3.1. Giai đoạn văn hoá Việt Nam thời tiền sử và sơ sử
3.2. Giai đoạn văn hoá Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc (179
TCN - 938)
3.3. Giai đoạn văn hoá Đại Việt
3.4. Giai đoạn văn hoá Đại Nam
3.5. Văn hoá Việt Nam hiện đại (1945 - nay)
292 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 2770 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chỉnh dần nhằm xây dựng một
thể chế quân chủ quan liêu chuyên
chế. Bộ máy chính quyền trung ƣơng
do vua đứng đầu nắm quyền quyết
định mọi công việc lớn của đất nƣớc.
Dƣới vua có 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh,
Hình, Công). Giúp việc cho sáu bộ
còn có bốn tự là: Thái thƣờng tự,
Hồng lô tự, Thái bộ tự, Quang lộc tƣ
- Đặt chức tổng trấn và phó tổng trấn
coi việc ở Bắc Thành và Gia Định
thành.
Dƣới trấn là các phủ, huyện, châu
(tƣơng ứng với các chức quan tri
phủ, tr huyện, tri châu).
- Tổ chức bộ máy nhà nƣớc từ
trung ƣơng đến các địa phƣơng
còn chặt chẽ hơn, hoàn chỉnh hơn.
Giúp việc và làm tham mƣu cho
nhà vua có một số cơ quan nhƣ:
Nội các, Cơ mật viện, Đô sát viện.
- Năm 1831, đổi trấn thành tỉnh
(theo nhà Thanh): 27 trấn chuyển
thành 31 tỉnh, thêm 4 tỉnh (Hƣng
Yên, Ninh Bình, Hà Tĩnh, An
Giang). Mỗi tỉnh đặt chức tổng đốc,
tuần phủ, bố chính sử, án sát sử,
lãnh binh.
- Bộ máy quan lại chia làm 9 phẩm
từ Nhất phẩm đến Cửu phẩm, mỗi
phẩm lại chia thành hai bậc là
chính và tòng.
Dƣới thời Gia Long (1802 - 1819)
Dƣới triều vua Minh Mạng
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
QUÂN ĐỘI
Thời vua Gia Long
+ Đặt phép giản binh: các trấn từ Quảng
Bình đến Bình Thuận cứ 3 đinh lấy 1 lính;
các trấn từ Biên Hoà trở vào 5 đinh lấy 1
lính; từ Hà Tĩnh trở ra đến các nội trấn 7
đinh lấy 1 lính, các ngoại trấn 10 đinh lấy 1
lính.
- Ở kinh thành đặt ra thân binh, cấm binh,
tinh binh. Thân binh mỗi vệ 500 ngƣời, cử
50 ngƣời tập quân nhạc.
- Ở các trấn đặt ra lính cơ, lính mộ.
+ Vũ khí: gƣơm, giáo, mã tấu, đại bác...
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
QUÂN ĐỘI
Thời vua Minh Mệnh
- Thuỷ binh đƣợc quan tâm: đóng thuyền theo kiểu Tây Âu,
ban hành quy chế luyện tập thuỷ binh; phái thuyền sang
các hải cảng nƣớc ngoài để luyện tập đi biển và dò xét tình
hình...
Toàn bộ thuỷ binh chia làm 15 vệ, 3 doanh do 3 trƣởng vệ
quản lĩnh đứng đầu. Lãnh đạo chung là một đô thống.
- Bộ binh gồm kinh binh (đóng ở kinh thành) và cơ binh
(lính của từng tỉnh), đƣợc chia thành các doanh, vệ, đội
(doanh = 15 vệ, vệ = 10 đội, đội = 10 ngƣời).
- Tƣợng binh chia thành các đội, mỗi đội có 40 voi.
- Lập đồn ải ở nơi hiểm yếu, pháo đài ở các đảo và các cửa
biển.
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
PHÁP LUẬT
- Từ năm 1811, Gia Long sai đình thần biên soạn một bộ luật
mới, lấy tên là Hoàng triều luật lệ hay Bộ luật Gia Long. Bộ luật
này đƣợc hoàn thành vào năm 1815, gồm 398 điều, chia làm 22
quyển.
