Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 2: Các thành tố của văn hóa Việt Nam

Phân loại được các thành tố của

Văn hóa Việt Nam

• Nhận định được mỗi thành tố

mang đặc điểm chung của văn hóa

nhưng lại có những đặc điểm riêng

• Đánh giá tầm quan trọng của việc

giá trị và gìn giữ các thành tố văn

hóa Việt Nam

pdf94 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 2: Các thành tố của văn hóa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới, lễ lại mặt. • Ông Tơ bà Nguyệt giúp cho đôi trai gái thành vợ thành chồng nên việc cúng họ là để tỏ lòng biết ơn DHTM_TMU Tín ngưỡng nghề nghiệp Tín ngưỡng thờ cá ông Tín ngưỡng thờ thần tài Tín ngưỡng thờ thánh sư Tín ngưỡng nông nghiệp DHTM_TMU 67 Tín ngƣỡng nông nghiệp -Trong tín ngưỡng nông nghiệp thì tín ngưỡng phồn thực rất quan trọng. -Trước năm 1945, tín ngưỡng phồn thực rất phát triển. -Từ năm 1945 - 1980, tín ngưỡng phồn thực bị coi là tục tĩu nên bỏ. -Ngày nay, tín ngưỡng phồn thực được khôi phục lại. -Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực từng tồn tại suốt chiều dài lịch sử với hai dạng biểu hiện: thờ cơ quan sinh dục và thờ hành vi giao phối. DHTM_TMU 68 Tín ngƣỡng phồn thực - Đây là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực, nó phổ biến ở các nền văn hoá nông nghiệp. - Tượng đá, hình nam nữ với bộ phận sinh dục phóng to có từ hàng ngàn năm trước công nguyên được tìm thấy ở Văn Điển (Hà Nội), ở thung lũng Sapa (Lào Cai) Ở hội Đồng Kỵ (Bắc Ninh) có tục rước sinh thực khí (bằng gỗ), tan hội chúng được đem đốt và tro chia cho mọi người đem rắc ra ngoài ruộng. - Việc thờ sinh thực khí còn thể hiện ở việc thờ các loại cột đá: ở Chùa Dạm (Bắc Ninh) có một cột hình sinh thực khí nam có chân nổi hình rồng thời Lý. Thờ cơ quan sinh dục nam nữ được gọi là thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ) DHTM_TMU 69 Tín ngƣỡng phồn thực - Thời xa xưa, chày và cối - bộ công cụ thân thiết của người nông nghiệp Đông Nam á đã là những vật tượng trưng cho sinh thực khí nam và nữ, còn việc giã gạo là việc tượng trưng cho việc giao phối -Làng quê xa, rất phố biến tục nam nữ vừa giã cối, vừa hát giao duyên thể hiện mong ước trai gái sẽ thành đôi lứa và sinh con đẻ cái - Thờ hành vi giao phôi - Trên nắp trống đồng tìm thấy ở làng Đào Thịnh (Yên Bái) khoảng 500 năm TCN, xung quanh hình mặt trời có 4 đôi nam nữ đang giao phối -Hình chim, thú, cóc giao phối tìm thấy ở khắp nơi. Vào dịp hội Đền Hùng, ở miền đất Tổ lưu truyền điệu múa “Tùng dí”, thanh niên nam nữ múa từng đôi, tay cầm những vật biểu trưng cho sinh thực khí của nam và nữ DHTM_TMU 70 Vai trò tín ngƣỡng phồn thực trong đời sống Thể hiện rõ nét nhất ở chiếc trống đồng DHTM_TMU 71 Tín ngƣỡng nông nghiệp Tín ngưỡng thờ Thánh sư (tổ nghề) Mỗi nghề truyền thống có một ông tổ riêng như: ông tổ nghề rèn, ông tổ nghề dệt, ông tổ nghề thêu. Có nhiều loại ông tổ nghề: •Ông tổ nghề là những con người thực •Ông tổ nghề là những vị được tôn vinh theo cảm quan huyền thoại - Một số vị là thần linh: Thần Nông, Thần Sông, Thần Biển (Nam Hải Đại Vương) - Một số vị được thần thánh hoá hoặc Phật hoá: Ông Hồng (lửa), bà chúa Chuốt (nặn) của nghề gốm •Ông tổ nghề là những vị hiện diện trong truyền thuyết - Lang Liêu: bánh trưng, bánh dầy - Cụ Sần: nghề mộc Các tổ nghề được giỗ vào ngày kỵ nhật của họ. DHTM_TMU 72 Tín ngƣỡng nông nghiệp Tín ngưỡng thờ Thánh sư (tổ nghề) Lê Công Hành: nghề thêu Nguyễn Công Truyền: nghề gò đồng Thiều Hoa Công Chúa : nghề dệt vải Tuệ Tĩnh, Lê Hữu Trác: nghề y DHTM_TMU TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN Thờ nhiên thần Thờ nhân thần Thờ dâm thần Thờ vật thần DHTM_TMU Tín ngƣỡng thờ thần Thờ nhân