1.1. Khái luận văn hoá
1.2. Bản sắc văn hoá dân tộc
1.3. Khái niệm và nội dung cơ bản của
cơ sở văn hoá Việt Nam
76 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 1: Khái quát về cơ sở văn hóa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đơn vị
cộng cư có một vùng
đất chung của cư dân
nông nghiệp, một hình
thức tổ chức xã hội
nông nghiệp tiểu nông
tự cấp, tự túc.
DHTM_TMU
Làng
- Làng được hình thành, được tổ chức chủ yếu dựa vào hai
nguyên lý cùng cội nguồn và cùng chỗ
- Về cấu trúc thì làng là một cấu trúc động. Sự biến đổi của
làng là do sự biến đổi chung của đất nước.
- Đặc trưng của làng: ý thức cộng đồng làng, ý thức tự quản
(quyền quản lý làng xã được thể hiện trong hương ước của
làng) và tính đặc thù độc đáo rất riêng của mỗi làng trong tập
quán, nếp sống, tín ngưỡng, tôn giáo, thậm chí là giọng nói và
cả cách ứng xử.
- Ngành sản xuất chính ở mỗi làng Việt Nam cổ
truyền là nông nghiệp. Làng có nhiều xóm, có
nhiều dòng họ và nhiều làng hợp thành đơn vị
hành chính lớn hơn là xã.
- Là một đơn vị xã hội của văn hoá Việt Nam làng
của người Việt là một môi trường văn hoá mà ở
đó mọi thành tố, mọi hiện tượng văn hoá được
hình thành, phát triển, lưu giữ và trao truyền tới
mọi cá thể
DHTM_TMU
Văn hóa ứng phó với môi trƣờng xã hội
Văn hóa ứng xử với
môi trƣờng xã hội
Văn hoá
ứng phó
với môi trường
xã hội trên
lĩnh vực quân
sự, ngoại giao
Văn hoá
ứng phó với
môi trường
xã hội trong
việc tiếp nhận
văn hoá
bên ngoài
DHTM_TMU
Văn hóa ứng phó với môi trƣờng xã hội
Trên lĩnh vực quân sự, ngoại giao
- Trong ứng phó với môi trường xã hội, truyền thống Việt Nam là tránh
đối đầu, tránh chiến tranh. Người Việt coi trong học văn hơn học võ
- Khi bất đắc dĩ phải thi đấu để tự vệ, người Việt Nam chỉ mong giành
cuộc sống yên bình cho nên độ lượng và không hiếu thắng
Tính tổng hợp
+ Thể hiện ở truyền thống toàn dân đều tham gia đánh giặc,
thuật ngữ quân sự Việt Nam gọi hiện tượng này là
chiến tranh nhân dân
+ Sự phối hợp chặt chẽ các hình thức đấu tranh khác nhau:
đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao
Tính linh hoạt
Ở Việt Nam, với lối tư duy biện chứng và
cách ứng xử linh hoạt là cơ sở cho việc
hình thành chiến thuật chiến tranh du kích
• Theo quy chế xã hội
Đặc trƣng
cơ bản nhất
của truyền thống
văn hoá
DHTM_TMU
Văn hóa ứng phó với môi trƣờng xã hội
Trong việc tiếp nhận văn hoá bên ngoài
- Sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng
sùng bái tự nhiên sinh ra Tứ pháp thờ Mây - Mưa
- Sấm - Chớp; lối cấu trúc chùa chiền theo kiểu
“tiền Phật hậu Thần”, chất “nữ tính” của Phật
giáo Việt Nam...
-Nho giáo và Việt Nam cũng bị truyền thống coi
trọng làng nước, tinh thần dân chủ... làm cho
biến đổi.
- Đạo giáo do vốn gần gũi với tín ngưỡng cổ
truyền nên khi vào Việt Nam nó bị hoà lẫn đến
mức nhiều khi hầu như không nhận ra sự tồn tại
của nó.
- Truyền thống hoà hợp với tự nhiên, thờ các vị
thần tự nhiên, tôn sùng phụ nữ... còn làm biến
đổi cả những tôn giáo “cứng rắn” như Bàlamôn
giáo, Hồi giáo và Kitô giáo.