- Bộ luật Gia Long nói riêng và luật pháp thời Nguyễn nói chung
thể hiện rất rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua và
đề cao địa vị của quan lại và gia trƣởng, trừng trị tàn bạo những
ngƣời chống đối.
- Luật pháp thời Nguyễn thể hiện tính chất chuyên chế cực đoan
với nhân dân. Bộ luật của nhà Nguyễn là bộ luật mang tính phản
dân tộc sâu sắc, cơ bản sao chép lại bộ luật của nhà Thanh kể
cả những chú thích và điều lệ
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình
ruộng đất
và nông
nghiệp
1
Tình hình
Công
thương
nghiệp
2
TÌNH HÌNH KINH TẾ DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình ruộng đất và nông nghiệp
- Các vua triều Nguyễn đã thực hiện một số biện pháp, chính sách
về ruộng đất nhƣ chính sách quân điền (1804).
-Năm 1839, Minh Mệnh cho thực hiện thí điểm một cuộc cải cách
ruộng đất ở tỉnh Bình Định
-Các vua dƣới triều Nguyễn còn đẩy mạnh chính sách khai khẩn
ruộng đất hoang dƣới nhiều hình thức nhƣ khuyến khích nhân dân
các làng xã tự tổ chức khai hoang, sau 3 năm đo đạc ruộng đất
khai hoang đƣợc để ghi vào sổ địa bạ.
Nhờ có chính sách khai hoang
nên đến năm 1847, tổng diện
tích đất thực canh lên đến
4.270.013 mẫu
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình ruộng đất và nông nghiệp
-Công cuộc trị thuỷ và thuỷ lợi cũng đƣợc
các vua triều Nguyễn từ Gia Long đến
Minh Mệnh, Thiệu Trị quan tâm. Hàng
năm, nhà nƣớc xuất tiền của thuê nhân
công sửa đắp đê và kêu gọi các quan lại
đóng góp ý kiến về các biện pháp chống
lụt, hạn.
- Cho đến giữa thế kỷ XIX, nền kinh tế
nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chƣa vƣợt
ra khỏi phƣơng thức sản xuất cổ truyền
với các nông cụ thô sơ, sức kéo đơn giản
lại thiếu thốn. Cuộc sống của nông dân
và các tầng lớp lao động khác vẫn nghèo
đói, khốn khó.
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình CÔNG THƯƠNG NGHIỆP
* Thủ công nghiệp
Thời Nguyễn, thủ công nghiệp nhà nƣớc giữ một vai
trò quan trọng, bao gồm 57 cục với nhiều công xƣởng
và ngành nghề khác nhau nhƣ làm gạch ngói, đúc, làm
đá, vẽ, làm đồ phalê, vàng, bạc, khắc chữ, đúc súng,
làm đạn, đóng thuyền, in ấn Nhà nƣớc tuyển chọn
các thợ giỏi từ các tỉnh theo chế độ công tƣợng, đƣợc
hƣởng lƣơng (tiền và gạo).
- Thủ công nghiệp trong nhân dân khá phát triển. Các
làng nghề thủ công vẫn tiếp tục đƣợc duy trì và mở
rộng bao gồm các nghề xây dựng, làm đồ gốm, sành
sứ, dệt vải lụa
Nhƣng nhìn chung, thủ công nghiệp ở nửa đầu thế kỷ
XIX vẫn chƣa vƣợt qua đƣợc phƣơng thức sản xuất
cá thể, lạc hậu.
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình CÔNG THƯƠNG NGHIỆP
* Thương nghiệp
- Việc buôn bán trong nƣớc đƣợc mở rộng và phát
triển. Các chợ làng, huyện tiếp tục hoạt động nhất là
các chợ ở một số trung tâm thƣơng mại nhƣ Hà Nội,
Hội An, Sài Gòn, Chợ Lớn. Chủ trƣơng “trọng nông, ức
thƣơng” của nhà nƣớc đã làm ảnh hƣởng nhiều đến
sự phát triển tự do của thƣơng nghiệp.
