Nội dung học phần 1
Phần 1: Đại cương về thực phẩm và công nghệ thực phẩm
Chương 1: Khái quát về thực phẩm
Thực phẩm
Người tiêu dùng
Chương 2: Khái quát về công nghệ thực phẩm
Nguyên liệu
Quy trình công nghệ
Thiết bị sản xuất
Tổ chức và quản lý
Chương 3: Vai trò, vị trí ngành công nghệ thực
phẩm
Trong đời sống
Trong ngành công nghiệp3
Nội dung học phần 2
Phần 2: Giới thiệu công nghệ sản xuất một
số nhóm sản phẩm thực phẩm tiêu biểu
Chương 4: Giới thiệu công nghệ sản xuất một số nhóm
sản phẩm thực phẩm tiêu biểu
1. Công nghệ chế biến trà, cà phê, cacao
2. Công nghệ chế biến dầu ăn và các sản phẩm
liên quan
3. Công nghệ chế biến lương thực và rau quả
4. Công nghệ chế biến đường
5. Công nghệ chế biến bánh và kẹo
6. Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ
sữa
7. Công nghệ chế biến thủy sản và súc sản
8. Công nghệ chế biến đồ uống
58 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 21/05/2022 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ chế biến thực phẩm - Nguyễn Thị Ái Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TpHCM
------------------
MÔN HỌC:
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC
PHẨM
GV: ThS. NGUYỄN THỊ ÁI VÂN
2Nội dung học phần 1
Phần 1: Đại cương về thực phẩm và công nghệ thực phẩm
Chương 1: Khái quát về thực phẩm
Thực phẩm
Người tiêu dùng
Chương 2: Khái quát về công nghệ thực phẩm
Nguyên liệu
Quy trình công nghệ
Thiết bị sản xuất
Tổ chức và quản lý
Chương 3: Vai trò, vị trí ngành công nghệ thực
phẩm
Trong đời sống
Trong ngành công nghiệp
3Nội dung học phần 2
Phần 2: Giới thiệu công nghệ sản xuất một
số nhóm sản phẩm thực phẩm tiêu biểu
Chương 4: Giới thiệu công nghệ sản xuất một số nhóm
sản phẩm thực phẩm tiêu biểu
1. Công nghệ chế biến trà, cà phê, cacao
2. Công nghệ chế biến dầu ăn và các sản phẩm
liên quan
3. Công nghệ chế biến lương thực và rau quả
4. Công nghệ chế biến đường
5. Công nghệ chế biến bánh và kẹo
6. Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ
sữa
7. Công nghệ chế biến thủy sản và súc sản
8. Công nghệ chế biến đồ uống
4CN CBTP
- Số tiết: 60t (4TC)
- Phần 1: 12 tiết (2tuần)
- Phần 2: 48 tiết (8tuần)
- Giáo trình:
[1]. Lê Văn Việt Mẫn và cộng sự. Công nghệ chế biến
thực phẩm. NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM,
2010
5CN BQ & CB SÚC SẢN
Tài liệu tham khảo
[2]. P. Fellows. Food Processing Technology –
Principles and Practice. Woodhead Publishing, 3
edition, 2009 (e resource)
[3]. M.A.Rao, Syed.S.H.Rizvi, Ashim K.Datta.
Engineering properties of food.
CRC Taylor & Francis, Third Edition, 2005
[4]. Romeo T. Toledo. Fundamentals of food process
engineering. Springer; 2nd edition, 2001
6CNCBTP
Chuẩn đầu ra của môn học.
Khi hoàn thành môn học, người học có khả năng:
-Phân tích và lựa chọn được nguyên liệu phù hợp với từng QTCN
CBTP cụ thể.
-Phân tích được tác động và sự đóng góp của ngành công nghệ thực
phẩm cho con người và xã hội.
-Trình bày được một trong các QTCN cơ bản trong sản xuất và chế biến
các sản phẩm thực phẩm tiêu biểu.
7Thực phẩm là gì?
TP liên quan đến các loại thức ăn và thức uống của con người.
-Nguồn gốc?
-Mục đích?
-Thành phần?
8PHÂN LOẠI TP
9PHÂN LOẠI TP
10
PHÂN LOẠI TP
11
PHÂN LOẠI TP
12
PHÂN LOẠI THEO TPHH
13
PHÂN LOẠI THEO TPHH
14
PHÂN LOẠI THEO TPHH
15
PHÂN LOẠI THEO PPCB
16
PHÂN LOẠI THEO PPCB
17
PHÂN LOẠI THEO PPCB
Nguồn nguyên liệu cấu thành sản
phẩm TP
• Từ TV, ĐV, SS, TS,.
