầu). Điển hình cho loại hình II là bệnh thiếu má u tán huyết, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu do thuốc (Hình 2). Loại hình III (loại hình Arthus, loại hình phức hợp miễn dịch) : Dị nguyên là huyết thanh, hóa chất, thuốc. Kháng thể kết tủa (IgM, IgG1, IgG3). Dị nguyên kết hợp với kháng thể kết tủa, với điều kiện thừa dị nguyên trong dịch thể, tạo nên phức hợp miễn dịch, làm hoạt hóa bổ thể. Các phức hợp này làm tổn thương mao mạch, cơ trơn. Hiện tượng Arthus là điển hình của loại hình III (hình 3). Bệnh cảnh lâm sàng thuộc loại hình III gồm các bệnh dị ứng sau : bệnh huyết thanh, viêm khớp dạng thấp, viêm cầu thận, ban xuất huyết dạng thấp (hội chứng Schoenlein Henoch), bệnh phổi do nấm quạt (aspergillus), viêm nút quanh động mạch, lupus ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì... Hiện tượng Arthus và các bệnh dị ứng l oại hình III xảy ra do sự kết tủa của các phức hợp miễn dịch (dị nguyên kháng thể) trong bạch cầu đa nhân. Do hoạt hóa bổ thể làm vỡ các hạt trong bạch cầu, giải phóng các men của lysosom làm đứt hoặc hoại tử huyết quản. Sự thâm nhiễm bạch cầu hạt còn do bổ thể được hoạt hóa, nhất là phức hợp C5, 6, 7 gắn vào các thành phần C1,2,4 sau khi các thành phần này gắn vào phức hợp miễn dịch (dị nguyên, kháng thể). Loại hình IV là loại hình dị ứng muộn do các dị nguyên : vi khuẩn, virus, hóa chất, nhựa cây với các bệnh : lao, phong, viêm da tiếp xúc v.v... (hình 4). www.bsdany.com www.bsdany.com SPV là một dạng phản ứng dị ứng type 1 nhanh, xảy ra khi có sự xâm nhập lần thứ 2 của dị nguyên vào cơ thể. Nhưng thực tế có nhiều Bn sử dụng thuốc lần đầu đã bị SPV là do họ đã từng tiếp xúc với một loại dị nguyên nào đó có cấu trúc giống thuốc sử dụng. Cơ chế bệnh sinh: KN phải hòa tan trong dịch thể, phức hợp KN-KT hình thành trên màng tế bào mast và ái kiềm, kích hoạt cả tế bào mast và tế bào ái kiềm( đặc hiệu trong các phản ứng dị ứng). Từ khi kháng nguyên xâm nhập tới lúc biểu hiện: (1)tế bào trình diện kháng nguyên(APC) nhận biết kháng nguyên (2) APC xử lý KN vừa được nhận diện (3) APC biểu hiện với T CD4+ đoạn peptid vừa xử lý thông qua MCH II (4) sau đó tế bào T biệt hóa thành TH2 sản xuất IL-4, IL-5, IL-9, and IL-13 (5) IL-4 và IL-13 làm cho tế bào B đồng dạng sản xuất IgE. (6) IgE tuần hoàn gắn vào thụ thể của nó trên tế bào mast và basophil. (7) 1 kháng nguyên bắt chéo 2 IgE trên mastocyte hay basophil gây ra quá trình phóng hạt: histamin, tryptase, serotonin, bredykinin, prostaglandin, PAF, cùng nhiều hóa chất trung gian khác. tế bào mast hoạt hóa Quan trọng nhất là hóa chất trung gian histamin. Kích thích R H1 :co thắt cơ trơn khí phế quản, dãn mạch làm phù nề niêm mạc, tăng tính thấm thành mạch, tăng tiết dịch, mày đay, phù quincke. Kích thích R H2 : dãn mạch, tăng tiết dịch dạ dày virus Virut và hệ thống miễn dịch Virut là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu ở người và động vật, nhất là ở trẻ nhỏ và động vật còn non. → virut gây bệnh ở thể nhẹ → bình phục hoàn toàn sau một thời gian nhất định → mà không hề biểu hiện bất kỳ triệu chứng nào. →Nhiều virut gây bệnh trầm trọng và có tỷ lệ tử vong cao. Virus → xâm nhập vào cơ thể → theo 4 con đường chính. → Qua da và niêm mạc (thông qua vết cắn, vết đốt, qua ghép tạng, tiêm chích, truyền máu và quan hệ tình dục). → Qua đường hô hấp (hít, thở). → Qua dạ dày – ruột (ăn uống). → Bẩm sinh (mẹ truyền sang con qua nhau thai hay sữa mẹ). → Sau khi vào cơ thể, virut nhân lên tại nơi chúng xâm nhập tạo ổ nhiễm ban đầu rồi từ đó lan tỏa khắp cơ thể. Giống như các trường hợp nhiễm trùng khác, cơ thể đáp ứng lại bằng các cơ chế miễn dịch bao gồm: Cơ chế miễn dịch không đặc hiệu và cơ chế miễn dịch đặc hiệu. Chức năng của các thụ thể ức chế ở các tế bào NK Các  tb T  CD8+  độc tb  (  CD8+ cytotoxic T lymphocytes = CTL )    nhận   mặt  các peptide  của virus   gắn  vào các  phân tử   phức  hợp phù  hợp   mô chính ( major-histocompatibility-complex = MHC)   nằm  trên bề mặt   của  tb  bị  nhiễm  virus.  