- Triều Nguyễn đứng trƣớc hoạt động ráo riết của
phƣơng Tây chuẩn bị xâm lƣợc Việt Nam từ đầu thế
kỷ XIX nên đã lo sợ và thực hiện chính sách “đóng
cửa” không buôn bán với các nƣớc tƣ bản phƣơng
Tây nữa.
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình xã hội
- Do ruộng đất ngày càng thu hẹp lại phải nộp thuế ruộng đất công
nặng nề cho nhà nƣớc, ngoài ra còn phải gánh chịu chế độ lao dịch,
binh dịch của nhà nƣớc nên đời sống ngƣời nông dân rất khó khăn.
Các tầng lớp lao động khác cũng bị chính sách thuế má nặng nề,
phiền nhiễu nên đời sống cũng hết sức cực khổ.
- Trong nửa đầu thế kỷ XIX đã có trên 300 cuộc nổi dậy của các tầng
lớp nhân dân nối tiếp nhau diễn ra.
DHTM_TMU
Khoa học, kỹ
thuật
Văn hoá, nghệ
thuật, giáo dục
thi cử
Tƣ tƣởng
TÌNH HÌNH
VĂN HÓA
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình VĂN HÓA
* Tư tưởng
- Nhà Nguyễn thực thi nhiều biện pháp để
phục hồi, chấn hƣng Nho giáo, hạn chế sự
phát triển của Phật giáo, cấm đoán Thiên
Chúa giáo nhằm củng cố chế độ quân chủ
quan liêu chuyên chế.
Nhƣng trong dân chúng, đạo Phật và các tín
ngƣỡng cổ truyền vẫn đƣợc duy trì.
- Nhà Nguyễn đối lập với nhân dân nên phải
dời đô và Huế, nhà Nguyễn lệ thuộc vào
triều đình Mãn Thanh, không dám lấy tên
nƣớc là Đại Việt, định đổi tên nƣớc là Nam
Việt nhƣ thời Triệu Đà, nhƣng trƣớc áp lực
của nhân dân phải đổi tên nƣớc là Đại Việt,
đến thời Minh Mệnh đổi tên nƣớc là Đại
Nam.
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình VĂN HÓA
* Văn hoá, nghệ thuật, giáo dục thi cử
- Nền văn hoá của dân tộc mang tính nhân
dân và tính nhân đạo sâu sắc bắt đầu từ thế
kỷ trƣớc tiếp tục trên trình độ cao hơn và đạt
nhiều thành tựu xuất sắc, làm rạng rỡ nền
văn hoá nƣớc nhà.
DHTM_TMU
Văn
hóa
Văn học
dân gian
Nghệ thuật
kiến trúc
Nghệ
thuật sân
khấu, ca
nhạc
Khoa học
kĩ thuật
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình VĂN HÓA
- Văn học dân gian tiếp tục phát triển, các loại hình thơ ca,
hò vè, ca dao, tục ngữ, truyện tiếu lâm xuất hiện nhiều.
- Các thể thơ Nôm nhƣ lục bát, song thất lục bát đƣợc sử
dụng phổ biến và ngày càng đƣợc chau truốt.
- Một số tập thơ dài có nội dung sâu sắc, hình thức đẹp, trong
sáng, nâng cao vai trò tiếng Việt. Hồ Xuân Hƣơng, Bà huyện
Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Du đã trở thành tiếng
nói vĩnh cửu của một thời, của muôn đời.
- Đặc điểm của văn học thời kỳ này là tính hiện thực, tính
nhân đạo, qua tâm nhiều đến thân phận ngƣời phụ nữ, vấn
đề về quyền lợi và giá trị của con ngƣời đặt ra nhƣ một vấn
đề lớn của xã hội.
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình VĂN HÓA
- Văn học dân gian tiếp tục phát triển, các loại hình thơ ca,
hò vè, ca dao, tục ngữ, truyện tiếu lâm xuất hiện nhiều.
- Các thể thơ Nôm nhƣ lục bát, song thất lục bát đƣợc sử
dụng phổ biến và ngày càng đƣợc chau truốt.