Thành phần hóa học
TP giàu glucid
KLPT thấp: mật ong, tinh bột, kẹo
caramel
KLPT cao: bánh mì, bánh, mì, bún, rau
câu
TP giàu protein: thịt, cá, trứng, sữa*,
nấm đóng hộp
TP giàu lipid: dầu thực vật, bơ, hạt
chứa dầu, gan cá
TP bổ sung: Bổ sung vitamin, khoáng,
hợp chất chức năng
Thực phẩm được phân loại theo nhiều tiêu
chí khác nhau
19
PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH SD
- Dinh dưỡng: Các thành phần trong TP, khi được
đưa vào cơ thể người, sẽ được chuyển hóa thành
năng lượng sinh học (ATP) và vật chất tế bào; giúp
cơ thể sống và phát triển.
- Phòng và trị bệnh: TP có chứa thành phần đặc biệt
có khả năng tác động đến một hay nhiều chức
năng hoặt động của cơ thể, tăng cường sức khỏe
hoặc giảm nguy cơ bệnh tật. Ví dụ TP phòng
bệnh: TP sử dụng chất tạo ngọt không glucid; TP
giàu calcium, TP giàu iodine, TP bổ sung các chất
có hoạt tính sinh học.
Chất lượng của thực phẩm – Các yếu tố cấu thành
THỰC PHẨM
AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
CẢM QUANDINH DƯỠNG / CHỨC NĂNG
KHÁC
Chất lượng của thực phẩm – Các CT chất lượng
Theo
các lĩnh
vực
KHTN
Vật lý: hình dạng, kích thước độ giòn, đọ dẻo; độ
trong, màu sắc
Hóa học: Hàm lượng các chất hóa học (NL chính,
phụ gia, chất bổ sung (lợi / hại)
Hóa lý: độ ổn định, đồng nhất, độ bền (bọt)
Sinh học: hàm lượng vi sinh vật (lợi / hại)
Hóa sinh: Hoạt tính của enzyme. VD với sữa thành
trùng, cần thử hoạt tính của phosphatase và
lactoperoxydase trong sản phẩm.
Bao bì: độ kín, chất liệu, thẩm mỹ, thông tin in trên
bao bì
Chất lượng của TP– Các CT chất lượng
Theo
cơ sở
khoa
học
của
PP
phân
tích
Hóa lý: thành phần hóa học, tính chất hóa lý
Sinh học: hàm lượng vi sinh vật (lợi / hại)
Cảm quan: đặc tính cảm quan của TP
Nguyên nhân gây hư hỏngTP
Không khí
– O2
Ánh
sáng
Nhiệt độ
Sự phát triển
VSV
Độ ẩm
Nguyên nhân và quá trình biến chất của thực phẩm
Thực phẩm
giàu đạm
Thực phẩm
giàu lipid
Thực phẩm
giàu tinh bột
Lên
men
thối
Lên
men
chua
Hóa
chua
Oxi
hóa
Lên
men
chua
Các phương pháp bảo quản thực phẩm
Sinh học
1.Lên men (muối chua)
2.Sử dụng bacteriocin
3.Sử dụng enzyme
Hoá học
1.Chất tác động đến sự phát
triển của vi sinh vật (SO2,CO2
nitrat, nitrit, acid sorbic, acid
benzoic, ethanol, acid
acetic)
2.Chất chống oxy hóa (acid
ascorbic, acid citric, acid
limonic, acid tartric)
Vật lý
1.Làm khô
2.Sử dụng nhiệt độ
3.Sử dụng bức xạ
4.Hút chân không
5.Dòng điện cao tần
6.Siêu âm
7.Lọc thanh trùng
8.Đóng gói bằng khí
Quyển hiệu chỉnh.
9.Áp lực thủy tĩnh cao
Công nghệ sản xuất / chế biến thực
phẩm
• Công nghệ TP là ngành khoa học
bao gồm hệ thống các phương
pháp làm biến đổi nguyên liệu
thành sản phẩm theo các chỉ tiêu
chất lượng quy định, mong muốn.
Công nghệ sản xuất / chế biến thực
phẩm
• CNTP nghiên cứu vấn đề gì?
Người tiêu dùng
Nguyên liệu
Quy trình công nghệ sản xuất / chế
biến
Máy, thiết bị sản xuất, dây chuyền,
phân xưởng, nhà máy
Tổ chức và quản lý sản xuất, đảm
bảo chất lượng TP
Thực phẩm vs. người tiêu
dùng
• TP tốt đáp ứng tối đa nhu
cầu, mong muốn của
người tiêu dùng (NTD) • Nhu cầu của
NTD là gì?
• NTD quan tâm
vấn đề gì?
Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TRONG NGHIÊN CỨU THỊ HIẾU NGƯỜI TIÊU DÙNG
VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ, Sở KHCN TP Hồ Chí Minh,
2016.
Nguyên liệu thực phẩm
• Nguồn gốc nguyên liệu TP:
ĐV TV
• Cần quan tâm:
Cấu tạo, thành phần hóa học và tính chất của
nguyên liệu
Các biến đổi của nguyên liệu trong quy trình sản
xuất
Sự thay đổi nguyên liệu theo thời gian
Nguyên liệu thực phẩm
• Cấu tạo, thành phần hóa học và tính chất
của nguyên liệu
Giúp đưa ra tiêu chuẩn lựa chọn nguyên liệu.
* Điều gì xảy ra nếu nguyên liệu không được
lựa chọn đúng?
Làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp
thích hợp để chế biến nguyên liệu thành sản
phẩm TP
Nguyên liệu thực phẩm
• Các biến đổi của nguyên liệu trong
quy trình sản xuất
Việc tìm hiểu các biến đổi nguyên liệu
(lợi / hại) trong QTSX là rất quan trọng.
=> Giúp chuẩn hóa nguyên liệu, lựa chọn
phương pháp và thông số CN phù hợp
Gồm biến đổi vật lý, hóa học, hóa lý,
sinh học và hóa sinh
Quy trình công nghệ sản xuất
thực phẩm
• Là hệ thống các quá trình,
theo trình tự nhất định, xử lý
nguyên liệu và bán thành
phẩm nhằm tạo ra sản phẩm
với các chỉ tiêu chất lượng
mong muốn.
• Thường biểu diễn dưới dạng
sơ đồ khối, và sơ đồ theo thiết
bị
• Ví dụ:
Quy trình công nghệ sản xuất
thực phẩm
• Để thực hiện được quy trình công nghệ
(các quá trình xử lý NL hoặc BTP), cần
một hoặc nhiều thiết bị, máy TP
• Các quá trình này có thể được phân loại
dựa trên cơ sở khoa học: Quá trình vật
lý, hóa học, hóa lý, sinh học, hóa sinh.
• Cũng có thể được phân loại dựa trên
mục đích công nghệ: chuẩn bị, khai thác,
chế biến, bảo quản, hoàn thiện
Quy trình công nghệ sản xuất
thực phẩm
• Quá trình vật lý:
QT thủy động học: lắng, ly tâm, lọc, phối trộn, đồng
hóa,
QT cơ học: nghiền, ép, ép đùn, chà, cắt,
QT nhiệt: đun, chần, thanh trùng, tiệt trùng, chiên,
nướng, sao, rang
QT lạnh: làm lạnh, lạnh đông
• Quá trình hóa học:
Thủy phân, kiềm hóa, hydrogen hóa,
Thường sử dụng nhiệt độ và áp suất cao, hoặc xúc
tác hóa học => tiêu cực: dinh dưỡng và ATTP
Xu hướng: sử dụng enzyme
Quy trình công nghệ sản xuất
thực phẩm
• Quá trình hóa lý – sự thay đổi về pha của
nguyên liệu:
Trích ly, cô đặc, chưng cất, sấy, đông tụ, kết tinh,
• Quá trình sinh học:
Lên men (tăng sinh tế bào), nảy mầm, bảo quản
ngũ cốc sau thu hoạch, bảo quản nông sản
• Quá trình hóa sinh:
Là quá trình hóa học (cùng là biến đổi hóa học),
trong đó chất xúc tác là enzyme. Cơ chế và động
học khác với Quá trình hóa học
Enzyme có thể có sẵn hoặc bổ sung
Thường gặp là QT thủy phân, tổng hợp, hoặc cả
hai.
Quy trình công nghệ sản xuất
thực phẩm
• Quá trình chuẩn bị:
Biến đổi sơ bộ NL hoặc BTP, giúp thuận lợi
cho quá trình tiếp theo
VD: rửa, nghiền, cắt...
• Quá trình khai thác:
Làm tăng tỷ lệ các hợp chất dinh dưỡng trong
BTP hoặc TP; hoặc tách cấu tử cần thu nhận
ra khỏi hỗn hợp
VD: ép dầu đậu nành, chưng cất ethanol
• Quá trình chế biến:
Làm biến đổi sâu sắc thành phần hóa học và
các tính chất của NL theo xu hướng có lợi để
chuyển hóa NL thành TP
VD: thủy phân tinh bột, lên men dịch nho
Quy trình công nghệ sản xuất
thực phẩm
• Quá trình bảo quản:
Kéo dài thời gian bảo quản
VD: tiệt trùng sữa, đồng hóa dịch
trái cây, ...