- Sự dung hợp giữa Phật giáo và Đạo
giáo là mối quan hệ bền chặt và lâu đời
nhất
- Phật giáo và Nho giáo cũng có quan hệ
khá lâu đời
- Sự dung hoà “Tam giáo” - Phật giáo -
Nho giáo - Đạo giáo là một thực thể hình
thành một cách tự nhiên trong tình cảm
và việc làm của người dân và đến thời
Lý thì được chính quyền công nhận rộng
rãi
-Văn hoá trong môi trường xã hội sẽ
thay đổi theo thời gian. Việc ứng xử với
môi trường xã hội mang tính chủ động
hơn, con người có thể thay đổi một vài
yếu tố để phù hợp hơn
Hiện tƣợng văn hoá
ngoại sinh với văn hoá
bản địa
Các hiện tượng văn hoá
ngoại sinh (đã được bản
địa hoá) với nhau
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Bản sắc
văn hóa
dân tộc
1.2.1
1.2.2 Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc
Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc
DHTM_TMU
1.2.1. Khái niệm
Bản sắc dân tộc
- Bản sắc là những nét riêng,
những đặc trưng của dân tộc này
không lẫn với dân tộc khác.
- Bản sắc dân tộc là sắc thái bao
quát một cách uyển chuyển, linh
hoạt những đặc điểm của dân
tộc tạo nên một diện mạo riêng
của dân tộc ấy, không thể đồng
nhất với các dân tộc khác trong
cộng đồng khu vực hay cộng
đồng loài người.
Bản sắc văn hoá của
dân tộc
- Là cách thức xây dựng
nền văn hoá của dân tộc
- Là sự lan toả sắc thái tư
duy, tâm hồn, trí tuệ, ngôn
ngữ, phong độ, cung cách,
hành vi ứng xử trong văn
chương nghệ thuật, trong
lao động sáng tạo ra vật
chất mang tính độc đáo của
dân tộc
DHTM_TMU
Bản sắc văn hoá dân tộc là một kiểu tổng hợp, kết hợp những phẩm chất,
những giá trị văn hoá nội sinh và ngoại sinh tạo thành linh hồn, sức sống
bền vững của dân tộc, có những nét ưu trội hơn một số dân tộc khác, mang tính
ổn định trong quá trình lịch sử đấu tranh và xây dựng của dân tộc đó
Một cách tiếp cận khác về Bản sắc văn hóa dân tộc
DHTM_TMU
- Việt Nam có một nền văn hoá giàu bản sắc dân tộc
- Bản sắc văn hoá dân tộc ta hội tụ và biểu hiện trên
nhiều đặc trưng của nền văn hoá:
+ Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần
đoàn kết
+ Ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ
quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức
tính cần cù, sáng tạo trong lao động
+ Sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống, sống
hoà đồng với thiên nhiên, xã hội
Truyền thống lịch sử 4000 năm
1.2.2. Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc
DHTM_TMU
Lòng yêu nƣớc của mỗi ngƣời Việt Nam
1.2.2. Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc
Thể hiện rất cụ thể:
từ ông bà, cha mẹ, anh chị em,
dân làng, cây đa bến nước sân
đình... đến đồng bào, đồng
nghiệp, đồng chí và cao hơn là
Quốc tổ Vua Hùng, đất đai biên
cương của Tổ quốc
-Thành một tín ngưỡng đẹp,
độc đáo nhất, kỳ diệu nhất
-Việc cả nƣớc thờ một ông tổ
chung - Hùng Vƣơng
DHTM_TMU
Sự gắn kết Nhà - Làng - Nƣớc 1
NGÔN NGỮ 2
CÁC LÀN ĐiỆU DÂN CA 4
TÔN GIÁO 3
Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc DHTM_TMU
- - Đây là một kiểu cấu trúc độc đáo, đặc thù của tổ chức xã hội Việt
Nam
- - Ưu điểm:
+ Đảm bảo sự ổn định xã hội trong hoà bình xây dựng một nước
nông nghiệp
+ dễ dàng huy động lực lượng, sức người sức của trong chiến tranh
chống quân xâm lược
+ Những mối quan hệ truyền thống (đơn vị kinh tế lấy ruộng vườn
làm nền tảng,học vấn, hội làng...) đã tạo lên sự bình ổn trong làng,
ngoài xóm, các phong tục tập quán lâu đời trong làng quê được bảo
vệ, lưu truyền và luôn nhắc nhở con người nhớ về cội nguồn dân tộc
Sắc thái riêng của văn hoá Việt Nam biểu hiện ở sự
gắn kết Nhà - Làng - Nước
1.2.2. Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc
DHTM_TMU
- Việt hoá chữ Hán thành từ ngữ Hán -
Việt rồi từ chữ Hán sáng tạo ra chữ
Nôm từ thời Lý - Trần, một thành tựu
văn hoá lớn của dân tộc.