- Một số tập thơ dài có nội dung sâu sắc, hình thức đẹp, trong
sáng, nâng cao vai trò tiếng Việt. Hồ Xuân Hƣơng, Bà huyện
Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Du đã trở thành tiếng
nói vĩnh cửu của một thời, của muôn đời.
- Đặc điểm của văn học thời kỳ này là tính hiện thực, tính
nhân đạo, qua tâm nhiều đến thân phận ngƣời phụ nữ, vấn
đề về quyền lợi và giá trị của con ngƣời đặt ra nhƣ một vấn
đề lớn của xã hội.
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình VĂN HÓA
- Nghệ thuật kiến trúc nổi trội ở thế kỷ XIX là khu hoàng
thành ở kinh đô Huế bao gồm hàng loạt cung, điện đƣợc
trang trí phong phú, các lăng tẩm của các vua triều Nguyễn.
Một số tranh chân dung, tranh vẽ sơn màu trên gỗ ở các đền,
chùa, tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống cũng là nét mới
của nghệ thuật bấy giờ.
- Nghệ thuật sân khấu, ca nhạc phát triển rộng rãi. Ở kinh đô
Phú Xuân có nhà hát, sàn diễn. Ngày lễ hội cổ truyền đã có
thêm hàng loạt câu hát, điệu hò, điệu nhạc.
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
Tình hình VĂN HÓA
* Khoa học, kỹ thuật
- Sử học rất phát triển, xuất hiện nhiều bộ sử mới đồ sộ do
các cơ quan làm sử của Nhà nƣớc biên soạn nhƣ: Khâm
định Việt Sử Thông Gián Cƣơng mục, Đại Nam thực lục,
Minh Mệnh chính yếu nhiều tác phẩm sử học địa phƣơng
cũng đƣợc biên soạn nhƣ: Đại nam nhất thống chí, các tỉnh
chí, huyện chí, xã chí.
- Ảnh hƣởng của khoa học phƣơng Tây cũng ít nhiều để lại
dấu ấn trong các sáng chế của ngƣời thợ thủ công Việt Nam
đƣơng thời nhƣ: súng tay, máy tƣới nƣớc, máy xẻ gỗ và các
đặc sắc nhƣ là đã chế tạo đƣợc các tàu thuỷ chạy bằng máy
hơi nƣớc.
DHTM_TMU
VĂN HÓA TRIỀU NHÀ NGUYỄN
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Cửa Bắc (Hà Nội – thời thuộc Pháp) DHTM_TMU
Hoàng Thành
DHTM_TMU
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Tử Cấm Thành DHTM_TMU
Chùa
Thiên
Mụ
DHTM_TMU
Lăng Minh Mệnh DHTM_TMU
Lăng Gia Long DHTM_TMU
Lăng Thiệu Trị DHTM_TMU
Lăng Khải Định DHTM_TMU
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ
Từ đầu thế kỷ XVII, tƣ bản thực dân Pháp đã sớm
dòm ngó nƣớc ta
Thế kỷ XVIII, các cƣờng quốc có sự tranh giành
gay gắt
Đầu thế kỷ XIX, tƣ bản Anh và Mỹ cũng muốn lập
quan hệ buôn bán với nƣớc ta
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ
Năm 1814, chiến thuyền Pháp đến các cửa
biển nƣớc ta phô trƣơng lực lƣợng, bắt
chúng ta phải ký những hiệp ƣớc bất bình
đẳng
Từ năm 1843 đến năm 1847, tàu chiến
Pháp đã thị uy 3 lần ở cửa biển Đà Nẵng
Năm 1857, Napoléon III thành lập Hội
đồng Giao Chỉ
7/1875, Napoléon III thông qua quyết định
xâm lƣợc vũ trang Giao Chỉ
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ
Tƣ tƣởng trị nƣớc theo Nho giáo đã quá lỗi
thời
Đời sống nhân dân thấp, từ ăn ở đến đi lại
đều nghèo nàn
+ Đại đa số dân chúng làm nghề nông
nhƣng kỹ thuật canh tác lạc hậu
+ Công nghiệp vẫn còn nhỏ bé
+ Thƣơng nghiệp hầu nhƣ không phát
triển
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ
Trong khu vực nhiều nƣớc đã bị xâm lƣợc
Nhật Bản có nền kinh tế phát triển, ngoại giao
khéo léo nên vẫn giữ đƣợc độc lập