thần Nhân thần gồm: - Chính thần: những người có công với nước như Hai Bà Trưng, Trần Quốc Tuấn, Trần Hưng Đạo - Tà thần: thần ác, sợ nên thờ - Tạp thần: không gây hại, hoạt động thường xuyên như: thần ăn mày, thần ăn trộm Thờ nhiên thần -Là những nữ thần cai quản các hiện tượng tự nhiên thân thiết nhất của nghề trồng lúa nước. -Các bà Mây - Mưa - Sấm - Chớp cai quản những hiện tượng tự nhiên hết sức quan trọng trong cuộc sống của cư dân nông nghiệp lúa nước. -Người Việt còn thờ các hiện tượng tự nhiên khái quát như không gian và thời gian DHTM_TMU * Tín ngƣỡng thờ thần Là thờ những vật thể tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở Thờ vật thần: thờ động vật và thực vật Thờ dâm thần - Chim, rắn, cá sấu là những loại được sùng bái hàng đầu. Người Việt có câu: “nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng”. - Thực vật được tôn sùng nhất là cây lúa, khắp nơi dù là người Việt hay các vùng dân tộc đều có tín ngưỡng thờ Thần lúa, Hồn lúa, Mẹ lúa. Tiếp đến là những loại cây xuất hiện sớm như: cây cau, cây đa, cây dâu, cây bầu DHTM_TMU 2.3. LỄ HỘI VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG LỄ HỘI NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG DHTM_TMU LỄ HỘI LỄ HỘI PHẦN LỄ PHẦN HỘI DHTM_TMU PHẦN LỄ - Phần Lễ là phần chính, diễn ra ngắn nhưng không thể thiếu được, mang ý nghĩa tạ ơn và xin thần linh bảo trợ - Lễ có ý nghĩa quan trọng và thiêng liêng, chứa đựng những giá trị văn học truyền thống, giá trị thẩm mỹ, triết học sâu sắc của cộng đồng DHTM_TMU Nghi thức trong phần Lễ Dâng rƣợu Dâng hoa quả Dâng trà Dâng thức ăn mặn DHTM_TMU PHẦN LỄ Phần Lễ là phần hạt nhân của lễ hội có hai loại thức cúng: - Một là loại thức cúng phổ biến như oản, hương, hoa, quả - Hai là thức cúng mang tính nghi lễ, chỉ có ở một lễ hội riêng biệt như món bánh trôi ở hội đền Hát Môn, món chè củ mài ở lẽ hội vùng Phong Châu (Phú Thọ). DHTM_TMU PHẦN HỘI - Là phần tổ chức những trò chơi, thi đấu, biểu diễn -Trò diễn là hoạt động mang tính nghi lễ, diễn lại toàn bộ hay một phần hoạt động của cuộc đời nhân vật phụng thờ - Trình tự của một trò diễn bao giờ cũng đi từ nơi thờ vọng đến nơi gắn bó tới một sự kiện nào đó trong cuộc đời vị Thánh. Lễ hội thờ Thành hoàng làng thì trò diễn bao giờ cũng theo trình tự, điểm bắt đầu của đám rước lúc đi là đình làng, điểm kết thúc của đám rước là nghè (miếu) và ngược lại DHTM_TMU PHẦN HỘI - Các trò diễn trong lễ hội là các lớp văn hoá tín ngưỡng của các thời kì lịch sử khác nhau lắng đọng lại, phản ánh những sinh hoạt của cư dân nông nghiệp với nghề trồng lúa nước, gắn với nhân vật được phụng thờ. - Cùng với các trò diễn là trò chơi DHTM_TMU PHẦN HỘI các trò chơi đều xuất phát từ ước vọng của con người: - Xuất phát từ ước vọng cầu mưa có các trò chơi: đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất... - Xuất phát từ ước vọng cầu an có trò chơi: thả diều - Xuất phát từ ước vọng phồn thực có trò chơi: đánh đáo, bắt trạch trong chum, ném còn, đánh phết, cướp dâu... - Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo có các trò chơi: thi thổi cơm, vừa gánh nước vừa thổi cơm, thi luộc gà, thi dọn cỗ, thi bắt lợn, thi dệt vải... - Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sức khoẻ và khả năng chiến đấu, có các trò chơi: đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi dế... DHTM_TMU PHẦN HỘI Tiến trình của lễ hội - Lễ rước nước: tất cả những người tham gia vào lễ hội phải chay tịnh một tuần, do thanh niên (chưa vợ, chưa chồng) làm, được ông già bà cả chỉ đạo - Lễ mộc dục (tắm tượng): do người già có chức sắc, con cái đuề huề, gia đình hạnh phúc làm. - Lễ tế gia văn - Lễ rước kiệu - Đại tế - Lễ túc trực. DHTM_TMU