- Về sau từ chữ La - tinh, ta đã tạo ra chữ
Quốc ngữ một thành tựu thứ hai về ngôn
ngữ, chữ viết của Việt Nam, trong đó
Việt hoá nhiều thuật ngữ Pháp và Trung
Quốc.
- Kết quả là tiếng Việt trở lên tuyệt vời,
đủ sức diễn đạt mọi sắc thái tư tưởng,
tình cảm và khái niệm khoa học, triết
học phương Đông và phương Tây
Bản sắc văn hoá dân tộc còn được biểu hiện ở
ngôn ngữ
1.2.2. Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc
DHTM_TMU
- Việt Nam sớm tiếp nhận Phật giáo và tư
tưởng triết học Khổng Tử, dân tộc ta đã có
lịch sử thành văn vào sớm nhất khu vực
Đông Nam á, trở thành nước có nền văn hiến
lâu đời
- Đạo Phật vào nước ta từ khoảng thế kỷ thứ
ll (sau công nguyên). Người Việt tiếp nhận,
làm cho phù hợp với tín ngưỡng dân gian
Việt Nam, trở thành Phật giáo Việt Nam.
- Việc thờ Bà Mây, Bà Mưa, Bà Sấm, Bà
Chớp là sự kết hợp giữa Phật giáo Đại thừa
với tín ngưỡng phồn thực và truyền thống
thờ Mẹ vốn có từ xa xưa ở nước ta.
- Hình thức thờ Thích Ca ở giữa Lão Tử ở
bên trái và Khổng Tử ở bên phải, tức Phật -
Lão - Đạo giáo ở cùng một nơi ấy là sự biểu
hiện quan niệm “Tam giáo đồng nguyên” rất
độc đáo của người Việt
Bản sắc văn hoá dân tộc biểu hiện ở tôn giáo
1.2.2. Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc
DHTM_TMU
Bản sắc văn hoá dân tộc được thể hiện rất rõ
trong các làn điệu dân ca
Các làn điệu dân ca trữ tình sâu lắng,
mang đậm sắc thái tâm hồn Việt Nam như:
+Dân ca quan họ (Bắc Ninh)
+Hát ví dặm (Nghệ Tĩnh)
+Hò Huế
+Hát lý đồng bằng Nam Bộ
+Hát lượn ở đồng bằng vùng núi phía Bắc
+Những giai điệu trầm hùng của nền âm
nhạc Tây Nguyên
DHTM_TMU
1.3.1. Khái niệm cơ sở văn hoá
Việt Nam
1.3.2. Nội dung cơ bản của
văn hoá Việt Nam
DHTM_TMU
1.3.1. Khái niệm cơ sở văn hoá Việt Nam
là những nét chung nhất, khái quát nhất về văn hoá
của Việt Nam
- Việt Nam có một nền văn hóa phong phú
và đa dạng trên tất cả các khía cạnh
- Người Việt cùng cộng đồng 54 dân tộc
anh em
- Những phong tục đúng đắn, tốt đẹp từ lâu
đời
- Những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt
cộng đồng
- Những niềm tin bền vững trong tín
ngưỡng
- Sự khoan dung trong tư tưởng giáo lý
khác nhau của tôn giáo
- Tính cặn kẽ và ẩn dụ trong giao tiếp
truyền đạt của ngôn ngữ, từ truyền thống
đến hiện đại của văn học, nghệ thuật
DHTM_TMU
1.3.2. Nội dung cơ bản của cơ sở văn hoá
Việt Nam
Nội dung cơ bản của văn hoá Việt
Nam gồm:
- Các thành tố của văn hoá Việt Nam
-Tiến trình lịch sử của văn hoá
Việt Nam
-Văn hoá Việt Nam vùng Tây Bắc, Việt
Bắc và châu thổ Bắc Bộ
-Văn hoá Việt Nam vùng Trung Bộ,
Tây Nguyên và Nam Bộ
DHTM_TMU
CƠ SỞ VĂN HÓA ViỆT NAM
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_co_so_van_hoa_viet_nam_dh_thuong_mai_1_7337.pdf