Thái Lan (Xiêm La) tuy phải ký những hiệp ƣớc
bất bình đẳng nhƣng vẫn mở rộng việc thông
thƣơng với nƣớc ngoài
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc Việt
Nam
Năm 1859, Pháp tấn công Gia Định
Năm 1867, Pháp chiếm đƣợc toàn bộ Nam kỳ
Năm 1873, ngƣời Pháp bắt đầu đánh ra Bắc bộ
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ
Năm 1874, triều Nguyễn ký với Pháp hiệp
ƣớc đầu hàng (hiệp ƣớc Giáp Tuất)
Năm 1882, Pháp đánh thành Hà Nội
Năm 1883, Pháp đánh kinh thành Huế
25/08/1883, triều Nguyễn phải ký Hiệp
định hoà bình (hiệp ƣớc Hácmăng) thừa
nhận Pháp đặt quyền thống trị lên toàn bộ
lãnh thổ nƣớc ta
DHTM_TMU
PHÁP TẤN CÔNG HƢNG HÓA 1884 DHTM_TMU
NIÊN BIỂU TRIỀU NGUYỄN
GIAI ĐOẠN THUỘC PHÁP
Dục Đức (Ƣng Chân, 1883, làm vua 3n)
Hiệp Hoà (Hồng Dật, 6/1883 - 11/1883)
Kiến Phúc (Ƣng Đǎng, 1883 - 1884)
Hàm Nghi (Ƣng Lịch, 1884 - 1885)
Đồng Khánh (Ƣng Biện, 1885 - 1888)
Thành Thái (Bửu Lân, 1889 - 1907)
Duy Tân (Vĩnh San, 1907 - 1916)
Khải Định (Bửu Đảo, 1916 - 1925)
Bảo Đại (Vĩnh Thụy, 1926 - 1945)
DHTM_TMU
HÀM NGHI DHTM_TMU
ĐỒNG KHÁNH DHTM_TMU
THÀNH THÁI DHTM_TMU
DUY TÂN DHTM_TMU
KHẢI ĐỊNH DHTM_TMU
BẢO ĐẠI DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP(1858 – 1945)
Đặc trƣng
+ Tiếp xúc cƣỡng bức và giao thoa văn hoá Việt –
Pháp
+ Giao lƣu văn hoá tự nhiên giữa Việt Nam và thế
giới
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
Ứng xử với tình hình mới
+ Xu hƣớng chống lại giao tiếp văn hoá Đông –
Tây: mất dần
+ Xu hƣớng đầu hàng thực dân về chính trị, chấp
nhận bị đồng hoá một cách tiêu cực
+ Xu hƣớng cải cách: chiếm ƣu thế
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CAI TRỊ - CHÍNH TRỊ
Ngƣời Pháp chiếm Việt Nam, Lào và
Campuchia; gọi là Đông Pháp (Indochine
Francaise)
Nƣớc ta bị chia làm 3 xứ với những chính
thể khác nhau:
+ Nam kỳ (từ Bình Thuận trở vào) là thuộc
địa
+ Trung kỳ (từ Đèo Ngang tới Khánh Hoà)
là nửa bảo hộ
+ Bắc kỳ là xứ bảo hộ
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CAI TRỊ - CHÍNH TRỊ
Thủ hiến Đông Pháp là đại thống đốc (toàn
quyền), đóng ở Hà Nội
Nam kỳ có thống đốc
Bắc kỳ có thống sứ
Trung kỳ có khâm sứ
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CAI TRỊ - CHÍNH TRỊ
Chia nhỏ các tỉnh để tiện cai trị
+ Nam kỳ từ 6 tỉnh lên 28 tỉnh
+ Trung kỳ đặt thêm tỉnh Ninh Thuận (cắt Khánh
Hoà, Bình Thuận) và các tỉnh Tây Nguyên
+ Bắc kỳ từ 13 tỉnh lên 27 tỉnh
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CAI TRỊ - CHÍNH TRỊ
Tỉnh trƣởng là viên cai trị lƣu trú sứ ngƣời Pháp
(công sứ/đốc lý)
Dƣới là viên phó và các ty: ngân khố, thƣơng
chính, công chính, địa chính, cảnh sát, y tế, học
chính, bƣu điện, kiểm lâm
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CAI TRỊ - CHÍNH TRỊ
Dƣới cấp tỉnh
Ở Bắc kỳ, Trung kỳ là phủ, huyện, châu do
các tri phủ, tri huyện, tri châu ngƣời bản
xứ đảm nhiệm việc cai trị
Bên dƣới là các tổng, xã do cai tổng và
hƣơng chức điều hành
Ở Nam kỳ không có cấp phủ và huyện, cai
tổng trực tiếp thuộc cấp huyện
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CAI TRỊ - CHÍNH TRỊ
Bắt ngƣời Việt đi lính
Lính bảo an/lính khố xanh (quai nón và xà