Tiến trình của lễ hội DHTM_TMU PHẦN HỘI Giá trị của lễ hội - Giá trị của lễ hội chính là giá trị cộng cảm và cộng mệnh - Lễ hội góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống đạo đức, lối sống, thẩm mỹ và duy trì thuần phong mỹ tục -Lễ hội còn là một bảo tàng văn hoá, một thứ bảo tàng tâm thức lưu giữ các giá trị văn hoá, các sinh hoạt văn hoá - Lễ hội có cả các yếu tố phi văn hoá, phản văn hoá được lưu giữ. Đó là những yếu tố mê tín dị đoan DHTM_TMU PHẦN HỘI Giá trị của lễ hội Giá trị của lễ hội chính là giá trị cộng cảm và cộng mệnh + Ngày lễ hội là thời gian cư dân tụ họp để tưởng nhớ vị thánh của làng + Những quy cách và những nghi thức của lễ hội mà mọi người phải tuân theo, tạo nên niềm cộng cảm của toàn thể cộng đồng, làm cho mỗi người gắn bó chặt chẽ hơn với cộng đồng và do đó thấy mình vươn lên ở tầm vóc cao hơn, với một sức mạnh lớn hơn DHTM_TMU CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA LỄ HỘI Lễ hội có chức năng xã hội rất to lớn Lễ hội còn thực hiện chức năng giải thoát tâm - sinh lý và tình cảm (Lễ hội tạo cho con người một khung cảnh mới của cuộc sống, khác nhiều so với cuộc sống thường nhật của họ) DHTM_TMU PHẦN HỘI Tính cá thể, tính cộng đồng, sức sáng tạo - Phải tôn trọng tính đặc thù của làng, làm cho lễ hội làng trở lên độc đáo, cần đề cập tính sáng tạo trong lễ hội truyền thống của từng làng. - Sự sáng tạo trong lễ hội truyền thống có lẽ nằm ở việc nâng cấp các hoạt động vui chơi giải trí thành các hoạt động nghệ thuật và trò chơi với một số yếu tố hiện đại trên cơ sở khẳng định mô hình văn hoá cổ truyền trong lễ hội truyền thống. - Cải biến, nâng cấp lễ hội thành một sinh hoạt văn hoá cộng đồng hiện đại nhằm một mặt thoả mãn các nhu cầu mới, đồng định hướng được thị hiếu và thẩm mỹ mới về văn hoá, bồi đắp tâm hồn con người mới Việt Nam DHTM_TMU PHẦN HỘI Tính cá thể, tính cộng đồng, sức sáng tạo Lễ hội mang tính truyền thống và tính đổi mới. Đổi mới lễ hội là để tạo ra lễ hội truyền thống với sắc diện mới và sức hấp dẫn mới, tức cũng là làm giàu đời sống tâm linh của con người - một truyền thống lâu đời của cư dân người Việt. DHTM_TMU PHẦN HỘI Số lượng lễ hội và thời gian diễn ra lễ hội Khoảng 6000 lễ hội với quy mô khác nhau “Từ điển lễ hội” nước ta có 402 hội Lễ hội ở Việt Nam thường được tổ chức vào các tháng của mùa xuân: tháng giêng (43%), tháng hai (11%), tháng ba (28%). DHTM_TMU - Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá lâu đời không thể thiếu được trong đời sống tinh thần (tình cảm, tâm linh) của con người. - Việt Nam có ưu thế là có một truyền thống lâu đời về hội lễ mà kết quả lưu lại là: có một nhân dân say mê hội lễ, thích thú du lịch, vốn có một hệ thống hội rất phong phú, đa dạng, sáng tạo, có tính toàn dân và đã từ lâu trở thành phong tục, nếp sống ăn sâu trong đời sống của nhân dân DHTM_TMU Lễ hội liên quan đến việc tƣởng niệm công lao các vị danh nhân văn hoá, anh hùng lịch sử, các vị thành hoàng và chƣ vị Thánh, chƣ vị Phật. Ví dụ: Hội Gióng, Hội Đền Hùng, lễ hội Hai Bà Lễ hội liên quan đến tín ngƣỡng cầu mùa: cuộc sống nông nghiệp liên quan tới môi trường tự nhiên có hội Cốm, hội đua thuyền, hội cầu mưa, mô phỏng tiếng động tiếng sấm qua việc đốt pháo, ném pháo đất liên quan đến đất đai và tưởng tượng tiếng sấm của pháo đồng thời nói lên sự khéo léo của con người. DHTM_ MU MỘT SỐ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG - Hội chùa Keo - Hội Đống Đa - Hội bắt chạch trong chum - Lễ hội Tầm Vu - Hội đền Hoá Dạ Trạch - Lễ hội Đền Hòn Chén - Hội đua voi Tây Nguyên - Hội đua Ghe Ngo - DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_co_so_van_hoa_viet_nam_dh_thuong_mai_2_2588.pdf