• Quá trình hoàn thiện:
Làm cải thiện một chỉ tiêu chất
lượng nào đó
VD: bao gói, bảo ôn, lọc, rây
Quy trình công nghệ sản xuất
thực phẩm
• Để thực hiện một mục đích công
nghệ trong một Quy trình công
nghệ sản xuất, có thể áp dụng
nhiều quá trình xử lý khác nhau
• Tính đa dạng của Quy trình công
nghệ sản xuất TP
• CNSX thực phẩm thân thiện môi
trường
Thiết bị và máy thực phẩm
• Thiết bị được dùng để thực hiện
những quá trình xử lý NL và BTP
trong Quy trình sản xuất, nhằm
chuyển hóa chúng thành sản
phẩm với những đặc tính về chất
lượng theo mong muốn
• Ví dụ: thiết bị TP thực hiện mục
đích của quá trình xử lý NL, BTP
• Vai trò: Rất quan trọng
Thiết bị và máy thực phẩm
• Lựa chọn thiết bị như thế nào?
Đồng bộ về năng suất của các TB trong QTCN
Tính chất và đặc điểm của NL
Các chỉ tiêu chất lượng của BTP và TP
Các biến đổi diễn ra trong quá trình
Ví dụ: malt – nghiền trục || thế liệu gạo – nghiền
búa ||| (ghiền trục, búa, dĩa, nghiền dao cắt )
Một thiết bị có thể được dùng cho nhiều sản phẩm
khác nhau trong cùng một nhà máy
NL có thể được xử lý chung cho nhiều QTCN
khác nhau
Cơ giới hóa, tự động hóa. Giúp kiểm soát và tăng
NS của QT
Ai sẽ lựa
chọn thiết bị
Nhà công
nghệ học / cơ
khí?
Tổ chức và quản lý sản xuất
thực phẩm
• Chất lượng sản phẩm phải:
Đạt các tiêu chuẩn chất lượng: Chỉ được dao
động trong khoảng hẹp
Ổn định và đồng nhất: trong 1 mẻ và giữa các
mẻ SX
• Con người là yếu tố ảnh hưởng quyết định đến
yêu cầu này: bộ phận hỗ trợ SX, SX, kiểm tra,
giám sát, và quản lý
• Để làm được việc này, các hệ thống quản lý
chất lượng thường được áp dụng: GMP (Good
Manufacturing Practice), ISO (International
Standard Organization), TQM (Total Quality
Management), HACCP (Hazard Analysis of
Critical Control Point)
Tính hệ thống của CNTP
• CNTP là một phạm trù
phức tạp, gồm nhiều vấn
đề khác nhau; và có ảnh
hưởng và tác động qua
lại với nhau.
• VD:
• Nếu tạo ra được sự liên
kết nhịp nhàng giữa các
vấn đề trên, hệ thống sẽ
hoạt động hiệu quả =>
chất lượng và năng suất
cao => Hiệu quả kinh tế
CNTP
Khoa
học về
NL
QTCN
Thiết bị
SX
Tổ
chức
và QL
SX
Vai trò của ngành CNTP trong
đời sống
Thực vật //
Động vật
Trồng // Nuôi
Chế biến tối
thiểu
TP tươi
//
NL chế
biến ở
quy mô
nhỏ
Thu
hoạch
Xử lý sau
thu hoạch
Chế biến ở
quy mô công
nghiệp
TP
công
nghiệp
CNTP trong hệ thống các ngành
công nghiệp
- Dầu canola hay dầu hạt cải là nguồn acid béo lành
mạnh với hàm lượng nhỏ chất béo bão hòa và hàm
lượng cao chất béo không bão hòa đơn.
Acid linoleic (omega-6)/acid alpha-linolenic (omega-3)
khoảng 2:1.
- Dầu hạt cải cũng không chữa chất béo chuyển hóa
nhân tạo (trans-fats).
- Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa
Kỳ, dầu hạt cải có thể làm giảm nguy cơ mắc
bệnh tim mạch vành do chứa nhiều acid béo không
bão hòa đa, có thể làm giảm cholesterol xấu trong
máu.
DẦU CANOLA
-Dầu canola được sản xuất bằng phương pháp
tạo giống truyền thống, từ loại hạt cải biến đổi
gene để chống chịu với thuốc diệt cỏ. Mặc dù là
thực phẩm biến đổi gene (GMO) nhưng loại hạt
cải để làm dầu canola đã được nhiều tổ chức
chứng minh là an toàn qua nhiều nghiên cứu trên
con người. Ngoài ra, dầu canola cũng được sản
xuất từ thực phẩm hữu cơ.
DẦU CANOLA
HẠT CẢI DẦU
HẠT LANH
SẢN PHẨM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cong_nghe_che_bien_thuc_pham_nguyen_thi_ai_van.pdf