cạp màu xanh)
+ Canh giữ các dinh thự, công sở ở tỉnh lị
+ Đóng đồn ở các nơi thôn quê xa xôi đề
phòng trộm cắp
Lính cơ (màu lục)
Lính chiến (màu đỏ): tham chiến trong
quân đội Pháp ở cả Việt Nam và các thuộc
địa của Pháp
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CAI TRỊ - KINH TẾ
Tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa
Mở các thƣơng điếm, giữ độc quyền xuất nhập
khẩu, mua rẻ, bán đắt
Xây dựng nhà máy, sử dụng công nhân Việt Nam
làm việc nhiều giờ nhƣng trả lƣơng rẻ mạt
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CAI TRỊ - KINH TẾ
Chiếm hữu việc khai thác than, kim loại
Lập các trang trại, đồn điền trên đất của ngƣời
dân Việt
Đặt ra nhiều loại thuế: rƣợu, thuốc lá, chợ, đò...
Cho phép bán thuốc phiện; dung túng cho các tò
phù thuỷ, vàng mã
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
VĂN HÓA CAI TRỊ - ĐỜI SỐNG TINH THẦN
Phổ biến chữ quốc ngữ
Báo chí phát triển mạnh, xuất hiện các công cụ
xuất bản
Các loại hình nghệ thuật mới
Các thể loại văn học mới
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
VĂN HÓA CAI TRỊ - ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
Đô thị phát triển
Tính chất đô thị thay đổi, chuyển từ trung tâm
văn hoá chính trị đơn thuần sang trung tâm công
– thƣơng nghiệp
Kiến trúc đô thị đƣợc định hình
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
VĂN HÓA CAI TRỊ - ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
Đƣờng bộ: 20.000 km
Đƣờng thuỷ
Năm 1914 ở Nam bộ đã có 1745 km
Đƣờng sắt
+ Ban đầu chỉ có tuyến Sài Gòn – Mỹ Tho
dài 71 km, tuyến Phủ Lạng Thƣơng - Lạng
Sơn dài 58 km
+ Năm 1912, tổng chiều dài tuyến đƣờng
sắt là 2059 km
+ Năm 1936, xuất hiện tuyến đƣờng sắt Hà
Nội – Sài Gòn
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
VĂN HÓA CHỐNG CAI TRỊ - HỆ TƯ TƯỞNG
Ban đầu: khủng hoảng đƣờng lối
Phong trào Cần Vƣơng vẫn còn dựa trên tƣ
tƣởng Nho giáo
Lƣơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi...: tƣ
tƣởng dân chủ tƣ sản
Phan Bội Châu: từ Duy Tân hội (tƣ tƣỏng
quân chủ) sang Việt Nam Quang Phục hội
(tƣ tƣởng dân chủ)
DHTM_
MU
THỜI THUỘC PHÁP
VĂN HÓA CHỐNG CAI TRỊ - HỆ TƯ TƯỞNG
Từ năm 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và
lớn mạnh, tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, đƣợc
áp dụng sáng tạo vào điều kiện nƣớc ta với tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh để lãnh đạo dân tộc đấu tranh
giành độc lập
DHTM_TMU
THỜI THUỘC PHÁP
VĂN HÓA CHỐNG CAI TRỊ
Tổ chức xã hội: tầng lớp tƣ sản, tiểu tƣ sản thành
thị, giai cấp công nhân hình thành và phát triển
Đời sống tinh thần: báo chí và văn học đƣợc sử
dụng để truyền bá tƣ tƣởng cách mạng, phong trào
đấu tranh – giác ngộ
DHTM_TMU
THÀNH CỬA BẮC DHTM_TMU
GIAI ĐOẠN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
(1945 – NAY)
DHTM_TMU
Giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại
Bối cảnh lịch sử
-Cách mạng tháng Tám thành công là một bƣớc ngoặt trong lịch sử
Việt Nam
- Xã hội Việt Nam có những thay đổi căn bản:
+ Ngƣời dân với tƣ cách công dân đƣợc khẳng định, cùng với điều
này ý thức về cá nhân đƣợc tô đậm.