Có nhiều nghiên cứu  nhấn  mạnh  tầm  quan trọng   của   các đáp ứng  miễn dịch  qua trung gian tb T  trong việc ngăn chặn tình trạng  nhiễm  virus  ngay từ đầu và  về sau   của   HIV ở người . In vitro,    CTL   có  thể giết chết hay  áp chế   các tb bị   nhiễm HIV, cho nên  sự  xuất hiện  những tb  lymphô này   cho biết là  virus trong máu đang  bị   ngăn chặn. Đáp ứng miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào – virus cúm Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity) - miễn dịch tự nhiên (natural immunity hay native immunity) miễn dịch không đặc hiệu ( nonspecific immunity) → bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay khi mới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm trùng mới xẩy ra) chống lại nhiễm trùng → đề kháng này luôn luôn tồn tại ở các cá thể khoẻ mạnh → thường trực ngăn chặn sự xâm nhập của các vi sinh vật vào các mô →loại bỏ các vi sinh vật nếu như chúng đã xâm nhập vào mô rồi Miễn dịch thích ứng (adaptive immunity) = miễn dịch đặc hiệu (specific immunity) hay miễn dịch thu được (aquired immunity) → miễn dịch xuất hiện chậm hơn và tham gia vào bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng ở giai đoạn muộn hơn nhưng hiệu quả hơn → kiểu đáp ứng này là để thích ứng với sự có mặt của các vi sinh vật khi chúng đã xâm nhập vào cơ thể. Các cơ chế căn bản của miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thích ứng Có hai loại miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch dịch thể (humoral immunity) → cơ chế miễn dịch đặc hiệu thể hiện bằng sự sản xuất kháng thể có khả năng tương tác đặc hiệu với kháng nguyên. Miễn dịch qua trung gian tế bào (cell-mediated immunity) (gọi tắt là miễn dịch tế bào-cellular immunity): một cơ chế đề kháng của cơ thể bằng hiện tượng thực bào được thực hiện bởi các tế bào và phân tử khác nhau. Các loại miễn dịch thích ứng Đặc điểm của các đáp ứng miễn dịch thích ứng Các tế bào lympho biểu lộ các thụ thể phân bố thành từng clone dành cho kháng nguyên → toàn bộ quần thể các tế bào lympho có chứa rất nhiều các clone tế bào khác nhau (mỗi clone là một tập hợp của các tế bào giống hệt nhau được tạo thành từ cùng một tế bào tiền thân). Mỗi clone biểu lộ một thụ thể dành cho kháng nguyên khác với các thụ thể dành cho kháng nguyên mà các clone tế bào khác biểu lộ. Các clone của các tế bào lympho đặc hiệu với các kháng nguyên khác nhau được hình thành trước khi chúng tiếp xúc với các kháng nguyên ấy, Mỗi kháng nguyên tạo ra một đáp ứng miễn dịch bằng cách lựa chọn và hoạt hoá các tế bào lympho của một clone đặc hiệu với nó Tế bào trình diện kháng nguyên (antigen presenting cell, APC) → những tế bào biểu hiện kháng nguyên lạ đã liên kết với phức hệ phù hợp tổ chức (major histocompatibility complex - MHC) trên bề mặt của nó. Tế bào lympho T → nhận diện được phức hợp này bằng cách sử dụng thụ thể tế bào T (T-cell receptor - TCR). Mặc dù, tất cả các tế bào trong cơ thể đều có thể là APC, do nó có thể trình diện kháng nguyên cho TCR (của tế bào T gây độc CD8+) qua phân tử MHC lớp I, tuy nhiên thuật ngữ APC thường dùng để chỉ những tế bào đã được biệt hóa đóng vai trò họat hóa tế bào T. Các tế bào này thường biểu hiện cả phân tử MHC lớp I cũng như lớp II với chức năng kích họat cả CD4+ (tế bào T hỗ trợ) cũng như CD8+ (tế bào T gây độc). Để phân biệt giữa hai loại tế bào APC, những tế bào biểu hiện phân tử MHC lớp II thường được gọi là tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp. Hình 1: Mô hình một thụ thể của tế bào T dành cho kháng nguyên nhận diện phức hợp peptide được trình diện bởi một phân tử MHC Hình 2: Bắt giữ và trình diện các kháng nguyên của vi sinh vật Hình 3: Quá trình bắt giữ và trình diện các kháng nguyên protein bởi các tế bào có tua Các pha của đáp ứng miễn dịch thích ứng Hai tín hiệu cần thiết để hoạt hoá tế bào lympho Vai trò kích thích miễn dịch thích ứng của miễn dịch bẩm sinh 2. Virus và hệ thống miễn dịch 2.1. Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu chống virus 2.2. Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống virus 2.2.1. Đáp ứng miễn dịch thể dịch 2.2.2. Đáp ứng miễn dịch tế bào * Các tế bào có chức năng miễn dịch * Mối tương tác của virus và các tế bào của hệ miễn dịch Hệ thống thực bào đơn nhân Tế bào Lympho Bệnh lý miễn dịch trong nhiễm virus 3.1. Các bệnh phức hợp miễn dịch 3.2. Nhiễm tiếp virus sau khi phức hợp miễn dịch đã phân ly 3.3. Các tổn thương mô do các phản ứng miễn dịch chống virus 4. Cơ chế thoát khỏi miễn dịch 4.1. Gắn xen vào genom của tế bào 4.2. Sự lan truyền virus giữa các tế bào 4.3. Virus nhiễm vào loại tế bào không chịu sự giám sát của hệ thống miễn dịch 4.4. Một số trường hợp khác 4.5. Sự biến đổi kháng nguyên 4.6. Khả năng ức chế miễn dịch Cơ chế tác dụng của vacxin Tiêm vacxin tức là đưa kháng nguyên vào trong cơ thể, kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch tiêm vacxin tiêm vacxin Mỗi một loại vắc xin các nhà sản xuất đều có hướng dẫn là tiêm trong da, tiêm dưới da, tiêm bắp , uống hoặc nhỏ mủi Vaccine cúm ( nhỏ mủi ) Vắc xin ngừa lao (BCG) tiêm trong da ở vai nên trái là qui định chung của chương trình tiêm chủng mở rộng. Vắc xin Sabin ngừa bệnh bại liệt thì uống. Vắc xin Bạch hầu-Ho gà-Uốn ván, viêm gan siêu vi B, thương hàn, viêm màng não do Hib thì phải tiêm bắp. Các vắc xin Sởi, Sởi-Quai bị-Rubella, trái rạ, viêm não Nhật Bản và Não mô cầu AC thì phải tiêm dưới da. Những vắc xin phải tiêm dưới da thì nên tiêm ở phần trên cánh tay do dễ thực hiện hơn ở đùi. Những vắc xin phải tiêm bắp thì nên tiêm ở đùi. Tuy nhiên ở trẻ trên 2 tuổi, cơ cánh tay đã phát triển nên thường được chích ở cánh tay. Tóm lại, chỉ tiêm ở đùi trong các trường hợp sau: Bạch hầu-Ho gà-Uốn ván, viêm gan s iêu vi B và viêm màng não do Hib ở trẻ dưới 2 tuổi Thuyết chọn lọc clone Điểm căn bản của tính đặc hiệu và đa dạng này là các tế bào lympho biểu lộ các thụ thể phân bố thành từng clone dành cho kháng nguyên, có nghĩa là toàn bộ quần thể các tế bào lympho có chứa rất nhiều các clone tế bào khác nhau (mỗi clone là một tập hợp của các tế bào giống hệt nhau được tạo thành từ cùng một tế bào tiền thân). Mỗi clone biểu lộ một thụ thể dành cho kháng nguyên khác với các thụ thể dành cho kháng nguyên mà các clone tế bào khác biểu lộ. Giả thuyết lựa chọn clone (clonal selection hypothesis) của Burnet (giải Nobel y học 1960) được đưa ra từ những năm 1950 đã tiên đoán một cách chính xác rằng các clone của các tế bào lympho đặc hiệu với các kháng nguyên khác nhau được hình thành trước khi chúng tiếp xúc với các kháng nguyên ấy, và mỗi kháng nguyên tạo ra một đáp ứng miễn dịch bằng cách lựa chọn và hoạt hoá các tế bào lympho của một clone đặc hiệu với nó Tiêm hoặc cho uống vaccine phòng bệnh là đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch chủ động, chống mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể , lúc này cơ thể đã được tiêm ( hoặc uống vaccine ) Vaccine bại liệt ( uống ) Cơ chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể khi tiêm vacxin Miễn dịch chủ động và thụ động Hình 1: Các pha của đáp ứng miễn dịch dịch thể Hình :Đặc điểm của các đáp ứng tạo kháng thể kỳ đầu và kỳ hai ( tiêm vaccine nhắc lại ) Miễn dịch chủ động được tạo ra khi cơ thể chủ tiếp xúc với vi sinh vật hoặc kháng nguyên vi sinh vật, trong khi đó miễn dịch thụ động được vay mượn nhờ truyền kháng thể hay tế bào lymphô T đặc hiệu. Cả hai loại đều tạo ra sức đề kháng đối với vi sinh vật nhưng chỉ có miễn dịch chủ động là có tính nhớ miễn dịch. KẾT THÚC CHƯƠNG IV CƠ SỞ MiỄN DỊCH Đáp ứng miễn dịch dịch thể và miễn dịch trung gian tế bào khi tiêm vaccine cúm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_3_co_so_mien_dich_cn_vaccine_2014_7971.ppt
Tài liệu liên quan