+ Dân trí ngày càng đƣợc nâng cao, tầng lớp trí thức càng ngày
càng đông đảo. Chủ và khách thể của văn hoá Việt Nam thay đổi so
với giai đoạn trƣớc cả về chất lƣợng và số lƣợng.
DHTM_TMU
Giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại
Sau Cách mạng tháng 8, xã hội thay đổi toàn diện
Văn hóa
Tạo ra một xã hội
của những ngƣời
chủ, mà nguồn gốc
xuất thân của họ là
nông dân, công
nhân
Kinh tế
nền công nghiệp của
Việt Nam có nhiều
bƣớc tiến nổi bật. Các
khu công nghiệp Thái
Nguyên, Việt Trì, Vinh,
Hải Phòng xuất hiện
làm cho bộ mặt xã hội
Việt Nam thay đổi hẳn.
Sau năm 1975, chúng
ta lại có điều kiện xây
dựng xã hội trong thời
bình. Công cuộc đổi
mới sau năm 1986
khiến cho nhịp độ phát
triển công nghiệp nói
riêng, kinh tế nói chung
nhanh hơn rất nhiều.
Giáo dục
xây dựng đƣợc một hệ
thống giáo dục hoàn chỉnh,
đáp ứng đƣợc yêu cầu
nâng cao dân trí của nhân
dân, nhất là của thế hệ trẻ,
phục vụ đắc lực cho công
cuộc kháng chiến cứu
nƣớc, giành và bảo vệ độc
lập dân tộc, hoà bình,
thống nhất đất nƣớc, cũng
nhƣ xây dựng và phát triển
đất nƣớc với một xã hội
công bằng, dân chủ, văn
minh, đem lại hạnh phúc
cho toàn thể dân tộc
DHTM_TMU
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỚI VĂN HÓA
Đại hội văn nghệ
toàn quốc lần thứ
hai (1957), lần
thứ ba (1962), lần
thứ tƣ (1968) do
Đảng ta trực tiếp
chỉ đạo đều đã
đánh giá đúng
đắn những thành
tựu
Đề cƣơng văn hoá
Việt Nam của Đảng
đƣợc công bố
Đại hội văn nghệ toàn
quốc lần thứ hai
(1957), lần thứ ba
(1962), lần thứ tƣ
(1968) do Đảng ta trực
tiếp chỉ đạo đều đã
đánh giá đúng đắn
những thành tựu
Năm 1943
Năm
1957
Năm
1998
Đại hội đại biểu lần thứ
VI của Đảng cộng sản
Việt Nam, khẳng định vị
trí, vai trò của văn hoá
văn nghệ
Hội nghị lần thứ tƣ, thứ
năm của Ban chấp hành
Trung ƣơng khoá VII đã
ra nghị quyết về công tác
văn hoá văn nghệ.
DHTM_TMU
Giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại
Đặc điểm VĂN HÓA
* Sự phát triển của văn hoá nghệ
thuật chuyên nghiệp
* Kế thừa và nâng cao các giá trị
văn hoá truyền thống
* Giao lƣu văn hoá ngày càng mở
rộng
DHTM_TMU
Giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại
* Sự phát triển của văn hoá nghệ thuật chuyên nghiệp
- Lực lƣợng hoạt động văn hoá nghệ thuật chuyên nghiệp
đƣợc tổ chức lại. Các đoàn nghệ thuật như kịch nói Hà Nội,
kịch nói Quân đội, kịch nói Nam Bộ, Đoàn ca múa nhạc Trung
ương, Đoàn văn công Tổng Cục Chính Trị
- Các thể loại nhƣ nhạc, kịch hát, kịch múa, âm nhạc thính
phòng là những thể loại đòi hỏi phải có kiến thức phong
phú, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao đã phát triển
- Nghệ thuật điện ảnh có bƣớc phát triển đột biến, phim “Cánh
đồng hoang” đã đoạt giải thƣởng quốc tế.
DHTM_TMU
Giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại
* Sự phát triển của văn học
-Trong lịch sử văn học dân tộc, chƣa bao
giờ đội ngũ sáng tác văn học lại đông đảo
và có nhiều tác phẩm nhƣ thời gian từ
1945 đến nay
- Hàng loạt các tác giả ở mọi lĩnh vực nhƣ
văn học với Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy
Cận, Xuân Diệu, Tô Hoài, Nguyễn Thi,
Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, sân
khấu nhƣ Đào Hồng Cẩm, Ngô Y Linh,
Lưu Quang Vũ, Tào Mạt, điện ảnh nhƣ
Phạm Văn Khoa, Trà Giang, Nguyễn Hải
Ninh, Nguyễn Hồng Sến, Khải Hưng
DHTM_TMU
Giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại
* Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hoá truyền thống
Nghệ thuật truyền thống nhƣ chèo, tuồng, mỹ thuật dân gian, việc
kế thừa thực thi cả hai phƣơng diện khôi phục, bảo tồn và chỉnh lý, cải biên
Văn học dân gian
Tục ngữ ca dao dân ca
Việt Nam của Vũ Ngọc Phan,
kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
của Nguyễn Đổng Chi, lễ hội
với “Lễ hội cổ truyền của ngƣời
Việt ở Bắc Bộ Việt Nam” do Lê
Trung Vũ chủ biên, “Lễ hội
truyền thống trong xã hội hiện
đại” do Đinh Gia Khánh, Lê Hữu
Tầng đồng chủ biên
Văn hoá bác học
Công việc nghiên cứu đã đạt
đƣợc những thành tựu đáng
kể, nhiều tác giả của văn học
cổ đƣợc nghiên cứu, đánh
giá, khẳng định nhƣ Nguyễn
Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hƣơng, Cao Bá Quát, Nguyễn
Đình Chiểu
DHTM_TMU
GIAO LƯU VĂN HÓA
NGÀY CÀNG MỞ RỘNG
DHTM_TMU
GIAO LƢU VĂN HÓA VIỆT NAM
-Giai đoạn từ 1945 đến nay, sự giao lƣu này diễn ra trong sự
tự nhiên và tự giác.
-Trao đổi văn hoá với nƣớc ngoài đƣợc chú ý ngay từ sau hoà bình
lập lại, ở tất cả các bộ môn văn hoá: sân khấu, âm nhạc, ca múa,
giao hƣởng, điện ảnh, thƣ viện, bảo tàng, văn hoá quần chúng,
balê
-Trên nền tảng của văn hoá là cơ tầng văn hoá Đông Nam Á, Việt
Nam đã giao lƣu và tiếp biến với văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ,
phƣơng Tây và nhiều nƣớc khác.
-Khoa học thông tin hiện đại đã khiến cho việc giao lƣu văn hoá ở
thời hiện đại diễn ra mạnh mẽ hơn nhiều so với trƣớc đây
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_co_so_van_hoa_viet_nam_dh_thuong_mai_3_2218.pdf